Việt nam có bao nhiêu bộ trưởng

Chức vụHọ và tênBí thư, Thủ tướng Chính phủPhạm Minh ChínhỦy viên, Bộ trưởng Bộ Công anTô LâmỦy viên, Bộ trưởng Bộ Quốc phòngPhan Văn GiangỦy viên, Phó Thủ tướng Chính phủLê Minh KháiỦy viên, Phó Thủ tướng Chính phủLê Văn ThànhỦy viên, Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngTrần Hồng HàỦy viên, Phó Thủ tướng Chính phủTrần Lưu QuangỦy viên, Bộ trưởng Bộ Ngoại giaoBùi Thanh SơnỦy viên, Bộ trưởng Bộ Nội vụPhạm Thị Thanh TràỦy viên, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCPTrần Văn Sơn

Chức vụHọ và tênỦy viên Ban cán sự đảng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP, kiêm Chánh Văn phòng Ban Cán sự Đảng Chính phủTrần Văn SơnPhó Chánh Văn phòng, kiêm Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộTrần Khả ToànPhó Chánh Văn phòngAn Đình Doanh

Với đa số đại biểu có mặt biểu quyết tán thành Quốc hội đã đồng ý phê chuẩn theo danh sách được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trình, gồm 4 Phó Thủ tướng, 18 Bộ trưởng và 4 thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

Các nghị quyết về việc phê chuẩn bổ nhiệm các chức vụ cũng đã được các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua.  Như vậy, Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá XV có 27 thành viên [gồm cả Thủ tướng Chính phủ], trong đó 4 Phó Thủ tướng dự kiến phân công chỉ đạo các lĩnh vực: Ngoại giao và hội nhập quốc tế, xây dựng pháp luật, tổ chức bộ máy, tôn giáo, dân tộc; Kinh tế tổng hợp và thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; Kinh tế ngành; Khoa giáo - Văn xã.

Lãnh đạo Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026:

1. Ông Phạm Minh Chính -  Uỷ viên Bộ chính trị, Thủ tướng

2. Ông Phạm Bình Minh – Uỷ viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng

3. Ông Lê Minh Khái – Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng

4. Ông Vũ Đức Đam – Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng

5. Ông Lê Văn Thành - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng

18 Bộ trưởng nhiệm kỳ 2021-2026:

1. Ông Tô Lâm - Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an

2. Ông Phan Văn Giang – Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

3. Ông Bùi Thanh Sơn - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

4. Bà Phạm Thị Thanh Trà - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ

5. Ông Lê Thành Long - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp

6. Ông Nguyễn Chí Dũng - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

7. Ông Hồ Đức Phớc - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính

8. Ông Nguyễn Hồng Diên - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương

9. Ông Lê Minh Hoan - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

10. Ông Nguyễn Văn Thể - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Bộ Giao thông vận tải

11. Ông Nguyễn Thanh Nghị - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng

12. Ông Trần Hồng Hà - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

13. Ông Nguyễn Mạnh Hùng – Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

14. Ông Đào Ngọc Dung - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

15. Ông Nguyễn Văn Hùng - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

16. Ông Huỳnh Thành Đạt - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ

17. Ông Nguyễn Kim Sơn - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

18. Ông Nguyễn Thanh Long - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế.

4 thủ trưởng cơ quan ngang bộ nhiệm kỳ 2021-2026:

1. Ông Hầu A Lềnh - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

2. Bà Nguyễn Thị Hồng - Ủy viên Trung ương Đảng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

3. Ông Đoàn Hồng Phong – Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ.

4. Ông Trần Văn Sơn - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ 

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia [NCSC], nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.

Chủ Đề