10 lập luận hàng đầu cho án tử hình năm 2022

Sau Hà Nội, sáng nay, 16.12.2013, vụ tử hình bằng thuốc độc đầu tiên sẽ được thực thi tại TP.HCM. Người bị thi hành án tử hình có tên là M.T [SN 1977, hộ khẩu thường trú tại TP.HCM].

Nguồn tin cũng cho biết, tử tội này phạm tội hiếp dâm, cướp của và giết người, đã được tòa định án cách đây nhiều năm.

Tử tội này sẽ được tiêm thuốc độc vào sáng nay, địa điểm thi hành án là một trại tạm giam thuộc Công an TP.HCM nhưng có trụ sở trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Tử tù đầu tiên tại Việt Nam bị thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc vào ngày 6.8.2013, người bị thi hành án tên Nguyễn Anh Tuấn [27 tuổi, quê Mê Linh, Hà Nội], phạm tội giết người, cướp tài sản.

Mới chỉ 3 trường hợp tử hình bằng tiêm thuốc độc

Trước đó, Báo cáo trước Quốc hội ngày 28/10, bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết sau trường hợp đầu tiên thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc ngày 6/8/2013 đến nay mới có thêm 2 trường hợp khác bị thi hành án bằng hình thức này, trong khi còn tồn đọng 684 án tử hình.

Trường hợp đầu tiên là vào ngày 6/8/2013 tại Hà Nội với tử tù Nguyễn Anh Tuấn [SN 1986, ở Mê Linh, Hà Nội]. Theo đó, sáng 6/8, tử tù Nguyễn Anh Tuấn được đưa vào nơi thi hành án tử hình tại Trại giam Công an Hà Nội. Tử tù này đã được tiêm đầy đủ 3 mũi thuốc độc gây mê; làm tê liệt hệ thần kinh, cơ bắp và ngừng hoạt động tim.

Sau đó, thi thể của Nguyễn Anh Tuấn đã được giao lại cho gia đình tại viện 19/8 để thực hiện an táng. Nguyễn Anh Tuấn [SN 1986, ở Mê Linh, Hà Nội] bị tuyên án tử hình với 2 tội danh “giết người” và “cướp tài sản” vào ngày 20/1/2010.

Sau khi kết thúc trường hợp tiêm tử hình này, Bộ Công an đã họp với Công an các địa phương để rút kinh nghiệm thực hiện. Trong tháng 10, cơ quan thi hành án đã tiến hành thêm 2 trường hợp ở Sơn La và Hải Phòng bằng hình thức tử hình mới này.

Trong báo cáo, Bộ trưởng Hà Hùng Cường nhấn mạnh việc tử hình bằng tiêm thuốc độc vẫn còn chậm. Hiện nay số người án tù tăng nhanh đang tạo áp lực rất lớn cho công tác giam giữ, cơ sở giam giữ đang bị thiếu. Theo thống kê, hiện cả nước còn 684 phạm nhân đợi kết án tử hình. Trong đó 682 người thuộc trách nhiệm của cơ quan thi hành án của Bộ Công an và 2 trường hợp thuộc trách nhiệm cơ quan thi hành án của Quân đội.

Bộ trưởng Cường cho biết hiện đang xem xét đề án giam giữ tập trung người bị kết án tử hình ở trại phía Nam và trại phía Bắc.

Theo Luật Thi hành án hình sự có hiệu lực từ 1/7/2011, Việt Nam áp dụng duy nhất một phương thức thi hành án tử hình là tiêm thuốc độc, thay cho xử bắn trước đó.

Dù hình thức tử hình bằng tiêm thuốc độc thay cho xử bắn được nêu trong Luật Thi hành án hình sự đã có hiệu lực từ cách đây 2 năm nhưng do nhiều nguyên nhân mà trong đó có việc không nhập được thuốc ngoại nên hàng trăm tử tù đã phải sống trong cảnh chờ thi hành án. 

