161b nguyễn văn thủ p đakao quận 1 năm 2024

Dự án: Sửa chữa trường Trung học cơ sở Trần Văn Ơn, 161B Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Kao, Quận 1

Danh sách kế hoạch lựa chọn nhà thầu liên kết với dự án

STT Số hiệu KHLCNT Tên KHLCNT Tổng giá KHLCNT 1PL2400018636 -00 Giai đoạn chuẩn bị dự án: Sửa chữa trường Trung học cơ sở Trần Văn Ơn, 161B Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Kao, Quận 1302,395,694 VND 2PL2400018636 -02 Giai đoạn chuẩn bị dự án: Sửa chữa trường Trung học cơ sở Trần Văn Ơn, 161B Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Kao, Quận 120,018,000,000 VND

Giai đoạn chuẩn bị dự án: Sửa chữa trường Trung học cơ sở Trần Văn Ơn, 161B Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Kao, Quận 1

Số hiệu KHLCNTPL2400018636 00 Tổng giá KHLCNT302,395,694 VND

Giai đoạn chuẩn bị dự án: Sửa chữa trường Trung học cơ sở Trần Văn Ơn, 161B Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Kao, Quận 1

Số hiệu KHLCNTPL2400018636 02 Tổng giá KHLCNT20,018,000,000 VND

* Trường THCS Trần văn Ơn được thành lập từ năm 1911, với tên là trường Richaud. Trường tọa lạc tại số 161B đường Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Kao, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :

1/ Quy mô và đối tượng đào tạo :

* Trường THCS Trần Văn Ơn là 1 trường có quy mô lớn của Quận 1 –TP Hồ Chí Minh:

Năm học

BGH – GV – CNV

Phòng học

Phòng chức năng

Số lớp

Số Học sinh

2013 – 2014

165

44

09

53

1498

2014 – 2015

175

09

55

* Kết quả đào tạo trong nhiều năm liền được nâng cao

GIỎI

KHÁ

TRUNG BÌNH

NĂM HỌC

SL

%

SL

%

SL

%

2006 – 2007

1404

52.6

979

36.7

277

10.4

2007 – 2008

1285

51.1

902

35.9

308

12.4

2008 – 2009

1361

51.7

828

31.5

392

14.9

2009 – 2010

1319

52.3

822

32.6

343

13.7

2010 – 2011

1272

53.9

762

32.4

286

12.1

2011 – 2012

1239

52.0

753

31.7

37

1.5

2012 – 2013

1391

59.6

661

28.3

249

10.7

2013 – 2014

1478

59.2

733

29.3

255

10.2

2014 – 2015

2/ Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ giảng dạy :

* Thiết bị giáo dục của trường được tổ chức phục vụ cho các hoạt động dạy và học bao gồm :

PHÒNG CHỨC NĂNG

SỐ LƯỢNG

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG

GHI CHÚ

Thư viện

1

– Sử dụng cho Giáo viên và Học sinh tra cứu tài liệu

Thiết bị

1

– Quản lý và hướng dẫn Giáo viên sử dụng thiết bị giảng dạy trên lớp

Có Thiết bị CNTT

Thí nghiệm Hóa

1

– Học sinh thực hành các bài Hóa theo phân phối chương trình SGK.

Trang bị ActiveBoard

Thí nghiệm Lý

1

– Học sinh thực hành các bài Lý theo phân phối chương trình SGK.

Trang bị ActiveBoard

Thí nghiệm Sinh

1

– Học sinh thực hành các bài Sinh theo phân phối chương trình SGK.

Trang bị ActiveBoard

Thực hành Công nghệ

1

– Học sinh thực hành các bài Công nghệ theo phân phối chương trình SGK.

Có Thiết bị CNTT

Phòng ActiveBoard

2

– Trang bị ActiveBoard để giảng dạy tạo sự tương tác giữa Giáo viên và Học sinh trên màn hình lớn.

Có Thiết bị CNTT

Vi tính

3

– Học vi tính theo chương trình Tin học THCS

Có Thiết bị CNTT

* Ngoài ra Trường có mạng cục bộ [LAN] + 3 đường truyền ADSL internet cho các phòng đa năng, thí nghiệm, thực hành, vi tính và tất cả các phòng thuộc bộ phận quản lý. Mạng cục bộ của trường thực chất là công cụ quản lý, là thư viện điện tử để toàn trường chia sẽ tài nguyên, tư liệu giảng dạy và công khai mọi thông tin.

