Bài tập sức bền vật liệu dang hoang minh

Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và giảng dạy môn Sức bền vật liệu trong các trường đại học, Bộ môn Cơ học, Khoa Xây dựng Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM xuất bản cuốn Bài bập sức bền vật liệu nâng cao. Cuốn sách tổng hợp các bài toán Sức bền vật liệu trong các kỳ thi Olympic Cơ học toàn quốc từ năm 1989 đến năm 2018, các đề thi đầu vào cao học môn Sức bền vật liệu của các trường đại học kỹ thuật lớn và một số bài toán Sức bền vật liệu nâng cao. Sách được dùng cho sinh viên các ngành Cơ khí, Xây dựng có nhu cầu tìm hiểu sâu về môn học Sức bền vật liệu, tham gia vào các kỳ thi Olympic Cơ học hoặc thi đầu vào cao học.

Cuốn giáo trình Sức bền vật liệu (S.B.V.L) xuất bản tại NXB Giáo dục từ năm 1984 đến 2006 được tái bản chín lần. Điều đó chứng tỏ nội dung của sách đã đáp ứng được chương trình giảng dạy của các trường Đại học kỹ thuật và đã có tác dụng giúp đỡ sinh viên trong việc học tập và nghiên cứu môn học.

Do chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy đang dần được chuẩn hoá nên lần xuất bản này chúng tôi đã biên soạn lại như sau :

Ba tập Sức bền vật liệu trước đây nay dồn thành hai tập gồm 25 chương :

Tập một gồm 13 chương (Từ chương 1 đến chương 13) : Mở đầu, Trạng thái ứng suất ; Trạng thái biến dạng ; Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng ; Đặc trưng hình học của một hình phẳng ; Thanh, nội lực trong thanh ; Bài toán uốn cộng kéo ; Bài toán uốn ngang phẳng; Đường đàn hồi ; Bài toán xoắn thuần tuý ; Tính các mối nối ghép ; Bài toán chịu lực phức tạp ; Dầm trên nền đàn hồi.

Tập hai gồm 12 chương (Từ chương 14 đến chương 25) : Dây mềm : Tính chuyển vị theo phương pháp năng lượng ; Giải bài toán siêu tĩnh bằng phương pháp tĩnh lực ; Ma trận chuyển : Phương pháp phần tử hữu hạn ; Tải trọng động ; Tính độ bền khi ứng suất biến đổi có chu kì ; Ổn định ; Thanh thành mỏng ; Ống dày : Vỏ ; Ứng suất tiếp xúc.

Chắc chắn trong quá trình viết không tránh khỏi những thiếu sót, mong độc giả lượng thứ và rất mong sự góp ý của độc giả để lần tái bản tới sách có thể phục vụ độc giả tốt hơn. Các góp ý xin gửi về Công ty Cổ phần Sách Đại học – Dạy nghề, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội.

Các tác giả

LÊ QUANG MINH

NGUYỄN VĂN VƯỢNG

Giáo trình khác

Gợi ý cho bạn

Bài tập sức bền vật liệu dang hoang minh

30 Tháng 09

Toàn tập về cách sử dụng ssh

SSH là viết tắt của "Secure Shell," đây là một giao thức mạng được sử dụng để thiết lập kết nối bảo mật giữa hai máy tính và cho phép truy cập từ xa vào máy chủ hoặc thiết bị khác qua mạng

Bài tập sức bền vật liệu dang hoang minh

03 Tháng 06

Đạo đức và Trí tuệ Nhân tạo: Hướng dẫn đảm bảo sự phát triển đúng đắn và đạo đức của AI

Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá tương quan giữa Đạo đức và Trí tuệ Nhân tạo (AI). Bài viết trình bày về ý nghĩa và vai trò quan trọng của đạo đức trong việc phát triển AI và đảm bảo sự sử dụng đúng đắn của công nghệ này. Cùng nhau, chúng ta sẽ tìm hiểu về những thách thức đạo đức mà AI mang lại và các phương pháp để xây dựng một hệ thống AI đạo đức. Minh họa ảnh sẽ đem lại một cái nhìn trực quan về quan hệ giữa Đạo đức và Trí tuệ Nhân tạo.

