Vì sao nói dãy Himalaya là ranh giới khí hậu giữa hai khu vực Trung a và Nam á

1. Tìm hiểu chung về khu vực Nam Á:

Nam Álà thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam củachâu Á. Nam Á có diện tích khoảng 5,2 triệu km², chiếm 11,71% diện tích châu Á và chiếm 3,5% diện tích bề mặt đất liền của Trái Đất.

Khí hậu của Nam Á khác biệt đáng kể giữa các địa phương, từ nhiệt đới gió mùa ở phía nam đến ôn đới tại phía bắc. Sự đa dạng này chịu ảnh hưởng không chỉ bởi độ cao, mà còn do các yếu tố khác như khoảng cách với bờ biển và tác động theo mùa của gió mùa.

2. Vị trí địa lí khu vực Nam Á:

Về mặt địa hình,mảng Ấn Độchi phối Nam Á, nằm về phía nam dãyHimalayavàHindu Kush. Nam Á cóẤn Độ Dươngbao quanh ở phía nam, còn trên đất liền thì giáp vớiTây Á,Trung Á,Đông ÁvàĐông Nam Á. Nam Á bao gồm các lãnh thổ hiện tại củaAfghanistan,Ấn Độ,Bangladesh,Bhutan,Maldives,Nepal,PakistanvàSri Lanka.

3. VềKhí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiênkhu vực Nam Á:

* Về khí hậu:

- Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình

- Khu vực mưa nhiều nhất thế giới.

- Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố không đều.

- Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.

* Sông ngòi và cảnh quan tự nhiên

- Nam Á có nhiều sông lớn: SôngẤn; SôngHằng; SôngBramapút...

- Các cảnh quan tự nhiên chính: Rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

Hãy nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á Vì sao nói

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Hãy nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á? Vì sao nói dãy Himalaya là một hàng rào khí hậu?


A.
B.
C.
D.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 247

Phương pháp giải:

Kiến thức bài 10 – Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

Giải chi tiết:

* Địa hình: có 3 miền địa hình:

+ Phía Bắc: Dãy Himalaya hùng vĩ, cao, đồ sộ nhất thế giới.

+ Giữa: đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn.

+ Phía Nam: Sơn nguyên Đề can, hai rìa là dãy Gát Đông và Cát Tây.

- Dãy Himalaya rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới được xem như ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á.

- Là bức tường thành ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết sườn nam, ở phía sườn Bắc Himalaya rất khô hạn.

Ý kiến của bạn Cancel reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

Mục lục

Giới thiệuSửa đổi

Bán đảo Đông Dương ở tại khoảng giữa của Trung Quốc và á lục địa Ấn Độ, phía tây giáp với vịnh Bengal, biển Andaman và eo biển Malacca, phía đông giáp với biển Đông của Thái Bình Dương, là cầu bắc giữa đất liền Đông Á với quần đảo Mã Lai. Khí hậu bán đảo Đông Dương nóng ẩm, thảm thực vật rậm rạp tươi tốt, dòng sông và mạch núi chủ yếu ở bán đảo là kéo dài từ phía Trung Quốc qua, cho nên có người lập luận ngắn gọn rằng "núi cùng dãy, nước cùng nguồn, đất liền nhau, người thương nhau", bán đảo Đông Dương có văn minh lịch sử lâu dài, ngôn ngữ cực kì đa dạng .

Bán đảo Đông Dương bao gồm năm nước bao gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar và Thái Lan và Malaysia bán đảo, là bán đảo lớn thứ hai trên thế giới. Diện tích chừng 2,1 triệu kilômét vuông, chiếm khoảng 46% diện tích Đông Nam Á. Đường bờ biển dài hơn 11.700 kilômét, có nhiều vịnh cảng trọng yếu. Địa thế phía bắc cao phía nam thấp, phần nhiều đất đồi núi và các cao nguyên. Vùng đất phía bắc là cao nguyên Shan cao lớn và cổ xưa, chiều cao từ 1.500 đến 2.000 mét so với mực nước biển. Nhiều dãy núi kéo dài từ nam lên bắc hiện ra với hình dạng quạt, hình thành kết cấu địa hình cao nguyên Shan và sự phân bố xen kẽ của núi với thung lũng sông.

