Bài tập tình huống môn quan hệ công chúng năm 2024

- Đáp ứng dư luận nghĩa là đưa ra phản ứng đối với các diễn biến, các vấn đề hoặc nhân lên các đề xuất tích cực, sáng tạo của ngườikhác;- Nhằm đạt được mối quan hệ các bên cùng có lợi, giữa tất cả các loại hình QHCC;- Vai trò và ứng xử của người làm QHCC phụ thuộc vào môi trường làm việc của ho.

Câu 2: Phân tích cơ sở lý thuyết truyền thông, nghệ thuật thuyết phục trong quan hệ công chúng?

a]Cơ sở lý thuyết truyền thông- Thái độ và ý kiến của công chúng rất hấp dẫn các nhà PR;- Mô hình truyền thông phải đảm bảo tính công khai, phải được thực tiễn kiểm nghiệm;- Lý thuyết mạch truyền thông Nguồn tin

Mã hóa

Thông điệp

Giải mã

Nhận tin Phản hồi

Nguồn tin:- Nguồn tin xuất phát từ nhân vật trung tâm hoặc tổ chức truyền tin- Không thể đảm bảo thông tin đó được người thu nhận hiểu một cách tương ứng;- Có thể dùng âm vực, cử chỉ và âm lượng để tạo nhấn mạnh đặc biệt;

Mã hóa- Những gì nguồn tin muốn liên hệ đến phải được chuyển tải từ ý tưởng bên trong thành nội dung giao tiếp- Từ/ngữ nghĩa: + Một từ được hiểu khác nhau bởi những người khác nhau;+ Từ ngữ liên tục thay đổi về nghĩa và cách sử dụng;+ Từ ngữ được dùng trong giai đoạn mã hóa sẽ tác động đến thông điệp đầu ra khi dùng để giao tiếp với người nhận tin.

Thông điệp- Đa dạng các phương tiện truyền thông: phát biểu cá nhân, báo, tạp chí, thông cáo báo chí, họp báo, bản tin PT-TH, hội thảo gặp mặt;- 3 cách diễn giải thông dụng hơn:+ Nội dung chính là thông điệp+ Phương tiện+ Con người [chủ thể, đối tượng]

Giải mã - Sau khi được truyền tải, một thông điệp cần thiết phải được gải mã bởi người nhận tin trước khi họ có hành động thay phản ứng;- Người nhận tin giải mã thông điệp như thế nào phụ thuộc nhiều vào nhận thức của người đó;

Người nhận tin- Truyền thông không diễn ra nếu một thông điệp không được truyền tải đến đối tượng mục tiêu hoặc không đạt tới tác động mongđợi;- Ngay cả khi thông điệp được người nhận tin hiểu một cách rõ ràng thì cũng chưa thể đảm bảo rằng phản ứng và hành động của họ sẽtheo mong đợi. Thực tế một thông điệp sẽ có thể tạo ra các tác động như sau:- Làm thay đổi thái độ - quan điểm

- tạo ra thái độ - quan điểm- Tạo ra sự nghi ngờ - Cũng có thể chẳng tạo ra được gì

Phản hồi- Phản hồi là thành phần đặc biệt quan trọng chuỗi truyền thông;- Người truyền thông phải nhận được phản hồi của người nhận tin để biết xem những thông điệp nào đã được truyền tải và thông điệpnào chưa được tiếp nhận, giúp họ tạo cấu trúc hợp lý nhất cho các thông điệp tương lai. b] Nghệ thuật thuyết phục- Xuất hiện khi nhóm công chúng có phản ứng;- Khi nhóm công chúng đã phản đối thì thuyết phục họ là điều không thể, chỉ có thể làm tất cả để hạn chế sự phản đối của công chúng;- Nên tác động vào nhóm công chúng còn đang do dự;- Có 3 phương pháp thuyết phục cơ bản là:+ Quyền lực+ Áp lực, bảo trợ, ràng buộc: được sử dụng như một phương tiện làm thay đổi hành vi của con người, bằng giải pháp chính sáchđể tạo nên sự ảnh hưởng, sự ràng buộc, chi phối làm thay đổi hành vi của đối tượng;+ Sự thuyết phục: B1: Trình bày, thông tin truyền tải cần đảm bảo dễ tiếp cận, dễ hiểu;B2: Phải để người nghe quan tâm tới thông điệp, hiểu thông điệp;B3: Thấu hiểu, truyền tải thông qua các biểu tượng;B4: Người nghe chấp nhận thông điệp;B5: duy trì thông tin đã được truyền tải, sự lặp lại của quá trình thuyết phục;B6: Xúc tiến hành động- Sức hấp dẫn của các nhà thuyết phục là bí mật hay công khai sử dụng một chiến lược nào đó trong quá trình đàm phán- Thuyết phục cá nhân trong tổ chức, chính quyền…còn phụ thuộc vào yếu tố văn hóa, môi trường chính trị, tôn giáo, kinh tế…- Thuyết phục xã hội: hình thức này xuất hiện trong các ấn phẩm, quảng cáo, biểu diễn, giải trí;- Thuyết phục xã hội tạo ra dư luận xã hội+ Người tạo dư luận: là người nắm giữ thông tin, lên kế hoạch chi tiết để biến một sự kiện, hiện tượng thành tin tức.

