Yêu cầu cần đạt môn khoa học tự nhiên 7

Học tốt Khoa học tự nhiên 7 là khóa học gồm các kiến thức khoa học xoay quanh 11 chủ đề về các lĩnh vực Vật lí, Hóa học, Sinh học với mục tiêu kích thích nhu cầu tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên trong học sinh.

  • Thông qua các hiện tượng, vấn đề xuất hiện trong tự nhiên được đề cập trong các bài học cụ thể sẽ hỗ trợ học sinh đạt được chuẩn năng lực đối với chương trình lớp 7.
  • Nội dung khóa học đã bao quát đầy đủ các nội dung kiến thức giúp các em học sinh có thể tiếp cận một chương trình chuẩn theo tiêu chí một khóa học đáp ứng yêu cầu của nhiều bộ sách giáo khoa.
  • Thiết kế nhiều hoạt động trải nghiệm thông qua các nhiệm vụ thực hành [học sinh có thể tìm kiếm nguyên liệu dễ dàng, ngay tại nhà] không những tạo dựng hứng thú học cho học sinh, mà học sinh còn có thể thực hiện ngay trong mỗi tiết học/bài giảng giúp học sinh cảm nhận được sự gần gũi của môn Khoa học tự nhiên với thực tế cuộc sống.

Cùng khám phá tri thức khoa học tự nhiên với khóa học này!

  • Học sinh cần in phiếu trước khi bắt đầu bài giảng, bao gồm: Tài liệu bài học Phiếu hướng dẫn thực hiện thí nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm tương tác Phiếu học tập
  • Đọc trước bài học / xem trước nội dung nhắc nhở sau mỗi tiết học liền trước, trước khi bắt đầu vào tiết học mới;
  • Xem kĩ mục tiêu học tập để có thể tự đánh giá bản thân sau mỗi bài học.

  • Kiến thức: Chắc kiến thức và thành thạo các phương pháp, kĩ năng thiết yếu để giải quyết mọi bài toán trong các bài kiểm tra hoặc các kỳ thi.
  • Kĩ năng: Đạt được các chuẩn năng lực đối với bộ môn Khoa học tự nhiên lớp 7.

  • Học sinh lớp 7 muốn chủ động tham khảo chương trình mới hoặc học và ôn luyện kiến thức đã được học trên lớp;
  • Phụ huynh muốn tiếp cận nội dung chương trình và tham khảo cách dạy để hướng dẫn con mình tự học;
  • Giáo viên muốn tham khảo để chuẩn bị cho các bài giảng trên lớp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGMÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN[Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐTngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo]Hà Nội, 2018MỤC LỤCTrangI. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC................................................................................................................................................................................................................ 3II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH............................................................................................................................................................ 4III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH............................................................................................................................................................................................. 5IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT................................................................................................................................................................................................................. 5V. NỘI DUNG GIÁO DỤC.............................................................................................................................................................................................................. 8LỚP 6............................................................................................................................................................................................................................................... 22LỚP 7............................................................................................................................................................................................................................................... 33LỚP 8............................................................................................................................................................................................................................................... 43LỚP 9............................................................................................................................................................................................................................................... 59VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC............................................................................................................................................................................................. 76VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC.............................................................................................................................................................................. 79VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH.......................................................................................................... 812I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌCTrong chương trình giáo dục phổ thông, môn Khoa học tự nhiên là môn học bắt buộc, được dạy ở trung học cơ sở, giúphọc sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học; hoàn thiện tri thức, kĩ năng nềntảng và phương pháp học tập để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.Môn Khoa học tự nhiên được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học vật lí, hoá học, sinh học và khoa họcTrái Đất. Đối tượng nghiên cứu của Khoa học tự nhiên là các sự vật, hiện tượng, quá trình, các thuộc tính cơ bản về sự tồntại, vận động của thế giới tự nhiên. Trong Chương trình môn Khoa học tự nhiên, nội dung giáo dục về những nguyên lí vàkhái niệm chung nhất của thế giới tự nhiên được tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, đồng thời bảo đảm logic bên trong củatừng mạch nội dung.Đối tượng nghiên cứu của môn Khoa học tự nhiên gần gũi với đời sống hằng ngày của học sinh. Bản thân các khoa họctự nhiên là khoa học thực nghiệm. Vì vậy, thực hành, thí nghiệm trong phòng thực hành và phòng học bộ môn, ở thực địa vàcác cơ sở sản xuất có vai trò, ý nghĩa quan trọng và là hình thức dạy học đặc trưng của môn học này. Thông qua việc tổ chứccác hoạt động thực hành, thí nghiệm, môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh khám phá thế giới tự nhiên, phát triển nhận thức,tư duy logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.Khoa học tự nhiên luôn đổi mới để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiện đại. Do vậy, giáo dục phổ thông phải liên tụccập nhật những thành tựu khoa học mới, phản ánh được những tiến bộ của các ngành khoa học, công nghệ và kĩ thuật. Đặcđiểm này đòi hỏi chương trình môn Khoa học tự nhiên phải tinh giản các nội dung có tính mô tả để tổ chức cho học sinh tìmhiểu, nhận thức các kiến thức khoa học có tính nguyên lí, làm cơ sở cho quy trình ứng dụng khoa học vào thực tiễn.Khoa học tự nhiên là môn học có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của học sinh, có vai trò nền tảngtrong việc hình thành và phát triển thế giới quan khoa học của học sinh cấp trung học cơ sở. Cùng với các môn Toán học,Công nghệ và Tin học, môn Khoa học tự nhiên góp phần thúc đẩy giáo dục STEM – một trong những hướng giáo dục đangđược quan tâm phát triển trên thế giới cũng như ở Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ chogiai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.3II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNHChương trình môn Khoa học tự nhiên cụ thể hoá những mục tiêu và yêu cầu của Chương trình tổng thể, đồng thời nhấnmạnh các quan điểm sau:1. Dạy học tích hợpChương trình môn Khoa học tự nhiên được xây dựng dựa trên quan điểm dạy học tích hợp. Khoa học tự nhiên là mộtlĩnh vực thống nhất về đối tượng, phương pháp nhận thức, những khái niệm và nguyên lí chung