Bài tập hệ thống tài khoản quốc gia

Hệ thống tài khoản quốc gia [System of National Accounts - SNA] được Nhà nước quyết định sử dụng thay cho hệ thống bảng cân đối sản phẩm vật chất [Material Product Balance System - MPS] theo quyết định 183/TTG, tháng 12/1992. MPS là hệ thống bảng đã được sử dụng trong cơ chế kế hoạch tập trung của các nước XHCN và Việt Nam. Còn SNA là hệ thống tài khoản được Liên Hợp Quốc khuyến nghị các nước thành viên sử dụng từ năm 1953. Mặc dù hai hệ thống có sự giống nhau về mục đích, đối tượng nghiên cứu và nguyên tắc xây dựng, nhưng lại khác nhau cơ bản về nội dung, phạm vi nghiên cứu và hình thức mô tả. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, Việt Nam cần sử dụng thước đo chung về hoạt động kinh tế với các nước thành viên trong các tổ chức quốc tế. Do đó, cùng với sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, việc chuyển từ hệ thống MPS sang hệ thống SNA là cần thiết.

SNA là cơ sở quan trọng để: xác định các chỉ tiêu tổng hợp của nền kinh tế như tổng giá trị sản xuất [GO], tổng sản phẩm quốc nội [GDP], tổng thu nhập quốc dân [GNI] và thu nhập quốc dân sử dụng [NDI]; xác định tốc độ tăng trưởng và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế; xác định những cân đối lớn của nền kinh tế. Do đó, SNA được coi là công cụ quan trọng để phân tích, đánh giá hoạt động kinh tế, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch.

Với những ý nghĩa trên đây, tập thể giáo viên giảng dạy khoa Kế hoạch - Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân đã tham gia đóng góp, xây dựng giáo trình Hệ thống tài khoản quốc gia. Trực tiếp biên soạn giáo trình này bao gồm: GS. TS Vũ Thị Ngọc Phùng, PGS. TS Ngô Thắng Lợi và ThS. Nguyễn Quỳnh Hoa.

![Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay,Việt Nam cần sử dụng thước đo chung về hoạt động kinh tế với các nước thành viên trong các tổ chức quốc tế. Do đó, cùng với sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, việc chuyển từ hệ thống MPS sang hệ thống SNA là cần thiết. Hệ thống tài khoản quốc gia [System of National Accounts -SNA] được Nhà nước quyết định sử dụng thay cho hệ thống bảng cân đối sản phẩm vật chất. SNA là hệ thống tài khoản được Liên hợp Quốc khuyến nghị các nước thành viên sử dụng từ năm 1953. Mặc dù hai hệ thống có sự giống nhau về mục đích, đối tượng nghiên cứu và nguyên tắc xây dựng, nhưng lại khác nhau cơ bản về nội dung , phạm vi nghiên cứu và hình thức mô tả. SNA là cơ sở quan trọng để: xác định các chỉ tiêu tổng hợp của nền kinh tế như tổng giá trị sản xuất [GO], tổng sản phẩm quốc nội [GDP], tổng thu nhập quốc dân [GNI] và thu nhập quốc dân sử dụng [NDI];xác định tốc độ tăng trưởng và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế; xác định những cân đối lớn của nền kinh tế. Do đó , SNA được coi là công cụ quan trọng để phân tích, đánh giá hoạt động kinh tế, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch Với ý những ý nghĩa trên đây, giáo trình Hệ thống tài khoản quốc gia -SNA bao gồm các nội dung chính như sau: MỤC LỤC: Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Hệ thống tài khoản quốc gia [SNA] Chương 2: Tài khoản sản xuất Chương 3: Tài khoản thu nhập và chi tiêu Chương 4: Tài khoản vốn tài sản - tài chính Chương 5: Tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài Chương 6: Bảng vào- ra [input- output; I/O] Danh mục tài liệu tham khảo Trân trọng giới thiệu! ][////i0.wp.com/image.slidesharecdn.com/giotrnhhthngtikhonqucgiasna-121105024013-phpapp02/85/gio-trnh-h-thng-ti-khon-quc-gia-sna-1-320.jpg?cb=1667934813]

Recommended

More Related Content

What's hot

What's hot[20]

Similar to Giáo trình hệ thống tài khoản quốc gia sna

Similar to Giáo trình hệ thống tài khoản quốc gia sna[20]

More from bookboomingslide

More from bookboomingslide[20]

Giáo trình hệ thống tài khoản quốc gia sna

  • 1. hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay,Việt Nam cần sử dụng thước đo chung về hoạt động kinh tế với các nước thành viên trong các tổ chức quốc tế. Do đó, cùng với sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, việc chuyển từ hệ thống MPS sang hệ thống SNA là cần thiết. Hệ thống tài khoản quốc gia [System of National Accounts -SNA] được Nhà nước quyết định sử dụng thay cho hệ thống bảng cân đối sản phẩm vật chất. SNA là hệ thống tài khoản được Liên hợp Quốc khuyến nghị các nước thành viên sử dụng từ năm 1953. Mặc dù hai hệ thống có sự giống nhau về mục đích, đối tượng nghiên cứu và nguyên tắc xây dựng, nhưng lại khác nhau cơ bản về nội dung , phạm vi nghiên cứu và hình thức mô tả. SNA là cơ sở quan trọng để: xác định các chỉ tiêu tổng hợp của nền kinh tế như tổng giá trị sản xuất [GO], tổng sản phẩm quốc nội [GDP], tổng thu nhập quốc dân [GNI] và thu nhập quốc dân sử dụng [NDI];xác định tốc độ tăng trưởng và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế; xác định những cân đối lớn của nền kinh tế. Do đó , SNA được coi là công cụ quan trọng để phân tích, đánh giá hoạt động kinh tế, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch Với ý những ý nghĩa trên đây, giáo trình Hệ thống tài khoản quốc gia -SNA bao gồm các nội dung chính như sau: MỤC LỤC: Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Hệ thống tài khoản quốc gia [SNA] Chương 2: Tài khoản sản xuất Chương 3: Tài khoản thu nhập và chi tiêu Chương 4: Tài khoản vốn tài sản - tài chính Chương 5: Tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài Chương 6: Bảng vào- ra [input- output; I/O] Danh mục tài liệu tham khảo Trân trọng giới thiệu!

Chủ Đề