Điều này không những gây quá tải cho các cơ sở giam giữ mà còn tạo ra không khí căng thẳng cho cả tử tù, người quản lý và thân nhân các bên liên quan.

Tử tù cuối cùng kết thúc cho hình thức xử bắn là Nguyễn Văn Hưng [sinh năm 1989] quê ở Thạch Thất, tên này bị xử bắn vào ngày 24/6/2011. Hưng bị kết án tử hình giết người cướp của.

Nhiều tử tù nổi tiếng chờ ngày bị tiêm thuốc độc

Cái tên đầu tiên được nhắc đến là tử tù Nguyễn Đức Nghĩa. Tử tù này nổi tiếng vì vụ việc giết người man rợ mà nạn nhân chính là người yêu cũ.

Cái tên thứ 2 trong danh sách này là Đặng Trần Hoài [sinh năm 1986], kẻ nổi danh với vụ án hiếp chị và giết em ngày 29/7/2012, tại xã Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Nội.

Kẻ tử tù thứ 3 là Nguyễn Đức Tiềm [sinh năm 1978] ở Bắc Ninh, tên này bị tuyên án tử hình do đã gài mìn vào xe máy giết chết chị dâu đang có bầu là Nguyễn Thị Quỳnh [SN 1982] cùng con gái là Nguyễn Khánh Vân [4 tuổi] vào ngày 1/12/2011.

Tử tù thứ 4 là tên Lưu Văn Thắng [sinh năm 1986] ở Hà Nội, kẻ nghịch tử này nghiện cờ bạc, lô đề nên bị nợ nần, khi xin tiền bố mẹ trả nợ không được đã giết chết chính bố mẹ đẻ của mình bằng những nhát dao vào đêm ngày 24/6/2012. Sau khi thực hiện tội ác xong, tên này bình thản về nhà ngủ.

Tên thứ 5 đang chờ ngày thi hành án là Lê Thanh Đại ở Hải Phòng. Tên này bị tuyên án tử hình do vào ngày 22/12/2012, sau khi quan hệ với chị Nguyễn Minh Tâm [Thái Bình] đã ra tay sát hại nhằm chiếm đoạt tài sản. Không dừng lại ở đó, Đại còn giết cả bố mẹ nạn nhân bằng gậy gỗ ngay sau đó.

Ngoài các trường hợp nói trên, vào giữa tháng 6 vừa qua còn có một tử tù khác đã tự tử là Nguyễn Tiến Công [35 tuổi] ở Hải Phòng. Theo cơ quan điều tra, Công bị ảo giác do đập đá, khi vào nhà một người dân, nhìn thấy chủ nhà đã dùng súng bút bắn làm nạn nhân chết ngay tại chỗ vào ngày 2/5/2010.

[Theo NĐT]

Tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc

Ta thấy, hình thức tử hình bằng hình thức tiêm thuốc không còn quá mới lạ ở một số nước. Ở Việt Nam, Nguyễn Anh Tuấn [27 tuổi] là tử tù đầu tiên của cả nước đã bị thi hành án tử hình bằng việc tiêm thuốc tại Trại tạm giam số 1, Công an TP Hà Nội. Tử tù bị tiêm 3 mũi thuốc gồm: Gây mê; làm tê liệt hệ thần kinh, cơ bắp và ngừng hoạt động tim.[1]

Năm 2015 tại Bình Phước, chắc hẳn mọi người vẫn chưa quên được vụ án giết người man rợ của phạm nhân Nguyễn Hải Dương thảm sát 6 người kinh hoàng. Vụ án này đã làm chấn động cả dư luận một thời gian dài bởi tính chất man rợ và thiếu tình người của người phạm tội. Trước hành vi phạm tội của Nguyễn Hải Dương và đồng phạm ngày 17/7/2015, TAND tỉnh Bình Phước mở phiên tòa xét xử sơ thẩm, lưu động và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Hải Dương án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc.