Câu 3: Thông điệp là gì? Phân tích mục đích ý nghĩa, vai trò, tác dụng của thông điệp?

- Thông điệp là một dạng hoạt động truyền thông;- Thông điệp có tính đa dạng cao, tin được chuyển tới các địa chỉ chính xác- Thông điệp rất năng động, phù hợp với nhiều phương tiện truyền tin, khả năng lựa chọn tốt, thỏa mãn nhu cầu truyền thông đa dạngcủa các loại hình tổ chức, doanh nghiệp;- Với những thông điệp thuyết phục thì không nên lặp lại nhiều lần vì nguy cơ tranh luận càng lớn;- Tác dụng của thông điệp chính là mục đích truyền thông, tăng mức độ hiểu thông điệp nghĩa là tăng khả năng đồng ý;- Công chúng tiếp nhận thông điệp qua nhận thức [cái đầu] và tình cảm [trái tim];- Định hướng thông điệp: phải đưa ra được một giá trị nào đó đối với công chúng mà thông điệp hướng tới [thông tin mà công chúngcảm thấy có lợi];- Mục đích của thông điệp phụ thuộc vào đối tượng truyền thông và hướng tới một giá trị nào đó có ý nghĩa cụ thể;- Để thỏa mãn nhu cầu của công chúng, mục đích của thông điệp phải rõ ràng [động cơ do nhu cầu quyết định, theo trật tự nấc thangnhu cầu của Maslow]+ Nguyên lý bão hòa: nếu con người mất đi một mục tiêu sinh lý nào đó, sẽ làm giảm đi các tác động và làm giảm động cơ của xã hội;+ Nguyên lý đánh giá mục tiêu được dựa trên áp lực, người ta có thể cố gắng hết sức để đạt tới một mục tiêu nào đó;+ Nguyên lý rào chắn: một rào chắn được đặt ra giữa con người và việc hoàn thành mục tiêu của họ nhằm tăng sức hấp dẫn của mụctiêu [trừ khi rào chắn quá lớn thì con người sẽ thay đổi mục tiêu]; - Viết thông điệp không được chung chung, mơ hồ•Kết cấu và ngôn ngữ: - Thông điệp cần xác định rõ cần thu hút cái gì, hướng tới giá trị nào?- VD: TV có một loạt thiết kế đa dạng về màu sắc, chuyển động âm thanh; trong in ấn thì kích cỡ, hình khối và cảm nhận về hình ảnhđược đặc biệt quan tâm- Một số thông điệp sử dụng ký hiệu không lời- Từ ngữ sử dụng trong thông điệp phải có ý nghĩa và có tính quảng đại [không đi vào chuyên môn hẹp], đảm bảo:+ Sự rõ ràng, trong sáng của ngôn từ;+ Có tác động vào tình cảm và ngữ cảnh;+ Không sử dụng biệt ngữ

Câu 4: Báo chí là gì? Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của báo chí?

a.Khái niệm- Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội;- Là cơ quan ngôn luận của các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội- Là diễn đàn của nhân dân. b. Nhiệm vụ và quyền hạn- Thông tin trung thực về tình hình trong nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và của nhân dân;

- Tuyên truyền, phổ biến và bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóalành mạnh của nhân dân… - Phản ánh và hướng dẫn dư luận;- Làm diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của nhân dân;- Phát hiện, nêu tấm gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới- Đấu trang phòng chống các hiện tượng tiêu cực xã hội khác;- Góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam;- Mở rộng hiểu biết lẫn nhau giữa các nước, các dân tộc, tham gia vào sự nghiệp của nhan dân và hòa bình trên thế giới.- Trong quá khứ báo chí được coi là nền tảng của QHCC- Được coi là “Quyền lực thứ 4”, có ảnh lớn đến đời sống chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội, ảnh hưởng lớn đến nhận thức của côngchúng;- Báo chí là phương tiện truyền tải thông tin nhanh, có uy tín và thường xuyên;- Thông tin trên báo chí có thể không kiểm soát được nhưng có thể dự báo được tác động của thông tin;- Báo chí là công cụ quan trọng trong việc xử lý các tình huống khủng hoảng.

Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa quan hệ công chúng và báo chí?

  1. Quyền của Nhà báo:- Hoạt động báo chí trong và ngoài lãnh thổ;- Khai thác và được cung cấp thông tin trong hoạt động báo chí theo quy định của pháp luật;- Khước từ việc biên soạn hoặc tham gia biên soạn tác phẩm báo chí trái với quy định của pháp luật về báo chí;- Được đào tạo, bồi dưỡng;- Được pháp luật bảo hộ trong hoạt động nghề nghiệp b] Nghĩa vụ của nhà báo- Thông tin trung thực- Phản ánh ý kiến, nguyện vọng chính đáng của nhân dân- Góp phần thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của nhân dân- Bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; phát hiện nhân tố mới, đấu trang phòng chống các tư tưởng, hanh vi

Chủ Đề