Dãy núi chủ yếu từ tây sang đông theo thứ tự là dãy núi Naga, dãy núi Arakan; dãy núi Daen Lao, dãy núi Tenasserim, dãy núi Bilauktaung; dãy núi Trường Sơn. Dòng sông ở giữa ba thứ tự núi lớn là sông Irrawaddy, sông Salween, sông Chao Phraya, sông Mê Kông và sông Hồng, chảy xiết dâng vọt từ bắc xuống nam, đầu nguồn rất xa, dòng nước rất dài. Thượng du dòng sông phần nhiều chảy xuyên qua cao nguyên Shan, lũng sông cắt sâu đem cao nguyên chia làm mấy khối, thí dụ cao nguyên Đông Miến ở giữa sông Irrawaddy và sông Salween, cao nguyên Chiang Mai ở giữa sông Salween và sông Mê Kông, các cao nguyên Lào ở giữa sông Mê Kông và sông Hồng, là sự xen lẫn núi và sông điển hình, phân bố hàng dọc. Đồng bằng lòng chảo ở trung và hạ dụ của một số dòng sông và tam giác châu cửa sông của mỗi sông là khu nông nghiệp chủ yếu và vùng tập trung nhân khẩu.

Tên gọiSửa đổi

Bán đảo Ấn - Trung, hoặc gọi bán đảo Trung Nam, bán đảo indo - Chi Na, tất cả đều là tên gọi phiên dịch chữ Hán từ chữ gốc chữ Pháp "Indochine", từ đơn tiếng Pháp đó ý nghĩa là "văn hoá Trung Quốc bị Ấn Độ hoá", lấy đó để xưng hô khu vực ở giữa Ấn Độ và Trung Quốc và lại bị văn hoá hai nước ảnh hưởng.

Từ sau khi Chiến tranh Trung – Nhật lần thứ hai bùng nổ đột ngột, chính phủ Trung Quốc đem chữ "China" coi là từ ngữ kì thị nhằm giễu cợt và hạ thấp giá trị Trung Quốc. Dưới đề xướng kiến nghị của Vu Hữu Nhậm, sáng lập lời từ mới "bán đảo Trung Nam" để thay thế "Ấn Độ - Trung Hoa". Ý nghĩa của chữ "bán đảo Trung Nam" là "bán đảo ở về phía nam Trung Quốc". Hiện nay hai tên gọi phiên dịch bán đảo Trung Nam, bán đảo Ấn Độ - Trung Hoa sử dụng đồng thời, nhưng mà phương tiện truyền thông thuộc nhà nước Trung Quốc vẫn không thống nhất đối với tên gọi phiên dịch của nó, hoặc dịch "Ấn Độ - Chi Na", hoặc dịch "bán đảo Trung Nam". Tuy nhiên, trên bản đồ và sách bản đồ do Trung Quốc đại lục xuất bản nghiêng về sử dụng "bán đảo Trung Nam". Giới địa lí học, địa chất học và các phương diện nghiên cứu lịch sử ở trong lĩnh vực học thuật, đối với danh từ học thuật mà chứa đựng chữ "Indo-China", vẫn nghiêng về chọn dùng dịch âm "Ấn Độ - Trung Hoa", thí dụ chữ "Ấn Độ - Trung Hoa" trong thời kì kiến tạo Ấn Độ - Trung Hoa - thuật ngữ địa chất do nhà địa chất học quốc tịch Pháp Gromaget nêu ra.

Người Việt dùng tên gọi Đông Dương chỉ biển Đông, Tây Dương chỉ châu Âu, Tiểu Tây Dương chỉ bán đảo Ấn Độ, Nam Dương chỉ quần đảo Mã Lai.

Văn hoá lịch sửSửa đổi

Nhìn từ mảng địa lí có phạm vi lớn hơn, đèo Khyber ở Afghanistan, là đường giao thông duy nhất từ Trung Á đến Nam Á; hành lang Wakhan là đường giao thông di chuyển tiện lợi từ Tân Cương thông đến Afghanistan; đèo Keriya ở huyện Vu Điền, là đường giao thông duy nhất từ Tân Cương thông đến Tây Tạng. Thị trấn nhỏ Ledo, bang Assam là thành phố biên giới giữa Ấn Độ và Myanmar, là con đường ắt phải đi qua từ Ấn Độ đi Myanmar, Đông Nam Á và Trung Quốc, cùng với thuyền tàu thương mại ở khu vực duyên hải Trung Quốc.

Bắt đầu từ trước thế kỉ II, hai nền văn minh Trung Quốc và Ấn Độ bắt đầu tiến hành trao đổi mua bán đi qua nhiều nơi. Ở thời kì cổ đại khả năng có bốn con đường từ Trung Quốc đến Ấn Độ:[1][2]

  • Trực tiếp vượt qua cao nguyên Thanh Tạng xuyên qua mạch núi Himalaya hoặc mạch núi Karakoram;
  • Xuyên qua Tây Vực, cao nguyên Pamir và sa mạc Gobi ở Trung Quốc rồi lại đi về hướng phía nam Afghanistan hiện nay [chính là đường bộ lấy kinh của Huyền Trang, nhánh phía nam của đường tơ lụa];
  • Xuyên qua rừng mưa nhiệt đới ở Vân Nam và Myanmar [đường tơ lụa phương nam];
  • Đi theo đường biển vượt biển Đông qua eo biển Malacca đi vòng qua bán đảo Mã Lai [đường tơ lụa trên biển].

Trong đó hai đường bộ trước đi Ấn Độ hoàn toàn hiểm trở, cho nên đại đa số người đi buôn bán chọn dùng hai đường đi sau, nhất là đường biển. Bởi vì hai đường đi sau đều cần phải đi qua các nước Ấn Độ - Chi Na, khu vực này hoặc các nước này bị chính trị và văn hoá của Trung Quốc và Ấn Độ ảnh hưởng.

Từ giữa thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX, khu vực này trừ Thái Lan bảo toàn độc lập ra, liên tục đều bị thực dân Pháp và Anh thống trị. Trong đó, Việt Nam, Campuchia và Lào bị Pháp thống trị, gọi là "Đông Dương thuộc Pháp". Myanmar, Malaysia bán đảo và Singapore bị Anh Quốc thống trị. Người Pháp kiến lập Liên bang Đông Dương đầu tiên vào năm 1893, Nhật Bản chiếm cứ Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1940, Nhật Bản chiếm cứ toàn biên giới bán đảo Đông Dương trừ Thái Lan ra vào năm 1942. Sau khi Đại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc vào năm 1945, sự độc lập của các thuộc địa thuộc Anh ở bán đảo Đông Dương khá là hoà bình, năm 1948 Myanmar độc lập, năm 1956 Malaysia bán đảo tự trị, năm 1957 Liên bang Malaya độc lập, năm 1963 Malaysia thành lập, năm 1965 Singapore thoát li độc lập từ Malaysia. Các thuộc địa thuộc Pháp khá là gian khổ, Việt Nam liền triển khai chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất từ sau khi Đại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc, sau Hội nghị Genève năm 1954, các nước Đông Dương thuộc Pháp mới giành được độc lập. Năm 1960, Hoa Kỳ vì mục đích ngăn cấm, cản trở mở rộng chủ nghĩa cộng sản nên chen chân, nhúng tay vào, tiến hành can dự Chiến tranh Việt Nam. Năm 1975, quân đội Mĩ rút lui rời khỏi Việt Nam, Việt Nam thống nhất. Về sau, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và Liên minh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô-viết có mở rộng ảnh hưởng ở bán đảo Đông Dương, ba nước Đông Dương bị chiến tranh Việt Nam ảnh hưởng trong khoảng thời gian dài, chính trị ở Đông Dương hoàn toàn bất ổn, sau đó vì nguyên do Khmer Đỏ đưa quân quấy phá biên giới Việt Nam, dẫn đến chiến tranh biên giới Việt Nam - Campuchia, sau khi lật đổ Khmer Đỏ, do nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thân Khmer Đỏ nên đem quân tấn công Việt Nam với danh nghĩa dạy cho Việt Nam một bài học để cứu nguy cho Khmer Đỏ, dẫn đến chiến tranh biên giới Việt Nam – Trung Quốc, cục thế chính trị ở Đông Dương trước năm 1989 hoàn toàn rối loạn. Đến niên đại 90, ba nước Đông Dương thuộc Pháp cũ ở bán đảo Đông Dương mới thực hiện hoà bình.

Video liên quan

Chủ Đề