Trong truy cứu trách nhiệm hình sự thì án tử hình được xem là hình phạt cao nhất đối với người phạm tội. Nó được xem là giải pháp ngăn cản tội ác hữu hiệu nhất [loại trừ vĩnh viễn bị cáo ra khỏi xã hội]. Mục đích của án tử hình không chỉ là để trừng trị kẻ phạm tội ác nghiêm trọng, mà còn là sự cảnh cáo nghiêm khắc nhất với những kẻ có ý định phạm tội tương tự, qua đó hạn chế tối đa những tội ác tương tự tái diễn trong tương lai. Hình phạt này thường chỉ áp dụng cho các tội phạm có tính nguy hiểm đặc biệt cao, xâm phạm an ninh quốc gia, ảnh hưởng hòa bình thế giới, các tội phạm ma túy, giết người…

Cùng xem lại một số hình thức tử hình trên khắp các nước trên thế giới như treo cổ thực hiện ở các nước như Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh, Nhật Bản, Iran; Xử bắn được sử dụng tại nhiều quốc gia như Indonesia, Trung Quốc, Triều Tiên, Yemen,…; chặt đầu Arab Saudi hiện là nước duy nhất trên thế giới áp dụng bản án này. Ngoài các hình thức tử hình trên còn một hình thức khác thể hiện tính nhân đạo của pháp luật đối với tử tù đó là tử hình bằng tiêm thuốc độc ít gây đau đớn hơn.

Tại Việt Nam đang áp dụng phương thức này đối với tù nhân mang án tử trên người. Và từ ngày 1-12,  Bộ Công an, Bộ Quốc phòng – Bộ Y tế – Bộ Ngoại giao – TANDTC – VKSNDTC đã ban hành Thông tư liên tịch số 02/2020 quy định về việc phối hợp tổ chức thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc sẽ có hiệu lực thi hành trong đó có nhiều nội dung mới nổi bật.

Bàn về vấn đề trên, Luật Nghiệp Thành sẽ cung cấp cho bạn đọc một số thông tin hữu ích sau:

  1. Tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc:

* Thuốc sử dụng cho thi hành án tử hình[2]:

Theo quy định của pháp luật, thuốc được sử dụng để tiêm cho tử tù sẽ do Bộ Y tế cấp theo đề nghị của Bộ Công an, Bộ quốc phòng. Bao gồm 03 loại thuốc được tiêm cho 01 người, đó là:

Thuốc làm mất tri giác.

– Thuốc làm liệt hệ vận động.

– Thuốc làm ngừng hoạt động của tim.

* Quy trình thực hiện tiêm thuốc[3]:

Theo đó, quy trình tiêm thuốc được hướng dẫn như sau:

Bước 1: Tiêm thuốc làm mất tri giác.

Sau khi tiêm thuốc xong, cán bộ chuyên môn thực hiện thi hành án tử hình phải tiến hành kiểm tra, nếu người bị thi hành án tử hình chưa mất tri giác thì tiếp tục tiêm thuốc cho đến khi họ mất tri giác.

Bước 2: Tiêm thuốc làm liệt hệ vận động.

Bước 3: Tiêm thuốc làm ngừng hoạt động của tim.

Document

Bạn cần tư vấn dịch vụ này!

Hoạt động tim của người bị thi hành án tử hình sẽ được kiểm tra qua máy điện tâm đồ.

Theo lệnh của Chủ tịch Hội đồng thi hành án tử hình, bác sĩ pháp y tiến hành kiểm tra, xác định tình trạng của người bị thi hành án tử hình và báo cáo kết quả cho Hội đồng.

* Trường hợp sau mười phút mà người bị thi hành án tử hình chưa chết:

– Cán bộ kiểm tra phải báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi hành án tử hình để ra lệnh sử dụng thuốc dự phòng.

– Mỗi lần tiêm thuốc sau mười phút mà người bị thi hành án tử hình chưa chết, cán bộ kiểm tra phải báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi hành án tử hình để ra lệnh tiếp tục sử dụng liều thuốc dự phòng tiêm lần thứ hai, thứ ba.

– Trường hợp tiêm hết liều thuốc thứ ba sau mười phút mà người bị thi hành án chưa chết thì Đội trưởng Đội thi hành án phải báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi hành án tử hình ra quyết định tạm dừng thi hành án.

* Trường hợp người bị tiêm thuốc đã chết:

– Sau khi bác sĩ pháp y kết luận người bị thi hành án tử hình đã chết, theo lệnh của Chủ tịch Hội đồng thi hành án tử hình, cán bộ thi hành án tử hình ngừng truyền và đưa kim tiêm, đường ống dẫn ra khỏi người bị thi hành án tử hình.

–  Hội đồng thi hành án tử hình lập biên bản theo quy định về việc người bị thi hành án đã chết.

Việc giải quyết các thủ tục sau khi người bị thi hành án đã chết thực hiện theo quy định của pháp luật.

  1. Một số quy định mới về thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc:

Kể từ ngày thông tư liên tịch số 02/2020 có hiệu lực [ngày 01/12/2020] thì các quy định về việc phối hợp tổ chức thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc có nhiều điểm nổi bật được cập nhật, bổ sung ho phù hợp với thực trạng hiện tại của nước ta như sau:

* Về đối tượng áp dụng:

Trước đây, phạm vi áp dụng Thông tư trên là các đối tượng sau: Công an, Quân đội, Y tế, Tòa án, Viện kiểm sát trong tổ chức thực hiện việc thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc tổ chức thực hiện thi hành án tử hình.

Từ ngày 01/12/2020 đối tượng áp dụng được mở rộng thêm, bao gồm cả cơ quan Ngoại giao.

*  Đối với việc triển khai việc thi hành án tử hình:

Thông tư liên tịch số 02/2020 bổ sung thêm trường hợp:

– Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu phân công cán bộ thi hành án xác định tĩnh mạch;

– Bác sỹ pháp y của Công an cấp tỉnh, đơn vị Quân đội cấp quân khu bộc lộ tĩnh mạch của người bị thi hành án tử hình trong trường hợp không xác định được tĩnh mạch.

* Về hồ sơ thi hành án tử hình:

Thông tư liên tịch bổ sung điểm đ khoản 1 Điều 10 gồm những tài liệu đối với trường hợp có yêu cầu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, kiến nghị của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội và Viện trưởng VKSNDTC, đề nghị của Chánh án TANDTC xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán TANDTC.

* Về trường hợp người bị thi hành án tử hình chết trước khi đưa ra thi hành án tử hình: Thông tư liên tịch bổ sung thêm thẩm quyền của Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án tử hình ngoài thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thi hành án tử hình.

* Việc làm đơn xin nhận tử thi, tro cốt và hài cốt:

Trong quy định trước đây tại Thông tư 05/2013 không đề cập đến việc làm đơn xin nhận tử thi, tro cốt, hài cốt của người nước ngoài. Tuy nhiên trong Thông tư liên tịch sẽ được áp dụng từ tháng 12 đã bổ sung thêm quy định trên. Theo đó, trường hợp này được cập nhật trong văn bản pháp luật như sau:

– Chánh án Tòa án ra quyết định thi hành án thông báo bằng văn bản cho Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao hoặc cơ quan khác được Bộ Ngoại giao ủy quyền để đề nghị cơ quan đại diện của nước mà người bị thi hành án tử hình mang quốc tịch liên hệ với thân nhân hoặc người đại diện hợp pháp của người nước ngoài bị thi hành án tử hình biết để làm đơn xin nhận tử thi, tro cốt.

Bên cạnh đó, thông báo nêu rõ nhân thân, nơi quản lý giam giữ người bị thi hành án tử hình, địa chỉ liên lạc, các tài liệu liên quan và ấn định thời hạn trả lời.