nên việc dạy học môn Khoahọc tự nhiên cần tạo cho học sinh nhận thức được sự thống nhất đó. Mặt khác, định hướng phát triển năng lực, gắn với cáctình huống thực tiễn cũng đòi hỏi thực hiện dạy học tích hợp. Chương trình môn Khoa học tự nhiên còn tích hợp, lồng ghépmột số nội dung giáo dục như: giáo dục kĩ thuật, giáo dục sức khoẻ, giáo dục bảo vệ môi trường, phát triển bền vững,...2. Kế thừa và phát triểnChương trình môn Khoa học tự nhiên bảo đảm kế thừa và phát triển những ưu điểm của các chương trình môn học đã cócủa Việt Nam, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Khoa học tự nhiên của những nền giáo dục tiên tiếntrên thế giới; bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học với nhau và liên thông với chương trình các môn Tự nhiên và Xã hội,Khoa học ở cấp tiểu học, Vật lí, Hoá học, Sinh học ở cấp trung học phổ thông và chương trình giáo dục nghề nghiệp.3. Giáo dục toàn diệnChương trình môn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực học sinh thông qua nộidung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, thể hiện tính toàn diện, hiện đại và cập nhật; chú trọng thựchành, vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; thông qua các phương pháp, hình thức tổchức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh; các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mụctiêu giáo dục. Chương trình bảo đảm sự phát triển năng lực của học sinh qua các cấp học, lớp học; tạo thuận lợi cho việcchuyển đổi giữa các giai đoạn trong giáo dục; tạo cơ sở cho học tập suốt đời.44. Kết hợp lí thuyết với thực hành và phù hợp với thực tiễn Việt NamThông qua hoạt động thực hành trong phòng thực hành và trong thực tế, chương trình môn Khoa học tự nhiên giúp họcsinh nắm vững lí thuyết, đồng thời có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng khoa học tự nhiên vào thực tiễn đời sống.Môn Khoa học tự nhiên quan tâm tới những nội dung kiến thức gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh, tăngcường vận dụng kiến thức, kĩ năng khoa học vào các tình huống thực tế; góp phần phát triển ở học sinh khả năng thích ứngtrong một thế giới biến đổi không ngừng.Chương trình môn Khoa học tự nhiên bảo đảm tính khả thi, phù hợp với các nguồn lực để thực hiện chương trình nhưgiáo viên, thời lượng, cơ sở vật chất,...III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNHMôn Khoa học tự nhiên hình thành, phát triển ở học sinh năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần: nhận thứckhoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học; đồng thời cùng với các môn học và hoạt động giáo dụckhác góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu thiên nhiên, thế giới quankhoa học, sự tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững để trởthành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân vàyêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chungMôn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theocác mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thùMôn Khoa học tự nhiên hình thành và phát triển cho học sinh năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần:nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.5Những biểu hiện cụ thể của năng lực khoa học tự nhiên được trình bày trong bảng sau:Thành phần năng lựcNhận thức khoa họctự nhiênBiểu hiệnTrình bày, giải thích được những kiến thức cốt lõi về thành phần cấu trúc, sự đa dạng, tính hệthống, quy luật vận động, tương tác và biến đổi của thế giới tự nhiên. Các biểu hiện cụ thể: Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của tự nhiên. Trình bày được các sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật, hiện tượng và các quá trình tựnhiên bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ,…. So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chíkhác nhau. Phân tích được các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng, quá trình của tự nhiên theo logic nhấtđịnh.– Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ýnghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học. Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng [quan hệ nguyên nhân - kết quả,cấu tạo - chức năng, ...]. Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được; đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đếnchủ đề thảo luận.Tìm hiểu tự nhiênThực hiện được một số kĩ năng cơ bản để tìm hiểu, giải thích sự vật hiện tượng trong tự nhiên vàđời sống. Chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. Các biểuhiện cụ thể: Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề+ Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề.6Thành phần năng lựcBiểu hiện+ Phân tích bối cảnh để đề xuất được vấn đề nhờ kết nối tri thức và kinh nghiệm đã có vàdùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất. Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết+ Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán.+ Xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu. Lập kế hoạch thực hiện+ Xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu+ Lựa chọn được phương pháp thích hợp [quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn, hồi cứu tư liệu, ...].+ Lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu. Thực hiện kế hoạch+ Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra.+ Đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằng các tham số thống kêđơn giản.+ So sánh kết quả với giả thuyết, giải thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi cần thiết. Viết, trình bày báo cáo và thảo luận+ Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu.+ Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.+ Hợp tác được với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiếnđánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quảtìm hiểu một cách thuyết phục. Ra quyết định và đề xuất ý kiến7Biểu hiệnThành phần năng lựcVận dụng kiến thức,kĩ năng đã học+ Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải thích những hiện tượng thường gặptrong tự nhiên và trong đời sống; những vấn đề về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; ứngxử thích hợp và giải quyết những vấn đề đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng. Cácbiểu hiện cụ thể::- Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.- Dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, nêu được các giải pháp và thực hiện được một số giảipháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầuphát triển bền vững.V. NỘI DUNG GIÁO DỤC1. Nội dung khái quátNội dung giáo dục môn Khoa học tự nhiên được xây dựng dựa trên sự kết hợp các chủ đề khoa học: Chất và sự biến đổicủa chất, vật sống, năng lượng và sự biến đổi, Trái Đất và bầu trời; các nguyên lí, khái niệm chung về thế giới tự nhiên: sựđa dạng, tính cấu trúc, tính hệ thống, sự vận động và biến đổi, sự tương tác.Các chủ đề được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, có kết hợp ở mức độ nhất định với cấu trúc đồng tâm, đồng thờicó thêm một số chủ đề liên môn, tích hợp nhằm hình thành các nguyên lí, quy luật chung của thế giới tự nhiên.Mạch nội dungMở đầuLớp 6– Giới thiệu về mônKhoa học tự nhiên– Các lĩnh vực chủ yếucủa Khoa họcLớp 7Lớp 8Lớp 9– Sử dụng được một sốdụng cụ đo trong mônKhoa học tự nhiên 7– Một số phương pháp– Dụng cụ, hoá chất,thiết bị điện trong nộidung môn Khoa học tựnhiên 8– Dụng cụ và hoá chấttrong nội dung mônKhoa học tự nhiên 9– Viết và trình bày báo8Mạch nội dungLớp 6tự nhiên– Một số dụng cụ đo vàquy tắc an toàn trongphòng thực hànhCHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT– Các thể [trạng thái] của chấtChất có ở– Oxygen và không khíxung quanh ta– Một số vật liệu, nhiên liệu,nguyên liệu, lương thực,Lớp 7Lớp 9trong học tập môn Khoa – Quy tắc sử dụng hoáhọc tự nhiên [Phươngchất an toàn, sử dụngpháp tìm hiểu tự nhiên; điện an toànkĩ năng tiến trình: quansát, phân loại, liên kết,đo, dự báo]cáo về một vấn đềkhoa họcThành phần hoá học,cấu trúc và tính chấtcủa nước. Trao đổinước ở sinh vật– DNA[Deoxyribonucleicacid] và RNA[Ribonucleic acid]và genethực phẩm thông dụng– Dung dịch– Tách chất ra khỏi hỗn hợpCấu trúc củachấtLớp 8– Nguyên tử– Nguyên tố hoá học– Sơ lược về bảng tuầnhoàn các nguyên tố hoá học– Phân tử; đơn chất;hợp chất– Sơ lược về liên kếthoá học9Mạch nội dungLớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9– Hoá trị; công thứchoá họcChuyển hoá hoáhọc– Biếnđổi vật lí và – Tính chất chung củabiến đổi hoá họckim loại– Phản ứng hoá học– Dãy hoạt động hoá– Nănglượng trong học của kim loạicác phản ứng hoá học– Định luật bảo toàn– Tách kim loại vàviệc sử dụng hợp kimkhối lượng– Sự khác nhau cơ bản– Phương trình hoá học giữa phi kim và kim loại– Tính theo phương – Giới thiệu về chấttrình hoá họchữu cơ– Mol và tỉ khối của– Alkane và alkenechất khí– Nồng độ dung dịch– Ethylic alcohol vàacetic acid– Tốc độ phản ứng vàchất xúc tác– Acid – Base – pH –– Lipid –Carbohydrate –ProteinOxide – Muối– Polymer– Phân bón hoá họcVẬT SỐNG10Mạch nội dungLớp 6Tế bào – đơn vị cơsở của sự sống– Khái niệm– Cấu tạo và chức năng tế bàoLớp 7– Từ tế bào đến cơ thểĐa dạng thếgiới sống– Sự đa dạng cácnhóm sinh vật– Vai trò của đadạng sinh họctrong tự nhiên– Bảo vệ đa dạngsinh học– Phân loại thế giới sống– Virus và vi khuẩn– Đa dạngnguyên sinh vật– Đa dạng nấm– Đa dạng thực vật– Đa dạng động vật– Vai trò của đa dạngsinh học trong tự nhiênvà trong thực tiễn– Sự cần thiết bảo vệ đadạng sinh họcTìm hiểu sinh vậtngoài thiênnhiên– Phương pháp tìm hiểusinh vật ngoài thiên nhiên– Vai trò của sinh vậttrong tự nhiên11Lớp 8Lớp 9Mạch nội dungTrao đổi chất vàchuyển hoá nănglượng ở sinh vậtLớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9– Khái quát trao đổichất và chuyển hoánăng lượng– Vai trò trao đổi chất vàchuyển hoá năng lượng– Chuyển hoá nănglượng ở tế bào– Trao đổi khí– Trao đổi nước và cácchất dinh dưỡng ở sinh vậtCảm ứng ở sinhvật– Cảm ứng ở thực vật– Cảm ứng ở động vật– Tập tính ở động vật– Vai trò của cảm ứngđối với sinh vậtSinh trưởng vàphát triển ở sinhvật– Cơ chế sinh trưởng ởthực vật và động vật– Các giai đoạn sinhtrưởng và phát triển ởsinh vật– Các nhân tố ảnh hưởng– Điều hoà sinh trưởng12Mạch nội dungSinh sản ở sinhvậtLớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9và các phương phápđiều khiển sinh trưởng,phát triển– Khái niệm sinh sản ởsinh vật– Sinh sản vô tính– Sinh sản hữu tính– Các yếu tố ảnhhưởng đến sinh sản ởsinh vật– Điều hoà, điều khiểnsinh sản ở sinh vậtCơ thể sinh vật làmột thể thống nhất– Quan hệ giữa tế bàovới cơ thể và môi trường– Quan hệ giữa các quátrình sinh lí trong cơ thểSinh học cơ thểngười– Khái quát về cơthể người– Các cơ quan và hệ cơ– Hệ vận động ở– Chức năng, sự phùhợp giữa cấu tạo vớiquan trong cơ thể người13Mạch nội dungngườiLớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9chức năng của hệ vậnđộng [hệ cơ xương]– Bảo vệ hệ vận động– Vai trò của tập thểdục, thể thao– Sức khoẻ học đường– Chức năng, sự phùhợp giữa cấu tạo vớichức năng của hệ tiêuhoá– Chế độ dinh dưỡngcủa con người– Bảo vệ hệ tiêu hoá– Dinh dưỡng vàtiêu hoá ở người– An toàn vệ sinh thực phẩm– Chức năng, sự phùhợp giữa cấu tạo vớichức năng của máu vàhệ tuần hoàn– Máu và hệ tuầnhoàn của cơ thểngười– Bảo vệ hệ tuần hoànvà một số bệnh phổ biếnvề máu và hệ tuần hoàn– Miễn dịch: kháng14Mạch nội dungLớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9nguyên,vaccinekhángthể;– Chức năng, sự phùhợp giữa cấu tạo vớichức năng của hệ hô hấp– Hệ hô hấp ởngười– Bảo vệ hệ hô hấp– Hệ bài tiết ởngười– Các cơ quan và chứcnăng của hệ bài tiết– Bảo vệ hệ bài tiết– Điều hoà môitrường trong củacơ thể– Khái niệm môi trườngtrong của cơ thể– Hệ thần kinh vàcác quan ở người– Chức năng, sự phùhợp giữa cấu tạo vớichức năng của hệ thầnkinh và các giác quan– Bảo vệ hệ thần kinhvà các giác quan– Sức khoẻ học đườngcó liên quan tới hệ– Duy trì sự ổn địnhmôi trường trong củacơ thể15Mạch nội dungLớp 6Lớp 7Lớp 8– Hệ nội tiết ởngườithần kinh và giác quan– Chức