II- THỰC TẾ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, DẠY VÀ HỌC:

1/ Về quản lý :

  • Xây dựng hệ mạng cục bộ toàn trường, khai thác dữ liệu từ các phần mềm quản lý, hình thành cơ sở dữ liệu dùng chung để chia sẻ tài nguyên cho các bộ phận quản lý và thực hiện công khai hoạt động giáo dục. Mạng cục bộ cũng là thư viện điện tử để giáo viên chia sẻ tư liệu và giáo án điện tử.
  • Nối kết mạng cục bộ của trường với internet [bằng 3 đường truyền ADSL trong đó có 3 đường Wifi] tạo điều kiện cho các bộ phận, Giáo viên, Học sinh truy cập thông tin phục vụ cho quản lý, dạy và học.
  • Quản lý chặt chẽ hoạt động dạy và học bằng mạng cục bộ, nối kết mạng bưu điện 1086, theo dõi thường xuyên chất lượng học tập, khen thưởng kịp thời hàng tháng… thông báo cho PHHS.
  • Phát triển thêm dịch vụ “Sổ liên lạc điện tử” nhắn tin mỗi ngày về tình hình học tập, nề nếp và báo bài của học sinh cho PHHS mỗi ngày.

2/ Về Dạy và Học :

* Ngoài các Thiết bị giáo dục truyền thống, để thích ứng với sự phát triển bùng nổ của công nghệ và truyền thông [ICT] trong thế kỷ 21, nhà trường đã tổ chức được nhiều ứng dụng CNTT trong mọi hoạt động, chú trọng bồi dưỡng những kỹ năng [thu thập và xử lý thông tin, giao tiếp, trình bày, tư duy – sáng tạo, hợp tác giải quyết vấn đề, lãnh đạo….]

* Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy và học theo định hướng

a- Thiết kế và giảng dạy bằng Giáo án điện tử theo định huớng “nêu và giải quyết vấn đề” :

* Do đã tổ chức tập huấn thiết kế GAĐT cho Giáo viên cốt cán và Trường có Thư viện điện tử trên mạng nên Trường rất thuận lợi để phát triển, trong từng Tổ nhóm các Giáo viên giúp nhau thiết kế GAĐT và đưa vào giảng dạy chung [có sự hỗ trợ của Nhóm tin học]. Hiện nay tất cả các môn đều thiết kế được GAĐT với hàng trăm bài dạy.

b- Triển khai phương pháp giảng dạy PBL, tổ chức “học sinh học theo dự án” với chủ để GV hướng dẫn.

* Trường có nhiều GV được cử theo học lớp cốt cán của dự án “Partners in Learning” của Microsoft và “Teach to the Future”của INTEL từ năm 2005 nên khá thuận lợi cho việc triển khai. Hiện nay đã tập huấn cho 100% GV theo các chương trình giáo dục của Microsoft và INTEL.

* Trong chương trình lớp 8,9 Trường định hướng triển khai phương pháp PBL ở các bài các chương học sinh có thể tự nghiên cứu, các Tổ bộ môn thảo luận và quyết định chủ đề, các câu hỏi gợi ý định hướng của chủ đề và nguồn thông tin giúp đỡ để triển khai cho học sinh làm việc theo nhóm.

* Các Nhóm Học sinh thực hiện dự án và GV tổ chức nghiệm thu dự án dưới hình thức cho các nhóm thuyết trình [Bằng Powerpoint hoặc ấn phẩm] và giới thiệu sản phẩm thực hiện để cả lớp đánh giá.

* Để tạo điều kiện cho Học sinh truy cập thông tin thực hiện dự án, ngoài việc các em tự truy cập Internet tại nhà, nhà trường có trang bị 1 phòng truy cập Internet bằng đường truyền ADSL để hỗ trợ học sinh tìm thông tin phục vụ bài tập

3/ Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá:

  • Phân biệt yêu cầu kiểm tra đánh giá từ đó tổ chức theo hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp nhằm phát huy chức năng đánh giá trong quá trình giảng dạy của người Thầy và giảm áp lực kiểm tra đối với học sinh :

– Kiểm tra đánh giá xác định chuẩn [thi giữa kỳ, thi học kỳ, cuối năm] do các cấp quản lý ra đề: tổ chức thi nghiêm túc theo quy chế thi.

– Tất cả các bài kiểm tra hệ số 1 và hệ số 2 trao quyền chủ động ra đề cho Giáo viên để Giáo viên có định hướng điều chỉnh trong quá trình giảng dạy [BGH tập hợp quản lý, xáo trộn và phân phối đề cho các lớp] và tổ chức kiểm tra trên lớp theo đúng phân phối chương trình 1 cách nhẹ nhàng.

Chủ Đề