Sau khi Chánh án Tòa án đã ra thông báo mà không nhận được đơn xin nhận tử thi, tro cốt của thân nhân, người đại diện hợp pháp hoặc văn bản trả lời của cơ quan đại diện của nước mà người bị thi hành án tử hình mang quốc tịch thì coi như thân nhân, người đại diện hợp pháp của người bị thi hành án tử hình từ chối nhận tử thi, tro cốt.

* Thông báo địa điểm mai táng:

Từ ngày 01 tháng 12 năm 2020 cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh hoặc cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu phải thông báo cho thân nhân hoặc người đại diện hợp pháp của người đã bị thi hành án biết về địa điểm mai táng trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thi hành án.

Ngoài ra, pháp luật cũng quy định trường hợp người bị thi hành án tử hình là người nước ngoài thì thông báo cho Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao hoặc cơ quan khác được Bộ Ngoại giao ủy quyền biết. Đồng thời bàn giao đầy đủ giấy tờ, đồ vật, tài sản, tiền của người đã thi hành án tử hình [nếu có], việc giao nhận phải được lập biên bản theo quy định.

  1. Có nên bỏ hình phạt tử hình?

Hình phạt tử hình đã tồn tại trong Luật hình sự Việt Nam với cả ngàn năm lịch sử từ khi hình thành nhà nước, khi pháp luật chưa thành văn cho tới tận bây giờ. Tuy nhiên, đi kèm với đó vẫn còn tồn tại những ý kiến khác nhau về vấn đề có nên hay không tiếp tục sử dụng hình phạt này pháp luật Việt Nam và cho đến thời điểm bây giờ vẫn chưa tìm được sự thống nhất về ý kiến này giữa cộng đồng.

Việc duy trì hay xóa bỏ hình phạt tử hình trong Luật hình sự là đề tài gây nhiều tranh cãi trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, xu hướng chung là hạn chế và tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình.

Đánh giá có nên hay không hủy bỏ hình phạt này đã có nhiều quan điểm khác nhau.

Quan điểm hủy bỏ cho rằng hình phạt tử hình sẽ xâm phạm đến quyền con người, trong khi không chỉ ở Việt Nam và các nước trên thế giới đang đề cao và đầy mạnh bảo vệ quyền lợi này. Bên cạnh đó, họ đưa ra nhiều luận điểm chứng minh như việc xóa bỏ án tử thể hiện tính nhân đạo, giảm chi phí thi hành án và cho rằng hình phạt tử hình không có sức ảnh hưởng đến những con số thông kê số vụ phạm tội tăng hay giảm, bên cạnh đó hình phạt tù chung thân có tác dụng ngăn ngừa và răn đe không kém hình phạt tử hình,…

Trái với ý kiến trên, bên phía nên duy trì hình phạt này cũng có những lập luận chắc chắn để bảo vệ quan điểm của mình. Theo đó, bộ phận đồng tình duy trì hình phạt tử hình cho rằng việc hình phạt này được ban hành không chỉ nhằm đảm bảo tính răn đe, xử lí người phạm tội mà còn cần phù hợp với văn hóa, truyền thống mỗi quốc gia. Tại sao có những quốc gia họ có thể bỏ được hình phạt tử hình, vì văn hóa của họ đặc biệt, như các quốc gia Hồi giáo, người dân của họ coi cái chết như một phần thưởng, phần thưởng đó là tạo cơ hội và mở ra con đường cho họ được lên thiên đàng, vì vậy mà không thể “ban thưởng” cho người phạm tội. Còn ở tại Việt Nam, hình phạt tử hình đã có một chiều dài lịch sử hình thành và phát triển từ lâu đời, đó luôn là hình phạt nghiêm khắc nhất của tất cả các triều đại, các nền chính trị, từ xa xưa hình phạt tử hình tại Việt Nam điển hình thông qua các hình thức như: chém đầu, treo cổ,….

