Xuất xử bài Chị em Thúy Kiều

Chị em Thúy Kiều

  • Xem
  • Lịch sử chỉnh sửa
  • Bản đồ
  • Files
Bản để in

Chị em Thúy Kiều

Mục lục

1. TÌM HIỂU CHUNG
[edit]

1.1. Tác giả

1.2. Vị trí đoạn trích

1.3. Bố cục

2. NỘI DUNG [edit]

3. NGHỆ THUẬT [edit]

TÌM HIỂU CHUNG
[edit]

Tác giả

Nguyễn Du

Vị trí đoạn trích

Đoạn trích thuộc phần đầu"Gặp gỡ và đính ước", từ câu số 15 - 38.

Bố cục

  • Phần 1 [4 câu đầu]: Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều
  • Phần 2 [4 câu tiếp]: Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân
  • Phần 3 [12 câu tiếp]: Gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều
  • Phần 4 [4 câu cuối]: Nhận xét chung về cuộc sống của hai chị em

NỘI DUNG [edit]


1. Vẻ đẹp chung của hai chị em Thúy Kiều - Thúy Vân

  • Giới thiệu 2 chị em: Đầu lòng hai ả tố nga:Thúy Vân và Thúy Kiều là hai chị em ruột và cả hai đều là những người con gái xinh đẹp [tố nga].

  • Hai chị em đều có vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ đẹp: ả tố nga; cónhân cách thanh cao:mai cốt cách [cốt cách mảnh dẻ, thanh tao của cây mai]; có tâm hồn trong sáng:tuyết tinh thần [tinh thần trong trắng như tuyết].
  • Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười:Mỗi người có một vẻ đẹp khác nhau nhưng đều mang một vẻ đẹp hoàn hảo;

Như vậy, chỉ bằng một câu thơ, tác giả đã khái quát được vẻ đẹp chung [mười phân vẹn mười]và vẻ đẹp riêng [mỗi người một vẻ] của từng người.

Tóm lại: Với nghệ thuật ước lệ tượng trưng, Nguyễn Du trân trọng, ngợi ca hai nhân vật đẹp từ hình thức bề ngoài đến phẩm chất, cốt cách, tâm hồn bên trong.

2. Vẻ đẹp của Thúy Vân

  • Câu thơ mở đầu giới thiệu khái quát vẻ đẹp nhân vật Thúy Vân, đồng thời là lời ngợi khen vẻ đẹp Thúy Vân: Vân xem trang trọng khác vời. Đó là vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang, sang trọng, quý phái.
  • Nét đẹp được khắc họa cụ thể:
- Gương mặt khuôn trăng đầy đặn: gương mặt tròn trịa, đầy đặn, rạng rỡ, tỏa sáng như mặt trăng. Đó là sự trong sáng, thánh thiện của tâm hồn, sự dịu dàng và nhân hậu của phẩm chất.

- Nét ngài nở nang:

+ Cách hiểu thứ nhất: lông mày sắc nét, đậm như con ngài

+ Cách hiểu thứ hai: nét người nở nang, muốn nói vẻ đẹp khỏe khoắn, tràn đầy sức sống của tuổi xuân ở Thúy Vân

-Hoa cười ngọc thốt [miệng cười tươi như hoa, giọng nói trong trẻo thoát ra từ hàm răng trắng như ngọc]: ý chỉ ăn nói đoan trang, nhã nhặn, ý nhị.

-"Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da: nghệ thuật so sánh và nhân hóa, mái tóc đen óng nhẹ hơn mây; làn da trắng trẻo, mịn màng hơn tuyết.

Qua nghệ thuật ước lệ tượng trưng, nhân hóa, so sánh, Thúy Vân hiện lên không chỉ là một trang tuyệt sắc giai nhân mà còn là một con người nết na, hiền hậu, đoan trang. Đó là vẻ đẹp tuyệt vời, khiến cho thiên nhiên, tạo hóa chấp nhận để Vân hơn mình, qua đó dự báo một cuộc đời êm đềm, bình lặng, suôn sẻ.

3. Vẻ đẹp của Thúy Kiều

  • Nguyễn Du đã chuyển từ vẻ đẹp của Thúy Vân sang Thúy Kiều bằng thủ pháp so sánh, đòn bẩy trong hai câu thơ:Kiều càng sắc sảo mặn mà/ So bề tài sắc lại là phần hơn".

Từ càng đã nhấn mạnh vẻ đẹp sắc sảo [vẻ đẹp trí tuệ], mặn mà [vẻ đẹp tâm hồn] của Kiều hơn hẳn so với Vân về tài và sắc.

