Áo đi chùa gọi là gì năm 2024

GNO - Vì sao có Phật tử mặc áo tràng nâu giống chư Tăng, trong khi các Phật tử khác lại mặc áo tràng lam? Phật tử có được mặc áo tràng nâu hoặc áo tràng lam tay thụng [tay rộng] thường được gọi là áo tràng hải thanh không?

[QUẢNG THIỆN, quangthienchannhan...@gmail.com]

Bạn Quảng Thiện thân mến!

Các Phật tử hệ phái Bắc tông đi chùa thường mặc áo tràng màu lam, ở miền Bắc Phật tử mặc áo tràng màu nâu, Phật tử hệ phái Nam tông và Khất sĩ đi chùa thường mặc y phục màu trắng. Sự khác biệt này phụ thuộc vào từng truyền thống, hệ phái và vùng miền.

Ngoài ra, có một số đạo tràng tự thiết kế y phục riêng cho đạo tràng mình. Một số cơ sở may mặc pháp phục Phật giáo cũng sao chép từ nước ngoài hay thiết kế theo phong cách riêng, áo tràng tay thụng cho Phật tử như bạn đã nêu là một điển hình.

Về vấn đề, Phật tử có được mặc áo tràng nâu hoặc áo tràng lam tay thụng hay không? Nội quy Ban Tăng sự T.Ư khóa VIII [2017-2022], Chương XII: Sắc phục Tăng Ni, đã quy định về lễ phục và pháp phục cho Tăng Ni: Tỳ-kheo: Áo tràng màu nâu, tay rộng không quá 30 phân. Tỳ-kheo-ni: Áo tràng màu lam, tay rộng không quá 30 phân [Điều 69-Pháp phục]. Riêng hàng Tịnh nhân [Phật tử tập sự xuất gia] thì chỉ dùng áo tràng lam, tay hẹp [Điều 68-Lễ phục]. Nên theo thiển ý, các Phật tử có thể tùy duyên chọn một kiểu áo tràng mà mình thích nhưng không nên quá giống với áo tràng hay áo hậu của chư Tăng Ni. Và như vậy, áo tràng lam tay hẹp, theo Nội quy Ban Tăng sự, được xem như chuẩn mực cho lễ phục của hàng Phật tử.

Chúc bạn tinh tấn!

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Hội từ thiện chùa Tường Nguyên tiếp tục trao quà Tết cho người dân khó khăn tại Q.4

GNO - Nhân Tết cổ truyền Giáp Thìn, chiều 4-2 [25 tháng Chạp năm Quý Mão], tại chùa Tường Nguyên [Q.4, TP.HCM], Hội từ thiện chùa Tường Nguyên tổ chức trao tặng 550 phần quà Tết đến người dân có hoàn cảnh khó khăn, người khiếm thị trên địa bàn quận.

Bộ Nội vụ đề nghị các tổ chức tôn giáo bảo đảm nếp sống văn minh trong hoạt động tín ngưỡng

GNO - Bộ Nội vụ vừa phổ biến Văn bản số 650/BNV-TGCP do Thứ trưởng Vũ Chiến Thắng ký ngày 5-2-2024, gửi đến lãnh đạo các tổ chức tôn giáo, đề nghị bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.

Ấn tượng linh vật rồng Tết Giáp Thìn ở Đường hoa Nguyễn Huệ trước ngày khai mạc

GNO - Đón Xuân Giáp Thìn - 2024, Đường hoa Nguyễn Huệ [Q.1] đã rực rỡ, sinh động với nhiều linh vật rồng khổng lồ và nhiều đại cảnh, tiểu cảnh được hình thành đẹp mắt, sẵn sàng cho ngày khai mạc chính thức.

Đạo tràng Pháp Hoa thông báo tham dự nghe pháp đầu năm và khánh tuế Hòa thượng Tôn sư

GNO - Hòa thượng Thích Lệ Trang, trụ trì chùa Huê Nghiêm [TP.Thủ Đức, TP.HCM] đã ký thông báo gởi đến toàn thể Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa.

[Video] Trưởng lão Hòa thượng Chủ tịch và chư tôn đức Hội đồng Trị sự khánh tuế Đức Pháp chủ

GNO - Sáng ngày 26-12 ÂL [5-2-2024], Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự dẫn đầu phái đoàn Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đến chùa Huê Nghiêm [TP.Thủ Đức] khánh tuế Đức Pháp chủ - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng.

Pháp phục hay còn được gọi là áo lam là trang phục dành cho người tu sĩ và cư sĩ Phật giáo. Ở Việt Nam nói riêng và Châu Á nói chung, Pháp phục cho người xuất gia cơ bản chia thành hai dòng theo hai tông phái lớn là Bắc Tông & Nam Tông, không có quá nhiều sự khác biệt như vậy ở cư sĩ Phật tử.