Và trước nhiều ý kiến trái nhau của dư luận, nhà nước ta đã thể hiện rõ quan điểm của mình là vẫn giữ nguyên hình phạt tử hình – hình phạt cao nhất, răn đe nhất đối với tội phạm thông qua những quy định của Bộ luật hình sự mới, Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017, Luật thi hành án hình sự và các nghị định Thông tư hướng dẫn. Tuy nhiên, để đảm bảo được tính nhân đạo cho người chấp hành án tử hình, Nhà nước đã quyết định thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt và thay đổi hình thức thi hành án tử hình là áp dụng hình thức tiêm thuốc độc.

Phạm vi áp dụng hình phạt tử hình đã được thu hẹp hơn và hiện tại nước ta đã loại bỏ hình phạt tử hình ra khỏi 07 tội danh trong BLHS năm 2015, đó là:

– Tội cướp tài sản [Điều 168];

– Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm [Điều 193];

– Tội tàng trữ trái phép chất ma túy [Điều 249]

– Tội chiếm đoạt trái phép chất ma túy [Điều 252];

– Tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia [Điều 303];

– Tội chống mệnh lệnh [Điều 394] và Tội đầu hàng địch [Điều 399].

Trên đây là tư vấn của Luật Nghiệp Thành về “ Tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc”.

Nếu các bạn thấy bài viết hữu ích thì Bạn cùng chúng tôi lan tỏa tri thức cho Cộng đồng bằng cách nhấn “Chia sẻ” bài viết này.

Luật Nghiệp Thành cảm ơn các bạn đã xem, chia sẻ và mong nhận được phản hồi, góp ý bổ sung.

Biên tập: Lê Thị Tú Anh.

Luật sư hướng dẫn: Luật sư Thuận.

[1] Tham khảo báo người lao động.

[2] Điều 4 Nghị định 43/2020/NĐ-CP.

[3] Điều 6 Nghị định 43/2020/NĐ-CP.

Document

Bạn cần tư vấn dịch vụ này!

Liệu án tử hình có ngăn chặn tội phạm? Nó có cho nạn nhân công lý không? Có một cách nhân đạo để thực hiện? Nhận sự thật của bạn thẳng thắn về án tử hình với 10 Câu hỏi thường gặp hàng đầu về hình phạt tử hình.

1. Tại sao Tổ chức Ân xá Quốc tế phản đối án tử hình?

Hình phạt tử hình vi phạm & nbsp; quyền cơ bản nhất của con người - quyền sống. Đó là hình phạt tàn nhẫn, vô nhân đạo và xuống cấp.

Hình phạt tử hình là phân biệt đối xử. Nó thường được sử dụng để chống lại những người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội, bao gồm cả người nghèo, dân tộc và tôn giáo, và những người khuyết tật tâm thần. Một số chính phủ sử dụng nó để im lặng đối thủ của họ. Trường hợp các hệ thống công lý bị thiếu sót và các thử nghiệm không công bằng đầy rẫy, nguy cơ thực hiện một người vô tội là có mặt.

Khi án tử hình được thực hiện, nó là cuối cùng. Những sai lầm được thực hiện không thể không được tạo ra. Một người vô tội có thể được ra tù vì một tội ác mà họ không phạm phải, nhưng & nbsp; một vụ hành quyết không bao giờ có thể bị đảo ngược.

2. Nạn nhân của tội phạm bạo lực và gia đình của họ có quyền công lý?

Họ làm. Những người đã mất những người thân yêu trong tội ác khủng khiếp có quyền nhìn thấy người chịu trách nhiệm phải tính toán trong một phiên tòa công bằng mà không cần phải có án tử hình. Để phản đối án tử hình, chúng tôi không cố gắng giảm thiểu hoặc tha thứ cho tội phạm. Nhưng như nhiều gia đình đã mất những người thân yêu đã nói, án tử hình không thể thực sự làm giảm sự đau khổ của họ. Nó chỉ mở rộng rằng đau khổ cho gia đình của người bị kết án. & Nbsp;

Trả thù không phải là câu trả lời. Câu trả lời nằm ở việc giảm bạo lực, không gây ra nhiều cái chết hơn.