  • Nguyễn Du đi sâu khắc họa vẻ đẹp tài sắc của Kiều:

- Vẻ đẹp nhan sắc của một giai nhân tuyệt thế:

+ Đặc tả đôi mắt của Kiều bằng hình ảnh ước lệ, tượng trưng:Làn thu thủy, nét xuân sơn

oLàn thu thủy là làn nước mùa thu, gợi lên rõ nét thần thái của ánh mắt trong veo, long lanh, sâu thẳm.Ẩn sâu trong ánh mắt đó là một tâm hồn trong sáng, phong phú và giàu lòng trắc ẩn.

o Nét xuân sơn là nét đậm đà của núi mùa xuân, gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung.

+ Nguyễn Du đưa ra những nhận xét, đánh giá về nhan sắc của Kiều:

oHoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh:Bằng cách sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh, Nguyễn Du đã thể hiện rõ thái độ của thiên nhiên, tạo hóa trước nhan sắc của Kiều. Vẻ đẹp của Kiều còn hơn cả thiên nhiên, tạo hóa và bởi lẽ đó, tạo hóa hờn , ghen, đố kị, giận dữ trước nhan sắc tuyệt vời của Kiều. Qua đó, dự báo một tương lai, một số phận éo le, đau khổ, luôn bị vùi dập, chìm nổi, truân chuyên của nàng.

oMột hai nghiêng nước nghiêng thành: Vẻ đẹp khiến lòng người phải say đắm

oSắc đành đòi một: Khẳng định nhan sắc như Kiều là độc nhất trên thế gian

Nguyễn Du đã so sánh Thúy Vân với Thúy Kiều: Với Thúy Vân, Nguyễn Du tả tỉ mỉ, cụ thể, chi tiết để người đọc hình dung ra nhan sắc tuyệt thế giai nhân rồi dùng Vân làm đối trọng, làm đòn bẩy để làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều nên ở đây, Nguyễn Du không cần tả tỉ mỉ, người đọc cũng phải trầm trồ, thán phục vẻ đẹp của Kiều qua những đánh giá của nhà thơ, qua thái độ của thiên nhiên, con người về vẻ đẹp của Kiều với lời khẳng định tuyệt đối: Nhan sắc của Kiều chỉ có một trên thế gian.

- Vẻ đẹp tài hoa, trí tuệ, tâm hồn:

Bắt đầu bằng một lời khẳng định tài đành họa hai tức là tài hoa, trí tuệ may ra còn có người thứ hai

+ Về trí tuệ: Thông minh vốn sẵn tính trời

+ Về tài hoa: tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, gồm đủ cả cầm, kỳ, thi, họa. =>Điều đó cho thấy nàng là một người đa tài, đẹp cả trí tuệ lẫn tâm hồn.

- Đặc biệt, Nguyễn Du đặc tả tài đánh đàn thể hiện trí tuệ, tâm hồn và tài năng của nàng:

+ Là sở trường, năng khiếu [nghề riêng] của Kiều: Thuộc làu nhạc lý, kiến thức âm nhạc

+ Kiều có đôi tay đánh đàn điêu luyện, điệu nghệ [tài hoa]

+ Khả năng sáng tác: cung đàn "Bạc mệnh" thể hiện tâm hồn của một con người đa sầu đa cảm.

Bằng lòng ngưỡng mộ, tự hào, trân trọng, Nguyễn Du đã khắc họa nổi bật vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc - tài - tình, Kiều càng đẹp, càng hoàn thiện thì người đọc lại càng xót xa cho Kiều bởi vẻ đẹp đó sẽ bị vùi dập, đọa đày.

4. Cuộc sống của hai chị em

  • Hai chị em là con gái nhà quyền quý, sang trọng [phong lưu rất mực hồng quần]
  • Hai chị em đã đến tuổi lấy chồng nhưng vẫn sống trong một cuộc sống êm đềm với nếp sống gia giáo, kín đáo: Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê/ Êm đềm chướng rủ màn che/ Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

NGHỆ THUẬT [edit]

  • Sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, nghệ thuật ẩn dụ, phép liệt kê, phép đối, thành ngữ[mười phân vẹn mười, nghiêng nước nghiêng thành],...
  • Nghệ thuật đòn bẩy: miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân trước rồi đến Thúy Kiều để làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật chính.
Thẻ từ khoá:
  • Thúy Kiều
  • Thúy Vân
  • nghệ thuật đòn bẩy
  • số phận
  • ước lệ tượng trưng
Văn bản: Giới thiệu Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chuyển tới... Chuyển tới... Diễn đàn tin tức Phong cách Hồ Chí Minh Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh Hội thoại - Các phương châm hội thoại Tiếng Việt: Các phương châm hội thoại Tập làm văn: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Tiếng Việt: Các phương châm hội thoại [tiếp tiết 2] Tập làm văn: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em Văn bản: Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em Tiếng Việt: Các phương châm hội thoại [tiếp tiết 3] Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 1 Chuyện người con gái Nam Xương Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương Tiếng Việt: Xưng hô trong hội thoại Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh Văn bản: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh Hoàng Lê nhất thống chí [hồi 14] Văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí [hồi 14] Sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt: Sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt: Sự phát triển của từ vựng [tiếp] Nguyễn Du Truyện Kiều Văn bản: Giới thiệu Truyện Kiều của Nguyễn Du Văn bản: Chị em Thuý Kiều [trích Truyện Kiều] Cảnh ngày xuân Văn bản: Cảnh ngày xuân [trích Truyện Kiều] Thuật ngữ Tiếng Việt: Thuật ngữ LUYỆN TẬP CUỐI TUẦN 6 [số 2] Kiều ở lầu Ngưng Bích Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích [trích Truyện Kiều] Văn tự sự Tập làm văn: Miêu tả trong văn bản tự sự Trau dồi vốn từ Tiếng Việt: Trau dồi vốn từ Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 2 Văn bản: Thúy Kiều báo ân báo oán [trích Truyện Kiều] Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Văn bản: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga [Trích Lục Vân Tiên] Văn bản: Lục Vân Tiên gặp nạn [Trích Lục Vân Tiên] Đồng chí Văn bản: Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính Văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Tập làm văn: Nghị luận trong văn bản tự sự Đoàn thuyền đánh cá Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá Tiếng Việt: Tổng kết về từ vựng Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng [Tiếp theo] Bếp lửa Văn bản: Bếp lửa Văn bản: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ánh trăng Văn bản: Ánh trăng Làng Văn bản: Làng Tập làm văn: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Lặng lẽ Sa Pa Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 3 Tập làm văn: Người kể chuyện trong văn bản tự sự LUYỆN TẬP CUỐI TUẦN 14 [số 2] Chiếc lược ngà Văn bản: Chiếc lược ngà Văn bản: Cố hương Văn bản: Những đứa trẻ [trích Thời thơ ấu] Bàn về đọc sách Văn bản: Bàn về đọc sách Khởi ngữ Tiếng việt: Khởi ngữ Tập làm văn: Phép phân tích và tổng hợp Tiếng nói của văn nghệ Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ Các thành phần biệt lập Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập Video: Kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội Video: Nghị luận về một hiện tượng đời sống Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống Tập làm văn: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Tập làm văn: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập [tiếp theo] Tập làm văn: Viết bài số 5 Video: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí Tập làm văn: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten Liên kết câu và liên kết đoạn văn Tiếng Việt: Liên kết câu và liên kết đoạn văn Con cò Văn bản: Con cò Tiếng Việt: Liên kết câu và liên kết đoạn văn [Luyện tập] Tập làm văn: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Video: Nghị luận xã hội về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học Mùa xuân nho nhỏ Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Văn bản: Viếng lăng Bác Video: Kỹ năng viết đoạn văn nghị luận văn học Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích] Tập làm văn: Nghị luận về tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích] Tập làm văn: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích] Video: Kỹ năng trả lời câu hỏi - tình huống truyện Video: Kỹ năng đọc - hiểu nhân vật Video: Cảm nhận nhân vật qua chi tiết truyện VIDEO: Phân tích tâm trạng nhân vật [phần 1] VIDEO: Phân tích tâm trạng nhân vật [phần 2] Tập làm văn: Viết bài số 6 Sang thu Văn bản: Sang thu Nói với con Văn bản: Nói với con Nghĩa tường minh và hàm ý Tiếng Việt: Nghĩa tường minh và hàm ý Video: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Tập làm văn: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Tập làm văn: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ VIDEO: Kỹ năng trả lời câu hỏi - Ý nghĩa nhan đề tác phẩm VIDEO: Dạng câu hỏi tổng hợp - so sánh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mây và sóng Văn bản: Mây và sóng Tập làm văn: Viết bài số 7 Bến quê Văn bản: Bến quê Những ngôi sao xa xôi Văn bản: Những ngôi sao xa xôi Tập làm văn: Biên bản Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Văn bản: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Tiếng Việt: Tổng kết ngữ pháp Tập làm văn: Hợp đồng Bố của Xi-mông Văn bản: Bố của Xi-mông Tiếng Việt: Tổng kết về ngữ pháp [tiếp theo] Con chó Bấc Văn bản: Con chó Bấc Bắc Sơn Văn bản: Bắc Sơn Tôi và chúng ta Văn bản: Tôi và chúng ta Tập làm văn: Thư [điện] chúc mừng và thăm hỏi Truyện hiện đại Việt Nam - giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thơ hiện đại Việt Nam - giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945 Kịch hiện đại Việt Nam
Văn bản: Chị em Thuý Kiều [trích Truyện Kiều]

Video liên quan

Chủ Đề