Ưu, nhược điểm của phương pháp đóng vai

Từ VLOS

Đóng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định

Bản chất[sửa]

Đóng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.

Quy trình thực hiện[sửa]

Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau :

  • Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai
  • Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
  • Các nhóm lên đóng vai
  • Giáo viên phỏng vấn học sinh đóng vai
    • Vì sao em lại ứng xử như vậy?
    • Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử? Khi nhận được cách ứng xử [đúng hoặc sai]
  • Lớp thảo luận, nhận xét:
    • Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp?
    • Chưa phù hợp ở điểm nào?
    • Vì sao?
  • Giáo viên kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.

Ưu điểm[sửa]

  • Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
  • Gây hứng thú và chú ý cho học sinh
  • Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh
  • Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị – xã hội
  • Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng[sửa]

  • Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS và điều kiện, hoàn cảnh lớp học.
  • Tình huống không nên quá dài và phức tạp, vượt quá thời gian cho phép
  • Tình huống phải có nhiều cách giải quyết
  • Tình huống cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “ kịch bản”, lời thoại.
  • Mỗi tình huống có thể phân công một hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai
  • Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai
  • Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm
  • Trong khi HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai, GV nên đi đến từng nhóm lắng nghe và gợi ý, giúp đỡ HS khi cần thiết
  • Các vai diễn nên để HS xung phong hoặc tự phân công nhau đảm nhận
  • Nên khích lệ cả những HS nhút nhát cùng tham gia.
  • Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của tiểu phẩm đóng vai.

  • Hướng dẫn thực hành: Đóng vai như là một phương pháp giảng dạy

  • Lịch sử thương mại quốc tế Giữa thế kỷ 15, 16, 17 và kết thúc vào thế kỷ 18 Tư tưởng chính Phát triển kinh tế là gia tăng khối lượng

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Coggle requires JavaScript to display documents.

        • Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh

        • Khích lệ sự thay đổi hành vi,thái đọ của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị xã hội

        • Gây hứng thú và chú ý cho học sinh

        • Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diên

        • Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn

        • Lớp thảo luận,nhận xét:cách ứng xử của vai diễn phục hợp hay chưa,và cho lý do

        • Các nhóm thảo luận chuẩn chuẩn bị đóng vai

        • Giáo viên nhận xét và kết luận cho lớp

        • Giáo viên chia nhóm ,giáo tình huống đóng vai cho từng nhóm.quyy định rõ thời gian chuẩn mực,thời gian đóng vai

        • Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai

        • Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình

        • Tình huống nên để mở,không cho trước kịch bản ,lời thoại

        • Nên khích lệ tất cả các học sinh tham gia kể cả những học sinh nhút nhát

        • Nên hoá trang và đạo cụ điện giản để tăng tính hấp dẫn khi đóng vai

        • 3.các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

        • 4.các nhóm đóng vai[thực hiện vai diễn ]

        • 1.giáo viên nêu chủ đề,chia nhóm và giao tình huống

        • Lớp thảo luận ,nhận xét và giáo viên kết luận

        • Nội dung kịch bản thường không gắn với nội dung học tập một cách hệ thống,vì vậy việc truyền thụ trị thức mới sẽ gặp khó khăn

        • Phương pháp đòi hỏi mất nhiều thời gian rèn sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch lên lớp theo chương trình chính khoá