Marie Deans, có mẹ chồng bị sát hại vào năm 1972

3. & nbsp; Nếu bạn giết người khác, bạn cũng xứng đáng được chết - một con mắt cho một con mắt?

Không. Thực hiện ai đó vì họ đã lấy đi cuộc sống của ai đó là trả thù chứ không phải công lý.

Một vụ hành quyết - hoặc mối đe dọa của một người không liên tục gây ra sự tàn ác về thể chất và tâm lý khủng khiếp. Bất kỳ xã hội nào thực thi những kẻ phạm tội là & nbsp; phạm tội bạo lực tương tự mà nó lên án.

4. & nbsp; có phải là án tử hình ngăn chặn tội phạm không?

Không theo nghiên cứu. Không có bằng chứng đáng tin cậy cho thấy án tử hình ngăn chặn tội phạm hiệu quả hơn một án tù. Trên thực tế, các số liệu tội phạm từ các quốc gia đã cấm án tử hình đã không tăng lên. & Nbsp; trong một số trường hợp họ thực sự đã đi xuống. Ở Canada, tỷ lệ giết người năm 2008 là chưa đến một nửa so với năm 1976 khi án tử hình bị bãi bỏ ở đó.

5. & nbsp; Thế còn hình phạt tử hình cho những kẻ khủng bố?

Các chính phủ thường dùng đến án tử hình sau hậu quả của các cuộc tấn công bạo lực, để chứng minh rằng họ đang làm điều gì đó để bảo vệ an ninh quốc gia. , Bombers tự sát. Các vụ hành quyết cũng có khả năng tạo ra các vị tử đạo mà bộ nhớ trở thành một điểm tập hợp cho các tổ chức của họ.

Mọi người bị buộc tội về khủng bố của người Hồi giáo là & NBSP; đặc biệt có khả năng bị kết án tử hình sau khi xét xử không công bằng. Nhiều người bị lên án trên & nbsp; cơ sở của những lời thú tội của người Hồi giáo được trích xuất thông qua tra tấn. Trong một số trường hợp, các tòa án đặc biệt hoặc quân sự được thiết lập thông qua các luật chống khủng bố đã kết án dân thường, làm suy yếu các tiêu chuẩn quốc tế. & NBSP;

[Hình phạt tử hình] là một cách rẻ tiền để những người có khuynh hướng chính trị giả vờ các khu vực bầu cử đáng sợ của họ rằng một cái gì đó đang được thực hiện để chống tội phạm. & NBSP;

Jan Van Rooyen, Giáo sư Luật Nam Phi

6. Có phải là tốt hơn để thực hiện ai đó hơn là khóa họ mãi mãi?

Mỗi ngày, đàn ông, phụ nữ, thậm chí cả trẻ em, đang chờ xử tử trên hàng tử thần. Dù tội ác của họ là gì, cho dù họ có tội hay vô tội, cuộc sống của họ được tuyên bố bởi một hệ thống công lý coi trọng sự trừng phạt đối với việc phục hồi chức năng. Miễn là một tù nhân còn sống, anh ta hoặc cô ta có thể hy vọng phục hồi chức năng, hoặc được miễn trừ nếu họ là & nbsp; sau đó bị phát hiện là vô tội.

7. Có một cách nhân đạo và không đau đớn để thực hiện một người?

Bất kỳ hình thức thực thi là vô nhân đạo. Các & nbsp; tiêm gây chết người & nbsp; thường được quảng cáo là bằng cách nào đó nhân đạo hơn bởi vì, trên bề mặt ít nhất, nó xuất hiện ít kỳ cục và man rợ hơn các hình thức thực hiện khác như chặt đầu, bị điện giật, ngậm máu và treo.

