Bài tập tiếng việt lớp 3 tập 2 trang 11 năm 2024

  1. Em chọn chữ [l hay n] phù hợp với ô trống. Giúp rùa con tìm đường về hang, biết rằng đường về hàng của rùa được đánh dấu bằng các tiếng bắt đầu với chữ l.

  1. Em chọn chữ [c hay t] phù hợp với ô trống. Giúp bạn Nam tìm đường về làng quê, biết răng đường về làng được đánh dấu bằng các tiếng có chữ c đứng cuối.
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
      • Học tập

        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Bài dự thi
        • Dành cho Giáo Viên
        • Dành cho Phụ huynh
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Những lá sưa mỏng tang và xanh rờn như một thứ lụa xanh màu ngọc thạch với những chùm hoa li ti và trắng như những hạt mưa bay. Những chiếc lá ngõa non to như cái quạt lọc ánh sáng xanh mờ mờ. Tất cả những sắc xanh non tơ ấy in trên nền xanh sẫm đậm đặc của những tán lá già, của những cây quéo, cây vải, cây dâu da, cây đa, cây chùm bao,...

Tìm lời giải cho câu đố sau. Tìm từ ngữ, chi tiết tả cảnh vật trên bầu trời trước lúc mưa. Dựa vào khổ thơ 2 và 3, em hãy tả lại từng sự vật trong mưa. Buổi chiều mưa, mọi người trong gia đình làm gì? Em thích khổ thơ nào nhất bài? Vì sao?

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I

Tìm lời giải cho câu đố sau:

Tôi từ trời xuống

Tôi cho nước uống

Cho ruộng dễ cày

Cho đầy dòng sông

Cho lòng đất mát.

[Tôi là gì?]

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ câu đố và đưa ra đáp án.

Lời giải chi tiết:

Lời giải: Mưa

Phần II

Mưa

Mây đen lũ lượt

Kéo về chiều nay

Mặt trời lật đật

Chui vào trong mây.

Bà xỏ kim khâu

Chị ngồi đọc sách

Mẹ làm bánh khoai

Lửa reo tí tách.

Chớp đông chớp tây

Rồi mưa nặng hạt

Cây lá xòe tay

Hứng làn nước mát.

Chỉ thương bác ếch

Lặn lội trong mưa

Xem từng cụm lúa

Phất cờ lên chưa.

[Trần Tâm]

Gió reo gió hát

Giọng trầm giọng cao

Chớp dồn tiếng sấm

Chạy trong mưa rào.

Từ ngữ:

- Lũ lượt: từng đoàn nối tiếp nhau không ngớt

- Lật đật: có dáng vẻ vội vã, như lúc nào cũng sợ không kịp

- Xỏ kim: xuyên sợi chỉ qua lỗ kim

- Lặn lội: làm việc vất vả

Câu 1

Tìm từ ngữ, chi tiết tả cảnh vật trên bầu trời trước lúc mưa.

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ khổ thơ đầu tiên để tìm những chi tiết tả cảnh vật trước lúc trời mưa.

Lời giải chi tiết:

Những từ ngữ, chi tiết tả cảnh vật trên bầu trời trước lúc mưa là:

- Mây đen kéo về lũ lượt

- Mặt trời lật đật chui vào trong mây

Câu 2

Dựa vào khổ thơ 2 và 3, em hãy tả lại từng sự vật trong mưa.

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ khổ thơ 2 và 3 và tả lại cây lá, gió và chớp trong cơn mưa.

Lời giải chi tiết:

- Cây lá xòe rộng tán để hứng những giọt nước mưa dịu mát.

- Gió thổi xì xào tạo thành những tiếng động như đang hò reo.

- Chớp lóe lên ở khắp các phía đông tây, dồn tiếng sầm nổ vang trên bầu trời.

Câu 3

Buổi chiều mưa, mọi người trong gia đình làm gì?

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ khổ thơ thứ 4 để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Buổi chiều mưa, mỗi người trong nhà làm một việc:

- Bà xỏ kim khâu

- Mẹ làm bánh khoai

- Chị ngồi đọc sách

Câu 4

Em thích khổ thơ nào nhất bài? Vì sao?

Phương pháp giải:

Em đọc toàn bộ bài thơ và nêu lên ý kiến của mình.

Lời giải chi tiết:

Em thích nhất khổ thơ cuối. Vì khổ thơ này miêu tả chú ếch trong cơn mưa rất chăm chỉ, đáng yêu.

Nội dung

Trong cơn mưa, cảnh vật trở nên sinh động, khác với thường ngày. Cơn mưa chiều làm cho cảnh sinh hoạt trong gia đình trở nên ấm áp, quây quần, cho thấy những người lao động cần cù, chăm chỉ.

  • Bài 2: Ôn chữ viết hoa O, Ô, Ơ trang 12 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống Viết tên riêng: sông Ông Đốc. Viết câu: Ơn trời mưa nắng phải thì, Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
  • Bài 2: Mở rộng vốn từ về các hiện tượng tự nhiên trang 12, 13, 14 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp. Ghép thẻ chữ để gọi tên các loại mưa và gió. Xếp các câu dưới đây vào kiểu câu thích hợp. Quan sát tranh, nói nội dung từng tranh. Dựa vào sơ đồ dưới đây, nói về một hoạt động ngoài trời mà em được chứng kiến hoặc tham gia. Tìm đọc bài văn, bài thơ,… viết về hiện tượng tự nhiên [nắng, mưa, gió,…]
  • Bài 1: Nghe - viết: Buổi sáng trang 10 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống Nghe – viết: Buổi sáng. Chọn chuyền hoặc truyền thay cho ô vuông. Chọn ch hoặc tr thay cho ô vuông. Chọn tiếng phù hợp với mỗi chỗ trống. Chia sẻ với người thân về các thông tin trong bài đọc Bầu trời.
  • Bài 1: Bầu trời trong mắt em trang 9 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống Nói 3 – 5 câu về bầu trời trong ngày hôm nay. Nếu vẽ tranh về bầu trời, em sẽ vẽ những gì? Bài 1: Bầu trời trang 8, 9 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nói về những gì em thấy trên bầu trời? Nhìn lên bầu trời, có thể thấy những gì? Màu sắc của bầu trời như thế nào? Bầu trời quan trọng thế nào đối với mọi người, mọi vật? Tìm ý tương ứng với mỗi đoạn trong bài.

Chủ Đề