Bài giảng dược liệu tập 2 ngô văn thu năm 2024

á sa

Academic year: 2023/2024

Uploaded by:

Comments

Preview text

HƯỚNG DẪN HỌC

NỘI DUNG DƯỢC LIỆU

TS. Nguyễn Quỳnh Chi – ThS. Thân Thị Kiều My
BM Dược liệu – ĐH Dược Hà Nội

HỌC PHẦN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP

TÀI LIỆU HỌC TẬP

  1. Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học tập 1, NXB Y học.
  2. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu học tập 2, NXB Y học.

COUMARIN

ĐẠI CƯƠNG NHÓM COUMARIN

Nội dung Một số chú ý

  1. Cấu trúc hóa học
  2. Cấu trúc khung chung của coumarin, đánh số khung carbon
  3. Cấu trúc khung các nhóm: coumarin đơn giản, furanocoumarin, pyranocoumarin, nhóm khác (coumestan)
  4. Ít gặp dạng glycosid, nếu có thường kết hợp với đường đơn giản
  5. Tính chất lý học
  6. Thể chất
  7. Màu sắc
  8. Mùi vị
  9. Độ tan
  10. Tính chất khác: dễ thăng hoa, huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại
  11. Tính chất hóa học
  12. Mở-đóng vòng lacton
  13. Chuyển dạng đồng phân cis-trans dưới UV
  14. Phản ứng của –OH phenol: với FeCl 3 , TT Diazo

CẤU TRÚC HÓA HỌC

O 1 O

2

3

5 4 6

7 8

O O

α-pyron benzo α-pyron

COUMARIN ĐƠN GIẢNPYRANOCOUMARINFURANOCOUMARINCOUMESTAN

ĐẠI CƯƠNG NHÓM COUMARIN

Nội dung Một số chú ý

  1. Cấu trúc hóa học
  2. Cấu trúc khung chung của coumarin, đánh số khung carbon
  3. Cấu trúc khung các nhóm: coumarin đơn giản, furanocoumarin, pyranocoumarin, nhóm khác (coumestan)
  4. Ít gặp dạng glycosid, nếu có thường kết hợp với đường đơn giản
  5. Tính chất lý học
  6. Thể chất
  7. Màu sắc
  8. Mùi vị
  9. Độ tan
  10. Tính chất khác: dễ thăng hoa, huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại
  11. Tính chất hóa học
  12. Mở-đóng vòng lacton
  13. Chuyển dạng đồng phân cis-trans dưới UV
  14. Phản ứng của –OH phenol: với FeCl 3 , TT Diazo

ĐẠI CƯƠNG NHÓM COUMARIN

VẬN DỤNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ, HÓA HỌC ĐỊNH TÍNHDỄ THĂNG HOA

Quan sát hiện tượng vi thăng hoa I 2 + KI: tạo tinh thể iodo coumarin màu nâu sẫm

HUỲNH QUANG Quan sát SKLM dưới ánh sáng tử ngoại DƯỚI UV

ĐẠI CƯƠNG NHÓM COUMARIN

VẬN DỤNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ, HÓA HỌC

Phản ứng mở đóng vòng lacton

Phản ứng với FeCl 3 Phản ứng Diazo

Hiện tượng chuyển dạng đồng phân cis – trans (Huỳnh quang tăng lên trong môi trường kiềm)

Nhóm –OH phenol

ĐẠI CƯƠNG NHÓM FLAVONOID

Nội dung Một số chú ý

  1. Cấu trúc hóa học
  2. Cấu trúc khung chung của flavonoid, đánh số khung carbon
  3. Cấu trúc khung các nhóm: Euflavonoid (flavon, flavonol, flavan, flavan-3-ol, flavanon, flavanonol, anthocyanidin, chalcon), Isoflavonoid, Neoflavonoid
  4. Cấu trúc glycosid: O-glycosid, C-glycosid
  5. Tính chất lý học
  6. Thể chất
  7. Màu sắc: lưu ý màu của hợp chất anthocyanidin thay đổi theo pH
  8. Mùi vị
  9. Độ tan
  10. Tính chất khác: hấp thu ánh sáng tử ngoại
  11. Tính chất hóa học
  12. Tính chất của nhóm –OH phenol: với kiềm, muối kim loại, TT Diazo
  13. Tính chất của nhóm carbonyl ở C 4 : phản ứng Cyanidin (Shinoda)

CẤU TRÚC HÓA HỌC

EUFLAVONOIDNEOFLAVONOIDISOFLAVONOID

O A C

2 B

O

4

ĐẠI CƯƠNG NHÓM FLAVONOID

Nội dung Một số chú ý

  1. Cấu trúc hóa học
  2. Cấu trúc khung chung của flavonoid, đánh số khung carbon
  3. Cấu trúc khung các nhóm: Euflavonoid (flavon, flavonol, flavan, flavan-3-ol, flavanon, flavanonol, anthocyanidin, chalcon), Isoflavonoid, Neoflavonoid
  4. Cấu trúc glycosid: O-glycosid, C-glycosid
  5. Tính chất lý học
  6. Thể chất
  7. Màu sắc: lưu ý màu của hợp chất anthocyanidin thay đổi theo pH
  8. Mùi vị
  9. Độ tan
  10. Tính chất khác: hấp thu ánh sáng tử ngoại
  11. Tính chất hóa học
  12. Tính chất của nhóm –OH phenol: với kiềm, muối kim loại, TT Diazo
  13. Tính chất của nhóm carbonyl ở C 4 : phản ứng Cyanidin (Shinoda)

Phản ứng Cyanidin (Phản ứng Shinoda)

  • Là phản ứng khử nhóm carbonyl ở vị trí C4 bởi hydro mới sinh.

Sản phẩm tạo thành là muối của dẫn chất anthocyan có màu đỏ, hồng, đỏ tím.... tùy từng chất

  • Phản ứng dương tính với các dẫn chất flavon, flavonol,

flavanon, flavanonol

Rutin / Hoa hòe

SÀI ĐẤT

Nội dung Một số chú ý

  1. Tên KH
  2. Phân bố
  3. BPD
  4. Sơ chế Cách chế biến dược liệu sau thu hoạch
  5. TPHH - Tên các nhóm chất có trong dược liệu
    • Chú ý tên và công thức dẫn chất coumarin nhóm coumestan
  6. KNDL - Đặc điểm hình thái, đặc điểm vi học
    • Định tính, định lượng: Suy luận từ phần đại cương, lưu ý sự có mặt của các nhóm chất trong dược liệu
  7. Công dụng, cách dùng của dược liệu

CỎ NHỌ NỒI (CỎ MỰC)

Nội dung Một số chú ý

  1. Tên KH Eclipta prostrata Asteraceae
  2. Phân bố
  3. BPD
  4. Sơ chế Cắt bỏ gốc, rễ, rửa sạch, phơi khô
  5. TPHH - Tên các nhóm chất có trong dược liệu
    • Chú ý tên và công thức dẫn chất coumarin nhóm coumestan
  6. KNDL - Đặc điểm hình thái, đặc điểm vi học
    • Định tính, định lượng: Suy luận từ phần đại cương
  7. Công dụng, cách dùng của dược liệu

Dạng dùng: dạng thuốc sắc, có thể dùng ngoài, dược liệu tươi (Giã đắp)