Vì sao nói ấn Độ La cái nôi của nền văn minh nhân loại

Answers [ ]

  1. là nơi xuất hiện của một trong những tôn giáo lớn và chữ viết đầu tiên đó, là chũ brami mà sau này đã hình thành nên chũ viết của nhiều quốc gia đông nam á, trong sách sử gọi là chữ ngạn. hình như là chữ tượng hình. và còn phát minh ra bảng chữ số ảrập nữa thì phải. nơi đây còn có nhiều công trình nghệ thuật bậc nhất của con người nữa, họ còn có đóng góp lớn về thiên văn, toán học, vật lí như thuyết nguyên tử

  2. – Vì Ấn Độ là nơi sinh ra một trong những tôn giáo lớn là “ Phật giáo “
    – Là nơi xuất hiện chữ viết đầu tiên [ chữ Brami mà sau này hình thành chữ viết của 1 số nước Đông Nam Á ]
    – Phát minh ra bảng chữ số đầu tiên [ mà bây giờ được sử dụng phổ biến rộng rãi trên thế giới ]
    – Là nơi có nhiều công trình kiến trúc vĩ đại của con người
    – Ấn Độ còn đóng góp nhiều ghành tựu về thiên văn , toán học , vật lý ,…

Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại?


Câu 76515 Vận dụng

Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Phân tích các thành tựu văn hóa truyền thống Ấn Độ

...

Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại?

– Về Tôn giáo:

+ Đạo phật ra đời thế kỉ VI TCN tại thành phố Ka pi la va xtu [vùng đông bắc Ấn] do nhà hiền triết Sít đác ta, sau trở thành Phật tổ hiệu là Sa ky a Mu – ni [Thích Ca mau ni] sáng lập. Đạo Phật truyền bá mạnh mẽ dưới thời A-sôca, tiếp tục dưới triều đại Gúp – ta, Hác – sa đến thế kỉ VII. Truyền bá sang nước Trung Quốc, Đông Nam Á.

+ Đạo Hin đu: là tôn giáo cổ xưa nhất và lớn nhất Ấn Độ. Hiện nay, 95% tín đồ đạo Hin đu sống ở Ấn Độ. Ra đời khoảng thiên niên kỉ thứ nhất trước công nguyên và phát triển, thờ 4 vị thần: bộ ba thần Brama [thần sáng tạo thế giới], thần Visnu [thần bảo hộ], thần Si-va [thần Hủy diệt] và Inđra [thần Sấm sét].

– Về Kiến trúc:

Xuất hiện kiến trúc phật giáo tiêu biểu là Chùa hang A-gian-ta, tượng phật. Xuất hiện nhiều kiến trúc Hin-đu giáo với điển hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các bức phù điêu tiêu biểu như Đền Vi-xva-na-tha, lăng Ta-giơ Ma-han, thành đỏ La Kila.

– Về chữ viết:

Ra đời sớm 3000 năm TCN ở lưu vực sông Ấn, 1000 năm ở lưu vực sông Hằng, ban đầu chữ Bra-hmi sau nâng lên thành chữ Sanskrit [Phạn] dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trong viết văn bia, góp phần truyền bá văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài.

– Về văn học: với các giáo lí, chính luận, luật pháp có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hộ và sáng tác văn thơ. Tiêu biểu như Sê-kun-tu-la của La-li-da-sa, hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta; Ra-ma-ya-na.

– Về Toán học, y học xuất hiện chữ số 0 huyền diệu và ngành giải phẫu y học.

Mục lục

  • 1 Cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ
    • 1.1 Điều kiện tự nhiên
    • 1.2 Dân cư
  • 2 Các giai đoạn lịch sử chính
    • 2.1 Nền văn minh cổ xưa trên lưu vực sông Ấn [3.000-1.800 TCN]
    • 2.2 Nền văn minh Vệ Đà [1.600-thế kỷ I TCN]
    • 2.3 Đế chế Gupta
  • 3 Thành tựu chính của Văn minh Ấn Độ
    • 3.1 Chữ viết, văn học
    • 3.2 Nghệ thuật
    • 3.3 Khoa học tự nhiên
    • 3.4 Tư tưởng, tôn giáo
  • 4 Tham khảo
  • 5 Tham khảo
  • 6 Liên kết ngoài

Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại

21/11/2021 Lịch sử

Câu hỏi: Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại?

A. Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm

B. Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay

C. Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á.

D. Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo

Đáp án B.

Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại vì Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn còn được sử dụng đến ngày nay: đạo Phật, lăng Taj Mahal, chùa Ajanta, tính được chính xác số pi, tính diện tích hình vuông, chữ nhật, tam giác, đa giác…

Chia sẻ

  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn

Video liên quan

Chủ Đề