Vì sao đó rượu vào nước lại có hiện tượng hụt thể tích

Đề bài

Hãy cố gắng dùng cách giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn cát vào ngô để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

Lời giải chi tiết

Thể tích của hỗn hợp rượu và nước giảm vì giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.

Loigiaihay.com

Bài Làm:

Dự đoán : thể tích của hỗn hợp bé hơn so với tổng thể tích của rượu và nước trong thí nghiệm 1 và của nước và muối trong thí nghiệm 2 trước khi trộn lẫn với nhau.

- Thảo luận :

  • Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng là vì giữa các nguyên tử trong nước và rượu đều có khoảng cách, khi trộn lẫn vào nhau thì nguyên tử của nước và rượu len vào khoảng cách đó làm cho thể tích giảm đi, nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng.  
  • Phương án thí nghiệm khác là trộn 50cm cát khô vào 50cm ngô rồi lắc nhẹ.
  • Khi thả muối vào cốc nước đầy, các phân tử mối xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước nên thể tích tăng lên ít [không đáng kể] nên nước không bị tràn ra khỏi cốc. 
  • Có thể đưa ra kết luận : các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử ; giữa các phân tử và nguyên tử có khoảng cách và chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

Trong: Khoa học tự nhiên 8 bài 21 : Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt năng

Vì sao các hạt phấn hoa lại chuyển động lộn xộn như vậy ?

Vì sao quả bóng lại luôn chuyển động hỗn độn về mọi hướng ?

Hãy giải thích hiện tượng trên từ những hiểu biết về phân tử, nguyên tử.

. Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ. Giải thích.

Theo em điều này đúng hay sai ? Vì sao ?

Vật nào nhận thêm nhiệt năng ?

Hãy giải thích hiện tượng này và gọi tên hiện tượng đó.

Nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổi thế nào ?

Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào ?

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hãy cố gắng dùng cách giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn cát vào ngô để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 8
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 8
  • Đề Kiểm Tra Vật Lí Lớp 8
  • Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 8
  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 8
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 8
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 8

Giải Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Bài C1 [trang 69 SGK Vật Lý 8]: Hãy lấy 50 cm3 cát đổ vào 50 cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100 cm3 hỗn hợp giữa ngô và cát không? Giải thích?

Lời giải:

Không đủ vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này, làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.

Bài C2 [trang 69 SGK Vật Lý 8]: Hãy cố gắng dùng cách giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn cát vào ngô để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước.

Lời giải:

Thể tích của hỗn hợp rượu và nước giảm vì giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.

Bài C3 [trang 70 SGK Vật Lý 8]: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Hãy giải thích vì sao?

Lời giải:

Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

Bài C4 [trang 70 SGK Vật Lý 8]: Giải thích tại sao quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần.

Lời giải:

Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

Bài C5 [trang 70 SGK Vật Lý 8]: Cá muốn sống được phải có không khí. Nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước? giải thích?

Lời giải:

Giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thế sống được trong nước.

Đáp án: Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng là vì giữa các nguyên tử trong mỗi chất lỏng đều có khoảng cách

Giải thích các bước giải:  khi trộn lẫn vào nhau thì nguyên tử của các chất lỏng len vào khoảng cách đó làm cho thể tích giảm đi, nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng. Hoàn toàn không phải do rượu bay hơi, nếu làm với chất lỏng khác thì vẫn có sự hao hụt thể tích đó.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Có sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu vào nước là do các chất không có cấu tạo liên tục mà chúng Cấu tạo bởi các phân tử vô cùng....., giữa chúng có.... Vì giữa các phân tử nước cũng như giữa các ...rượu đều có....nên Khi trộn rượu vào nước các phân tử đó rượu ....vào khoảng cách giữa.... nước và ngược lại . Vì thế mà thể tích của các hỗn hợp rượu và nước ...

Khi thả muối vào nước, các... muối đan xen vào..... giữa các phân tử nước nên nước có vị mặn và nước không bị...... khỏi cốc.

Vậy các chất cấu tạo bởi các hạt riêng biệt, gọi là các...và.... Giữa chúng có..........

*Giúp mk vs*

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề