Yêu là tha thu nghĩa là gì năm 2024

Ca khúc Yêu Là Thả Thính [Yêu Là Tha Thu Chế] do ca sĩ Nightcore thể hiện, thuộc thể loại Thể Loại Khác. Các bạn có thể nghe, download [tải nhạc] bài hát yeu la tha thinh [yeu la tha thu che] mp3, playlist/album, MV/Video yeu la tha thinh [yeu la tha thu che] miễn phí tại NhacCuaTui.com.

Kinh Lạy Cha, lời cầu nguyện của chúa Giêsu, lời nguyện quan trọng nhất của Thánh Kinh và của nền văn minh Tây Phương ngày nay, nói: “Xin Cha tha nợ chúng con như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con.” Tức là xem sự tha thứ của chúng ta trong đời sống này là điều kiện tha thứ của Thượng đế đối với ta.

Tha thứ đồng nghĩa với từ phổ thông “xả bỏ”—ai có lỗi với ta thì ta xả bỏ lỗi lầm cho họ.

Nhưng “xả bỏ” chỉ là một phần rất nhỏ của từ “xả” của nhà Phật. Trong giáo lý Phật gia, xả [upeksa trong tiếng Pali] là một trong tứ vô lượng tâm “từ bi hỉ xả”. “Xả” là tâm bình đẳng—xem mọi thứ mọi người như nhau, tâm không chấp trước, không vướng víu vào bất kỳ điều gì.

Xả cũng chính là tâm vô chấp:

– Nếu đã vướng víu điều gì thì “xả” để hết vướng.

– Nhưng hay nhất là “xả” [vô chấp] ngay từ đầu để đừng vướng víu.

Tức là nếu đã lỡ hờn giận buộc tội ai thì “xả bỏ”, vô chấp, để không còn hờn giận nữa. Đây cũng gần giống như “tha thứ”.

Nhưng tốt nhất là ngay từ đầu, khi người ta làm chuyện gì đó, mình không “chấp” vào đó, không xem đó là điều xúc phạm mình, không buồn phiền một tí nào về điều đó cả, và cảm thấy chuyện đó chỉ như ngọn gió thổi nhẹ trên cành cây ngoài cửa. Tức là, mình chẳng thấy người kia có tội gì với mình, mình chẳng có gì để tha thứ. Đó chính là xả [upeksa], là vô chấp, của bậc thượng thừa.

Thế thì sự khác biệt giữa “tha thứ” và “xả” có quan trọng cho ta không?

Thưa, cả hai đều là cách sống tốt, ta nên học, nhưng tận cùng rốt ráo thì có một khác biệt rất lớn cho tu tập của ta.

Trong “tha thứ” còn tôi. Tôi đây, hắn đó, hắn làm lỗi với tôi, tôi tha thứ.

Trong “xả”, việc hắn làm thì cũng chỉ như cơn gió thoảng qua, tôi thì vô ngã [không tôi] và trong mắt tôi hắn cũng vô ngã [không hắn], và hắn và tôi thì cũng như nhau [tâm bình đẳng], hắn và tôi thực ra chỉ là Một, là Không, cho nên chẳng có ai làm lầm lỗi gì với tôi cả. Hôm nay trời nắng trong, và những đám mây trắng đi từng đàn như những đàn cừu giữa cách đồng màu thiên thanh mênh mông lộng gió. Cười 🙂

Tha thứ là tư duy của người trung bình, rộng lượng.

Xả là tư duy của bậc thượng căn. Không, như vậy cũng chưa rõ. Xả là tư duy của người mà cái tôi không còn hiện hữu nữa. Người đó chỉ là một làn gió tự do.

[VOH] - ‘Tha thu’ cụm từ đã được giới trẻ yêu thích và sử dụng rầm rộ trên mạng xã hội. Vậy bạn đã biết ý nghĩa và nguồn gốc của câu nói viral này chưa? Cùng tìm hiểu ngay nhé!

Mạng xã hội là nơi được các bạn trẻ ví von là nơi chỉ cần bạn ngủ một giấc thức dậy có thể đã trở thành người “tối cổ”. Bởi nơi đó luôn cập nhật những thông tin nóng hổi, mà có khi bạn phải “vừa đọc vừa thổi”.

Bất kỳ một hành động, câu nói thú vị nào nhận được sự chú ý của cộng đồng mạng cũng nhanh chóng được chú ý, và trở thành trào lưu phổ biến. Sau đó được mọi người thuật theo và biến tấu đề sử dụng vào từng hoàn cảnh khác nhau.

Vậy tha thu là gì? Nguồn gốc từ đâu? Bài viết này nhằm giúp các bạn giải đáp thắc mắc trên. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu ngay thôi nào!

1. “Tha thu” là gì?

Bạn đừng hiểu nhầm “tha thu” là từ viết tắt của tha thứ đấy nhé!. Bởi “tha thu” chúng ta đang đề cập chính là cách phát âm Việt hóa của từ tattoo [/tə'tu:/] có nghĩa là hình xăm.

Xăm hình là hình thức ghi “dấu ấn” trên cơ thể bằng cách dùng kim đưa mực vào lớp hạ bì của da, từ đó là thay đổi sắc tố trên da. Sau khi xăm ta sẽ khó rửa hoặc xóa đi, có thể nói đây là “dấu ấn” vĩnh viễn và có ý nghĩa đặc biệt đối với mỗi người.