Bài tập sức bền vật liệu dang hoang minh

08 Tháng 12

Điều gì xảy ra nếu như các máy chủ lớn nhất thế giới mất hết dữ liệu

Bạn có bao giờ tưởng tượng nếu một ngày nào đó, toàn bộ dữ liệu internet bị mất đi? Không còn email, không còn mạng xã hội, không còn tin tức, không còn video, không còn âm nhạc, không còn game, không còn gì cả. Chỉ còn lại những thiết bị điện tử vô dụng và những ký ức mờ nhạt về thế giới kỹ thuật số đã từng tồn tại.

Bài tập sức bền vật liệu dang hoang minh

18 Tháng 10

Tại sao bạn nên ăn chay trường kỳ?

Bạn có biết rằng việc ăn chay trường kỳ không chỉ giúp bạn cải thiện sức khỏe, mà còn góp phần bảo vệ môi trường và động vật? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn những lợi ích tuyệt vời của việc ăn chay trường kỳ, cũng như những mẹo để duy trì thói quen này.

Trước hết chúng ta sẽ cùng nhìn lại danh các chương sẽ học trong Giáo trình Sức bền vật liệu (ở đây mình sẽ tóm gọn lại là học phần F1), bao gồm:

  • Chương 1: Những khái niệm chung cơ bản
  • Chương 2: Vẽ biểu đồ nội lực
  • Chương 3: Kéo nén đúng tâm
  • Chương 4: Trạng thái ứng suất
  • Chương 5: Đặc trưng hình học
  • Chương 6: Uốn phẳng
  • Chương 7: Xoắn thuần tuý
    Lưu ý: Chương trình này một số trường có thể sắp xếp khác nhau, nhưng sẽ không khác nhau quá về nội dung kiến thức.

Bài viết này mình sẽ hướng dẫn bạn làm các dạng bài tập trong sức bền vật liệu, cố gắng chia theo từng chương, có lời giải một cách chi tiết. Nếu có thể mình sẽ làm cả video nữa, đọc lời giải mà khó hiểu quá thì bạn có thể xem video nhé.

Okê zô!


Chương 1: Những khái niệm chung cơ bản của sức bền vật liệu

Phần này thì sẽ có các câu hỏi liên quan lý thuyết thôi, các bạn có thể tự làm rõ các câu hỏi sau nhé: 1, Sức bền vật liệu là gì? Có vai trò như thế nào trong ngành Xây dựng và Cơ khí? 2, Nhiệm vụ của tính toán sức bền vật liệu là gì? 3, Các loại biến dạng và chuyển vị? 4, Ngoại lực là gì? Nội lực là gì? Tương ứng với những ứng suất nào? Có thể tra Google phần này nhé, click ngay vào link bên trên hoặc tải slide dưới đây:

Chương 2: Vẽ biểu đồ nội lực

Đây là chương quan trọng nhất trong bài tập sức bền vật liệu 1, nó sẽ đi theo các bạn qua rất nhiều chương khác nhau nữa. Yêu cầu của phần này thường sẽ là:

  • Vẽ biểu đồ nội lực### Vẽ biểu đồ Momen uốn### Vẽ biểu đồ Lực cắt

    Mục đích để Mmax và Qmax. Phương pháp được sử dụng nhiều nhất là "Phương pháp mặt cắt". Bạn có thể xem các bài tập sau

    Bài tập sức bền vật liệu dang hoang minh

    Bài tập sức bền vật liệu dang hoang minh

    Nếu như xem lời giải vẫn chưa hiểu bạn có thể xem video sau đây, mình đã hướng dẫn khá chi tiết rồi đấy:

    Đây là 2 bài cơ bản nhất của chương này, nó rất là dễ và đơn giản. Phần này thuộc về "kỹ năng", mà kỹ năng thì phải rèn luyện, nên hãy cố gắng làm thêm các bài tập khác nhé (nhớ là phải đối chiếu đáp án nữa nha).

    BÀI TẬP VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC LUYỆN THÊM

    Dưới đây là phần bài tập làm thêm, các bài ở đây đều được lấy từ đề thi của các trường trong khối Xây dựng và Cơ khí. Vì vậy hãy làm nó đi, vì biết đâu nó xuất hiện lại trong đề thi của bạn đấy.

    Bài 3: Vẽ biểu đồ nội lực (bao gồm biểu đồ Momen uốn và biểu đồ lực cắt) cho dầm đơn giản có phân bố tải trọng như sau: Biết P = 40 kN và q = 20 kN/m

    Bài tập sức bền vật liệu dang hoang minh

    Bài 4: Vẽ biểu đồ nội lực và xác định Mmax , Q­max cho đoạn dầm đơn giản có đầu thừa như hình vẽ, biết: