X mũ 3 nhân x mũ 2 bằng bao nhiêu

 Trước khi vào bài học chúng ta hãy cùng coi 1 video ngắn nhé

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Người ta viết gọn:

Ta gọi 23  và a4 là một lũy thừa.

a4 đọc là a mũ bốn hoặc a lũy thừa bốn hay lũy thừa bậc bốn của a.

Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a

an = a.a.a.a.a.a…………..a [ n thừa số a, n # 0]

a: cơ số;            n: số mũ

Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.

Chú ý:

  • a2 còn được gọi là a bình phương [hay bình phương của a]
  • a3 là a lập phương [hay lập phương của a]
  • Quy ước: a1 = a.

2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Ví dụ: 23.22 = [2.2.2].[2.2] = 25 = 2[3+2]

Tổng quát: am.an = am+n

Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

3. Bài tập

Bài 56. [Trang 27 SGK Toán lớp 6 tập 1]

Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:

a] 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5;                          b] 6 . 6 . 6 . 3 . 2;

c] 2 . 2 . 2 . 3 . 3;                               d] 100 . 10 . 10 . 10.

Bài 57. [Trang 28 SGK Toán lớp 6 tập 1]

Tính giá trị các lũy thừa sau:
a]23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210;                 b] 32, 33, 34, 35;

c] 42, 43, 44;                                                        d] 52, 53, 54;                e] 62, 63, 64

Bài 58. [Trang 28 SGK Toán lớp 6 tập 1]

a] Lập bảng bình phương của các số tự nhiên từ 0 đến 20.

b] Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 169; 196.

Bài 59. [Trang 28 SGK Toán lớp 6 tập 1]

a] Lập bảng lập phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10.

b] Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên: 27; 125; 216.

27 = 33;       125 = 53;       216 = 63.

Bài 60. [Trang 28 SGK Toán lớp 6 tập 1]

Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa.

a] 33 . 34 ;                        b] 52 . 57;                      c] 75 . 7.

Bài 61. [Trang 28 SGK Toán lớp 6 tập 1]

Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 [chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa]:

bài 1; sắp sếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến và thực hiện phép tính chia

a, [ 6x - 5x mũ 2 - 15 + 2x mũ 3 ] : [ 2x - 5 ]

b, [ x mũ 3 + 2x mũ 4 - 5x mũ 2 - 3 - 3x ] : [ x mũ 2 - 3 ]

c, [ 5x mũ 2 + 15 - 3x mũ 2 - 9x ] : [ 5 - 3x ]

d, [ x mũ 3 + x mũ 5 + x mũ 2 + 1 ] : [ x mũ 3 + 1 ]

e, [ 3 - 2x + 2x mũ 3 + 5x mũ 2 ] : [ 2x mũ 2 - x + 1 ]

Xem chi tiết

Đáp án:

Giải thích các bước giải: $x.x^{2} .x^{3} . ... . x^{n} = x^{2010}$

$ x^{1+2+...+n}= x^{2010}$

$ 1+2+...+n= 2010$

$ \frac{[n+1]n}{2}=2010$

$n^{2}+n=4020$

$n^{2}+n-4020=0$

$n=62,9=63$

Chủ Đề