năng của cáctuyến nội tiết– Bảo vệ hệ nội tiết– Da và điều hoàthân nhiệt ở người– Chức năng và cấutạo da người– Chăm sóc và bảo vệ da– Thân nhiệt– Chức năng, cấu tạocủa hệ sinh dục– Bảo vệ hệ sinh dục– Sinh sản– Bảo vệ sức khoẻ sinh sảnMôi trường và cácnhân tố sinh thái– Khái niệmHệ sinh tháiQuần thể; quần xã; hệsinh thái; Sinh quyểnCân bằng tự nhiên– Khái niệm, nguyênnhân gây mất cân bằngtự nhiên– Biện pháp duy trì– Nhân tố sinh thái vôsinh, hữu sinh16Lớp 9Mạch nội dungLớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9cân bằng tự nhiên– Tác động của con ngườiđối với môi trường– Ô nhiễm môi trườngBảo vệ môi trường– Biến đổi khí hậu– Gìn giữ thiên nhiên– Hạn chế ô nhiễmmôi trườngHiện tượng ditruyền– Khái niệm di truyền,biến dị– GeneMendel và kháiniệm nhân tố ditruyền [gene]– Phương pháp nghiêncứu di truyền củaMendel– Thuật ngữ, kí hiệu– Lai 1 cặp tính trạng– Lai 2 cặp tính trạng– Bản chất hoá họccủa gene– Đột biến geneTừ gene đếnprotein– Quá trình tái bản DNA17Mạch nội dungLớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9– Quá trình phiên mã– Quá trình dịch mã– Từ gene đến tính trạngNhiễm sắc thể– Khái niệm nhiễm sắc thể– Cấu trúc nhiễm sắc thể– Đặc trưng bộ nhiễm sắc thể– Bộ nhiễm sắc thể:lưỡng bội, đơn bội– Đột biến nhiễm sắc thểDi truyền nhiễmsắc thể– Nguyên phân– Giảm phân– Cơ chế xác định giới tính– Di truyền liên kếtDi truyền học vớicon người– Tính trạng ở ngườiỨng dụng côngnghệ di truyền vàođời sống– Ứng dụng công nghệdi truyền– Đạo đức sinh học– Bệnh và tật di truyềnở người– Di truyền học vớihôn nhân18Mạch nội dungLớp 6Lớp 7Lớp 8Tiến hoáLớp 9– Khái niệm tiến hoá– Bằng chứng tiến hoá– Chọn lọc tự nhiên– Chọn lọc nhân tạo– Cơ chế tiến hoá– Sự phát sinh vàphát triển sự sống trênTrái Đất– Khái quát sự hìnhthành loài ngườiNĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔICác phép đo– Đo chiều dài, khốilượng và thời gian– Thang nhiệtCelsius, đo nhiệt độLực và chuyểnđộngđộ– Lực và tác dụng của lực – Tốc độ chuyển động– Lực tiếp xúc và lực– Đo tốc độ– Lực có thể làm quay vật– Đòn bẩy và moment lựckhông tiếp xúc– Hoạt động của cơ,– Đồ thị quãng đường– Ma sát– thời gian– Khối lượng và trọng lượngxương của hệ vậnđộng ở người– Biến dạng của lò xo19Mạch nội dungLớp 6Lớp 7Lớp 8Khối lượngriêng và áp suấtLớp 9– Khái niệm khốilượng riêng– Đo khối lượng riêng– Áp suất trên một bề mặt– Tăng, giảm áp suất– Áp suất trong chấtlỏng, trong chất khí– Áp suất ở rễ, áp suấtthẩm thấu ở tế bàoNăng lượngvà cuộc sống– Khái niệm về năng lượng– Một số dạng năng lượng– Sự chuyển hoá năng lượng– Năng lượng sinh học[quang hợp ở thực vật,hô hấp ở tế bào]– Năng lượng hao phí– Năng lượng tái tạo– Năng lượng nhiệt– Đo năng lượng nhiệt– Dẫn nhiệt, đối lưu,– Năng lượng cơ học– Vòng năng lượngtrên Trái Đấtbức xạ nhiệt– Điều hoà thân nhiệt– Năng lượng hoá thạch– Năng lượng tái tạoở người– Dòng năng– Tiết kiệm năng lượnglượngtrong hệ sinh tháiÂm thanh– Mô tả sóng âm– Thu nhận âm thanh ở– Độ to và độ cao của âm cơ quan thính giác– Phản xạ âmÁnh sáng– Ánh sáng, tia sáng20– Thu nhận và điều tiết – Sự khúc xạMạch nội dungLớp 6Lớp 7– Sự phản xạ ánh sáng– Ảnh của vật tạo bởigương phẳngLớp 8ánh sáng ở mắtLớp 9– Sự tán sắc– Màu sắc– Sự phản xạ toàn phần– Lăng kính– Thấu kính– Kính lúpĐiện– Hiện tượng nhiễm điện – Điện trở– Dòng điện– Định luật Ohm– Tác dụng của dòng điện – Đoạn mạch một– Nguồn điệnchiều mắc nối tiếp,– Mạch điện đơn giản mắc song song– Năng lượng điện và– Đo cường độ dòngcông suất điệnđiện và hiệu điện thếTừ– Nam châm– Trường từ [Từ trường]– Cảm ứng điện từ– Nguyên tắc tạo radòng điện xoay chiều– Tác dụng của dòngđiện xoay chiều– Từ trường Trái Đất– Nam châm điệnTRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜITrái Đất và bầutrời– Chuyển động nhìn thấycủa Mặt Trời– Chu trình các chấttrong hệ sinh thái21– Khai thác tài nguyêntừ vỏ Trái ĐấtMạch nội dungLớp 6Lớp 7– Chuyển động nhìn thấycủa Mặt Trăng– Hệ Mặt TrờiLớp 9Lớp 8– Sinh quyển và các + Sơ lược hoá học vềkhu sinh học trên Trái vỏ Trái Đất” và khaiĐấtthác tài nguyên từ vỏTrái Đất+ Khai thác đá vôi– Ngân Hà+Công nghiệp silicate+ Khai thác nhiên liệuhoá thạch+ Nguồn carbon. Chutrình carbon và sự ấmlên toàn cầu2. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở các lớpLỚP 6Nội dungMở đầuGiới thiệu về Khoa họctự nhiênCác lĩnh vực chủ yếucủa Khoa học tự nhiênYêu cầu cần đạt– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.22Nội dungGiới thiệu một số dụng cụ đovà quy tắc an toàn trongphòng thực hànhYêu cầu cần đạt– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập mônKhoa học tự nhiên [các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...].– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.Các thể [trạng thái] của chất– Sự đa dạng của chất– Ba thể [trạng thái] cơ bản củachất– Sự chuyển đổi thể [trạng thái]của chất– Nêu được sự đa dạng của chất [chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tựnhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...].– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể [rắn; lỏng; khí] thông qua quan sát.– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.– Nêu được một số tính chất của chất [tính chất vật lí, tính chất hoá học].– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể [trạng thái] của chất.– Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể [trạng thái]: nóng chảy, đông đặc;bay hơi, ngưng tụ; sôi.Oxygen [oxi] và không khí– Nêu được một số tính chất của oxygen [trạng thái, màu sắc, tính tan, ...].– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốtnhiên liệu.– Nêu được thành phần của không khí [oxygen, nitơ, carbon dioxide [cacbon đioxit],23Nội dungYêu cầu cần đạtkhí hiếm, hơi nước].– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích củaoxygen trong không khí.– Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.– Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễmkhông khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.Một số vật liệu, nhiênliệu, nguyên liệu, lươngthực, thực phẩm thôngdụng;tính chất và ứng dụng củachúng– Một số vật liệu– Một số nhiên liệu– Một số nguyên liệu– Một số lương thực – thực phẩm– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:+ Một số vật liệu [kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...];+ Một số nhiên liệu [than, gas, xăng dầu, ...]; sơ lược về an ninh nănglượng; + Một số nguyên liệu [quặng, đá vôi, ...];+ Một số lương thực – thực phẩm.– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất [tính cứng, khả năng bị ănmòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...] của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực –thực phẩm thông dụng.– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chấtcủa một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.– Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả vàbảo đảm sự phát triển bền vững.24Nội dungChất tinh khiết, hỗn hợp,dung dịchYêu cầu cần đạt– Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dungmôi và dung dịch.– Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.– Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyềnphù, nhũ tương.– Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dungdịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước.– Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước.Tách chất ra khỏi hỗn hợp– Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng củacác cách tách đó.– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằngcách lọc, cô cạn, chiết.– Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường vớiphương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn.Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống– Khái niệm tế bào– Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.– Hình dạng và kích thước tế bào– Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.– Cấu tạo và chức năng tế bào– Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần [ba thành phần chính:25

Video liên quan

Chủ Đề