Nhưng & nbsp; tìm kiếm một cách nhân đạo của người Hồi Ít giống như những kẻ giết người.

8. Kinh doanh nào của Tổ chức Ân xá Nếu các xã hội khác nhau muốn sử dụng án tử hình? & nbsp;

Nhân quyền - bao gồm cả quyền sống cơ bản nhất - là phổ quát và được đại đa số các quốc gia trên thế giới chứng thực và được chứng thực. Lời kêu gọi của chúng tôi để chấm dứt án tử hình phù hợp với lòng thương xót, lòng trắc ẩn và sự tha thứ mà tất cả các tôn giáo thế giới lớn nhấn mạnh. Cho đến nay, 140 quốc gia đã bãi bỏ án tử hình trong pháp luật hoặc trong thực tế, chứng minh rằng mong muốn chấm dứt hình phạt tử hình được chia sẻ bởi các nền văn hóa và xã hội ở hầu hết các khu vực trên thế giới. & NBSP;

Nhân quyền áp dụng cho những người giỏi nhất của chúng ta - và điều tồi tệ nhất của chúng ta. & NBSP;

ân xá Quốc tế

9. Điều gì sẽ xảy ra nếu dư luận có lợi cho án tử hình?

Hỗ trợ công cộng mạnh mẽ cho án tử hình thường đi đôi với việc thiếu thông tin đáng tin cậy về nó - thường là niềm tin sai lầm rằng nó sẽ làm giảm tội phạm. Nhiều chính phủ nhanh chóng thúc đẩy niềm tin sai lầm này mặc dù không có bằng chứng nào để hỗ trợ nó. Các yếu tố quan trọng làm nền tảng cho việc áp dụng án tử hình thường không được hiểu. Chúng bao gồm nguy cơ thực hiện một người vô tội, sự không công bằng của các thử nghiệm và bản chất phân biệt đối xử của án tử hình - tất cả đều góp phần vào một cái nhìn đầy đủ thông tin về hình phạt tử hình.

Chúng tôi tin rằng các chính phủ cần phải cởi mở về thông tin này, đồng thời thúc đẩy sự tôn trọng nhân quyền thông qua các chương trình giáo dục công cộng. & nbsp; chỉ sau đó mới có thể có cuộc tranh luận có ý nghĩa về án tử hình.

Tuy nhiên, quyết định thực hiện ai đó không thể được quyết định bởi dư luận. Chính phủ phải dẫn đường.

10. Có phải trận chiến để bãi bỏ án tử hình đang chiến thắng?

Đúng. Ngày nay, hai phần ba các quốc gia trên thế giới đã bãi bỏ án tử hình hoàn toàn, hoặc không còn sử dụng nó trong thực tế. Mặc dù đã có một vài & nbsp; bước lùi, nhưng những điều này phải được cân nhắc so với xu hướng rõ ràng trên toàn thế giới đối với việc bãi bỏ. Chỉ riêng trong năm 2015, & nbsp; Fiji, Madagascar và Suriname đều quay lưng lại với án tử hình & nbsp; một lần và mãi mãi. Burkina Faso, Mông Cổ và Hàn Quốc đang trên đường làm điều tương tự. Châu Âu vẫn hầu như không có án tử hình. Và Hoa Kỳ, trong lịch sử là một trong những quốc gia miễn cưỡng từ bỏ án tử hình, đang dần quay lại chống lại hình phạt tử hình.

Các nhà hoạt động ân xá trong cuộc biểu tình của Đài Loan chống lại đất nước, tiếp tục sử dụng án tử hình. © Tổ chức Ân xá Quốc tế HK

đọc thêm

Vị trí của chúng tôi về án tử hình

Có phải án tử hình là câu trả lời cho tội phạm ma túy?

Hình phạt tử hình 2015: The Good and the Bad

Án tử hình v. Nhân quyền - Tại sao lại bãi bỏ án tử hình?

Bộ công cụ vận động án tử hình [2008] & NBSP;

Chủ Đề