        • Tâm lí e ngại của học sinh có thể làm giảm hiệu quả của nhân vật được đóng vai

      • Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định

PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI1/ Khái niệm phương phápĐóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thựchành [làm thử] một số cách ứng xử nào đó trongmột tình huống giả định. Là phương pháp giảngdạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về mộtvấn đề bằng cách tập trung vào một sự kiện cụ thểmà các em quan sát được. Việc “diễn” không phảilà phần chính của phương pháp mà điều quantrọng nhất là sự thảo luận sau phần diễn đó2/ Ưu điểm của phương pháp- Rèn luyện được cho học sinh thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàntrước khi thực hành trong thực tiễn.- Tạo được hứng thú và chú ý cho học sinh.- Tạo điều kiện để phát triển óc sáng tạo của học sinh .- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo hướng tích cực.- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.- Góp phần tích cực thúc đẩy động cơ và hiệu quả học tập cao, rèn luyện kĩ năng tình huống tốt.- Giúp HS nhập vai, diễn tả thái độ ý kiến của người mà mình nhập vai, rèn thái độ giao tiếp, khả năng giao tiếplinh hoạt, khả năng giải quyết vấn đề, chủ động trong mọi tình huống nhằm tìm ra phương thức xử lí mới.- Giúp người xem, người học dễ dàng nắm bắt được cách xử lí tình huống qua vai diễn của người khác.- Giúp HS có thể tự điều chỉnh và thay đổi phương pháp ứng xử tốt hơn, hiểu cách nhìn của người khác.- Luyện tập được cách dẫn chuyện và các chiến lược, chiến thuật xử lí những vấn đề phát sinh trong thực tiễn.- Giúp học sinh được tập duyệt qua những tình huống, phát huy tính chủ động sáng tạo, tập phân tích đánh giálợi ích của từng giải pháp, so sánh, lựa chọn... để có được những kĩ năng cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội hiệnnay.3/ Nhược điểm- Nội dung của kịch bản thường không gắn với nội dung học tậpmột cách có hệ thống, vì vậy việc truyền thụ tri thức mới cho ngườihọc sẽ gặp nhiều khó khăn.- Tâm lí e ngại, ngượng ngùng của học sinh có thể làm giảm hiệuquả của phương pháp. Mặt khác nhiều tình huống và vai diễn đôikhi vượt ra ngoài tâm hiểu biết của học sinh.- Việc sử dụng phương pháp đòi hỏi mất thời gian nên sẽ ảnhhưởng đến kế hoạch lên lớp theo chương trình chính khóa. Chonên, phương pháp đóng vai ít được sử dụng trong các hoạt độngnội khóa mà hay được sử dụng trong các hoạt động ngoại khoá4/ Phương pháp tiến hành- Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tìnhhuống và yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trongđó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóngvai của mỗi nhóm.- Bước 2: Xác định mục tiêu.- Bước 3: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.- Bước 4: Các nhóm đóng vai [thực hiện vai diễn].- Bước 5: Lớp thảo luận, nhận xét:- Bước 6: GV kết luậnVí dụ: Bài 42: Môi trường và sự pháttriển bền vững [địa lí 10] Bước 1: Qua bài này chúng ta có thể xác định chủ đề đóng vailà: “Tiếng kêu cứu của rừng xanh”. Bước 2: Xác định mục tiêu. Đóng vai trong một tình huống nhằmđạt được cái gì? Giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu và thôngbáo cho học sinh biết. Thông qua đó học sinh học cách ứng xử. Bài42: Môi trường và sự phát triển bền vững. Với chủ đề: “Tiếng kêucứu của rừng xanh”, có ý nghĩa: Đóng vai để học sinh hiểu được ýnghĩa quan trọng của rừng và tình hình khai thác rừng ở các nướcđang phát triển trong đó có Việt Nam. Học sinh đưa ra cách xử sựcủa mình trước hiện trạng khai thác tài nguyên rừng hiện nay. Bước 3: Cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị vai diễn:Giới thiệu tổng thể; phác thảo tình huống chuẩn bị kịch bản; phânvai; đọc kịch bản; nhiệm vụ người quan sát, nhận xét. Tạo một khôngkhí vui vẻ, thu hút sự tham gia tích cực của mọi thành viên trong lớp.Vai diễn có thể cho học sinh tự nguyện chọn vai và có thể lựa chọnnhững học sinh phù hợp với vai diễn. Học sinh phải ý thức rõ ràngnhiệm vụ và công việc của mình trong kịch bản.Với chủ đề: “Tiếng kêu cứu của rừng xanh”. Giáo viên phân các vai:Vai khu rừng, Vai Hươu, Vai Nai, Vai cây trong rừng, Vai lâm tặc 1, lâmtặc 2, lâm tặc 3, Vai 2 vợ chồng người dân tộc ít người, Vai 2 ngườikiểm lâm. Bước 4: Thực hiện vai diễn.Diễn viên “Đóng vai” phải thể hiện được tính cách rõ ràng, thể hiệnrõ cách giải quyết của mình đối với chủ đề. Những người không thamgia đóng vai thì quan sát và nhận xét xem cách giải quyết và diễn xuấtcủa các vai.Khi diễn, các vai được tự do diễn đạt lời nói và hành động. Thời giandiễn tuỳ thuộc vào tình huống đơn giản hay phức tạp. Tuy nhiên khôngnên để thời gian kéo quá dài và cũng không nên tạo ra quá nhiều tìnhtiết khiến cho người xem khó theo dõi, rút nhận xét.Với chủ đề: “Tiếng kêu cứu của rừng xanh” thì kịch bản này chỉ nên kéodài 10 phút, với 4 tình tiết:- Cảnh do phá rừng bừa bãi của bọn lâm tặc.- Cảnh xảy ra lũ lụt, nhà cửa tan hoang, hươu, nai chạy tán loạn, ngườidân không có nhà, không có cái để ăn...- Cảnh kiểm lâm bắt bọn lâm tặc.- Cảnh vai diễn vợ chồng người dân tộc, hươu, nai, cây và khu rừngcùng chạy ra cầu cứu. Bước 5: Thảo luận, nhận xét đánh giá vở và vai diễn.Giáo viên hướng dẫn những người tham gia bình luận và đánh giá “Vở diễn”.. Thảo luận về cách ứng xử của các nhân vật cụ thể hoặc tình huống trong vở diễn.. Thảo luận những vấn đề khái quát hơn hay những vấn đề mà vở diễn chứng minh.Có thể đưa ra các câu hỏi để thảo luận như:- Cách giải quyết của các diễn viên đối với vấn đề có hợp lý không?- Có cách giải quyết nào hợp lý hơn hay không?- Em hãy nêu thái độ và quan điểm của mình trước vấn đề trên?- Nếu em là người dân vùng đó, em sẽ làm như thế nào và có những kiến nghị gì? Bước 6: Học sinh trao đổi các phương án và kết luận.“Hãy cùng nhau chung tay góp sức để bảo vệ môi trường của chính chúng ta!”5/ Một số yêu cầu khi tiến hành phương pháp- Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục học đểcùng chung sống, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh vàđiều kiện, hoàn cảnh lớp học.- Tình huống nên để mở, không cho trước “ Kịch bản” , lờithoại.- Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai.- Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóngvai để không lạc đề.- Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát cùng tham gia.- Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn củatrò chơi đóng vai

Video liên quan

Chủ Đề