Dễ hiểu hơn chính là hình xăm trên cơ thể, đây là loại hình nghệ thuật được xuất hiện cách đây vài chục ngàn năm từ nước ngoài, dần du nhập vào Việt Nam. Ngày nay được nhiều người ưa chuộng, và dùng để lưu giữ những kỷ niệm về gia đình, tình yêu,... vì nó có thể tồn tại mãi mãi.

Thể hiện một phần cá tính của bản thân, mọi người có thể xăm bất kỳ hình ảnh từ nhỏ cho đến lớn, phức tạp hay đơn giản tùy vào sở thích từng cá nhân, và hầu như có thể thực hiện ở mọi vị trí trên cơ thể.

Quy lại trở lại, từ “tha thu” được dùng phổ biến vì tính vui vẻ, khi nghe có phần bắt tai, thú vị. Đặc biệt, đây chính là câu nói của một ca sĩ nổi tiếng, được rất nhiều khán giả trẻ hâm mộ.

Vậy người ca sĩ ấy là ai, mà tạo nên làn sóng “tha thu” trên mạng xã hội như thế? Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay dưới đây.

Xem thêm: Cà khịa là gì? Những câu nói cà khịa hay ho mà bạn không nên bỏ qua

2. Bạn có biết: “Tha thu” bắt nguồn từ ai không ?

"Tha thu"lần đầu tiên xuất hiện sau khi nam ca sĩ Sơn Tùng M-TP đã trả lời phỏng vấn trong đêm chung kết chương trình The Face - Gương mặt thương hiệu rằng anh “tha thu” đề cập đến hình xăm nhỏ ngay phía trên chân mày với dòng chữ “This is art”.

Cụ thể, lúc đó anh trả lời như sau: "Tùng muốn có một điểm nhấn khi xuất hiện trong chương trình ngày hôm nay. Tùng hy vọng những ai xem chương trình thì sẽ thích cái... tha thu này do Tùng vẽ lên”.

'

[Nguồn clip: Cát Tiên Sa]

Ngoài ra, hình xăm Sơn Tùng M-TP lại lại có nét tương đồng với hình xăm của người mẫu Đức - Daniel Bamdad, tạo nên hàng loạt cuộc trò chuyện sôi nổi trên mạng xã hội.

Với cách phát âm “tha thu” gây ấn tượng của Sơn Tùng, kết hợp thần thái luôn mang sự tự tin, khiến người xem không thể rời mắt ngay cả với hình ảnh hay sản phẩm âm nhạc.

Từ đó, cụm từ “tha thu” phủ sóng khắp mọi nơi từ bài đăng trên trang mạng xã hội, với tần suất dày đặc. Trào lưu cũng được sáng tạo thêm thành những câu nói, ảnh chế vui nhộn, hay bài hát mashup chế từ cuộc trò chuyện , …

Hay hàng loạt những video như bản guitar "tha thu", màn nhép miệng, phiên bản sinh viên, phiên bản Tom và Jerry hay phiên bản Google … khiến người xem không khỏi bật cười, thu hút hàng triệu lượt yêu thích và chia sẻ một cách chóng mặt ở hầu hết các trang mạng xã hội.

Song song cùng từ “tha thu” gây sốt của Sơn Tùng M-TP, câu nói "mình thích thì mình làm thôi" cũng như câu nói quen thuộc của giới trẻ, với nhiều phiên bản như: “Mình thích thì mình, làm thôi!”, “Mình thích thì mình, chơi thôi!” “Mình thích thì mình mặc xấu thôi!”...

Xem thêm: Lowkey nghĩa là gì? Bạn có thích một người lowkey?

3. Lưu ý khi sử dụng từ ngữ “hot - trend”

Mục đích sử dụng từ “tha thu” đa phần mang tính chất giải trí, trêu ghẹo lẫn nhau. Dễ dàng sử dụng trong nhiều hoàn cảnh câu chuyện khác nhau, tạo không khí giao lưu, trò chuyện thoải mái cùng những người xung quanh.

Tuy nhiên, trước khi dùng một từ ngữ nào đó, tin rằng bạn cần thiết phải tra cứu trước ý nghĩa. Tránh việc sử dụng theo trào lưu, để không gây ảnh hưởng đến bản thân cũng như góp phần vào việc “bão mạng” cho những từ mang tính chất tiêu cực.

Bên cạnh đó, ta cần chú ý đến việc sử những từ lóng tương tự vào văn bản hành chính, luật pháp hay bài viết cần sự nghiêm túc đấy nhé! Vì đôi khi có người sẽ không hiểu ý đang đề cập, đặc biệt là với người lớn tuổi. Tệ hơn, sẽ xảy ra những hiểu lầm không đáng có.

Mong rằng, qua bài viết bạn đã hiểu được tha thu là gì và nguồn gốc của nó bắt nguồn từ đâu. Qua đó, giúp bạn dễ dàng áp dụng những từ lóng cùng những từ hot-trend, nhằm tạo thêm niềm vui vẻ và sự thú vị vào cuộc sống nhé.

Chủ Đề