Pháp phục dành cho tu sĩ [Quý Thầy]

Mọi người thường gọi là áo vạt khách hay áo cánh vạt hò, được sử dụng phổ biến tại các chùa Bắc Tông

Đây là pháp phục đặc thù của Việt Nam đã có lịch sử tồn tại hơn 90 năm. Mô phỏng lại từ áo cung đình Huế.

  • Áo tràng:

Tại miền Bắc và các tỉnh Bắc Trung Bộ, áo tràng thường là màu nâu và được sử dụng rộng rãi trong giới Tăng Ni và Phật Tử. Ở miền Nam, áo tràng lam dành cho các Phật tử và ni giới khi làm lễ trên điện Phật.

  • Y hậu:
  • Bắc tông

Giống hình thức áo tràng, hai tay áo có ống rộng từ 5 tấc đến 1m che phủ kín tay. Áo hậu Việt Nam là biến cách của áo Thanh Hải Trung Quốc. Áo này khi mặc đi lễ chỉ được mặc bên trong và phủ y bên ngoài.

[Y hậu đắp casa]

2. Nam tông

Nhà sư theo phái Nam tông, trang phục không may thành quần áo như phái Bắc tông mà chỉ dùng vải màu vàng vắt trên người. Điều đó có nghĩa là, các nhà sư Phật giáo Nam tông quấn y thay vì "vận y" bởi chiếc y của chúng Tăng là một tấm vải lớn, được may lại từ những mảnh vải nhỏ.

Pháp phục dành cho cư sĩ [Phật tử]

Khác với pháp phục tu sĩ thì pháp phục dành cho cư sĩ [Phật tử] khi đi chùa đã dần được thay đổi theo thời gian. Phù hợp với từng văn hóa của các quốc gia và các pháp môn tu tập khác nhau. Nhưng nhìn chung thì pháp phục dành cho phật tử tại gia sẽ bao gồm bộ quần áo mặc thường ngày và áo tràng hoặc áo tràng thanh hải sử dụng khi làm lễ, tu tập

Ngày nay người ta còn chú trong về tính thẩm mỹ và thời trang nên các thiết kế pháp phục cho Phật tử cũng được đa dạng mẫu mã và chất liệu, kiểu dáng phong phú hợp thời.

Đối với các phật tử ở miền Nam thường sử dụng Pháp phục Phật giáo màu xám. Còn ở khu vực phía Bắc thì quần áo Phật tử sẽ có màu nâu, nâu đỏ.

2. Pháp phục đi chùa được không?

Đúng vậy, Pháp phục là trang phục dành cho việc đi chùa. Hơn thế nữa, với những biến thể mới có tính ứng dụng cao, pháp phục còn có thể dùng được trong nhiều dịp khác. Trải qua lịch sử thăng trầm hơn 2.500 năm, pháp phục nay mang nhiều màu sắc thú vị. Nhưng cốt lõi vẫn phải giữ tinh thần trang nghiêm, kín đáo phù hợp với nét văn hóa dân tộc. “Chiếc áo không làm nên thầy tu, nhưng người tu thì cần chiếc áo". Khi khoác lên mình bộ pháp phục thì dù là phật tử hay người xuất gia đều tự nhiên sẽ thấy thúc liễm thân tâm, muốn được quay về nương tựa dưới bóng từ bi & cẩn trọng hơn trong suy nghĩ cũng như lời ăn tiếng nói.

\>> Pháp Phục đi chùa dành cho Phật tử

3. Địa chỉ mua pháp phục đi chùa cho cư sĩ Phật tử

Dù là nam hay nữ thì chúng ta đều mong muốn xuất hiện chỉn chu, thành tâm nhất có thể dù ở đâu, kể cả những chốn linh thiêng. Ngày nay việc mua sắm tại các cửa hàng quần áo may sẵn có thể khiến cho việc tìm kiếm trở nên khó khăn và tốn nhiều thời gian. Nên giải pháp tìm những cửa tiệm uy tín [có đủ số đo S-M-L-XL] và sẵn sàng điều chỉnh một vài thông số sao cho phù hợp với bạn nhất được cho là hiệu quả nhất.

Và ĐÔNG TUỆ - Tiệm pháp phục thiết kế cao cấp mang hơi hướng Á Đông xuất hiện như một giải pháp chiếm trọn lòng tin khách hàng bởi:

  • Những mẫu thiết kế thanh lịch, mới lạ, thoải mái
  • Thiết kế được tính toán để khắc phục những nhược điểm của pháp phục cũ
  • Miễn phí chỉnh theo số đo riêng
  • Tâm huyết và chỉn chu trong việc lựa chọn chất liệu
  • Được may bởi bàn tay của những người thợ phố cổ lành nghề.

Hy vọng bài viết này của Đông Tuệ đã giải đáp cho bạn thắc mắc Pháp phục đi chùa được không? Chúc bạn sẽ tìm được một bộ pháp phục như ý.

Chủ Đề