Xã Thanh Thủy có bao nhiêu thôn?

Thanh Thủy không có đường sắt, Quốc lộ đi qua nhưng có hệ thông đường giao thông liên tỉnh, huyện, xã rất thuận lợi với tổng chiều dài trên 650 km. Ngoài tuyến Tỉnh lộ 316 [Trung Hà - Bến Ngọc], Tỉnh lộ 317 [Trung Hà - Hòa Bình]; đường liên huyện Thanh Thủy - Thanh Sơn - Tam Nông, trên địa bàn huyện còn có hàng chục con đường liên xã, liên thôn như Tu Vũ - Yên Lãng [Thanh Sơn], Đồng Trung - Hoàng Xá- Thắng Sơn [Thanh Sơn], Trung Nghĩa - Cầu Mè [Thanh Sơn], Sơn Thủy - Cự Đồng [Thanh Sơn], Thạch Đồng - Đào Xá - Xuân Lộc - Thượng Nông [Tam Nông], Đào Xá - Dị Nậu [Tam Nông], thị trấn Thanh Thủy - Bảo Yên... Những con đường này là huyết mạch giao thông trong việc giao lưu, trao đổi hàng hóa giữa các địa phương trong và ngoài huyện rất thuận lợi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, ổn định an ninh- quốc phòng.

Về tài nguyên, khoáng sản: Thanh Thủy là vùng đất dốc, nguồn tài nguyên khoáng sản khá như: Than bùn, than nâu ở Tu Vũ, Đồng Trung; mỏ sắt ở Đào Xá; Caolin, penspat ở Tân Phương, thị trấn Thanh Thủy, Sơn Thủy, Hoàng Xá; nước khoáng nóng ở thị trấn Thanh Thủy... Qua khảo sát, nghiên cứu của các nhà khoa học đã đánh giá khu nước khoáng nóng Thanh Thủy là một trong 7 mỏ nước khoáng có chứa hàm lượng nguyên tố vi lượng cao và có khả năng chữa một số bệnh. Các yếu tố này là tiền đề để huyện phát triển.

* Tiềm năng phát triển:

Về di tích lịch sử văn hóa: Thanh Thủy có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời xen lẫn các truyền thuyết của dân tộc thể hiện qua các di tích lịch sử văn hóa còn lại đến ngày nay. Trong đó nổi bật là các di tích Đền Lăng Sương ở Đồng Trung [di tích cấp Quốc gia], Tượng đài chiến thắng Tu Vũ, đình Đào Xá và đền Tam Công ở Đào Xá... gắn liền với đó là các lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc và tính nhân văn sâu sắc.

Về phát triển một số ngành công nghiệp, du lịch và dịch vụ: Như chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng, du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh.

Về đặc điểm về địa hình và giao thông, huyện đã có định hướng và quy hoạch các khu công nghiệp vùng thượng và hạ huyện đó là cụm công nghiệp thị trấn Thanh Thủy - Hoàng Xá - Đồng Trung, Tu Vũ và tham gia trực tiếp vào khu công nghiệp Trung Hà.

Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tại nông thôn và đô thị đ­ợc tính bằng 80% giá đât ở cùng vị trí liền kề của khu vực.

III

Giá đất của các loại đất còn lại ngoài các loại đất đã nêu trên, mức giá đ­ợc tính bằng giá đất ở cùng vị trí liền kề của khu vực.

Tổng số xã, thị trấn là 15, trong đó:

1. Xã Trung du gồm: 4 xã

Đồng Luận, Đoan Hạ, Bảo Yên, Xuân Lộc.

2. Xã Miền núi  gồm: 11 xã

Tu Vũ, Yến Mao, Phượng Mao, Trung Nghĩa, Trung Thịnh, Hoàng Xá, Sơn Thuỷ, La Phù, Tân Phương, Thạch Đồng, Đào Xá.

Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 933/NQ-UBTVQH14 thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Thanh Thủy thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay.

Chủ Đề