Bài tập về liên từ trong tiếng nhật n3 năm 2024

Cũng như trong bất kỳ một ngôn ngữ nào, liên từ trong tiếng Nhật luôn đóng một vai trò quan trọng. Chúng giúp ích trong việc liên kết các ý, các câu lại với nhau để mạch văn được mượt mà. Ngoài ra, liên từ cũng giúp cho quá trình ngắt câu, chuyển ý được lưu loát. Sử dụng thành thạo liên từ tiếng Nhật trong câu nói, lời văn làm cho việc giao tiếp của chúng ta trở nên hiệu quả và chuyên nghiệp hơn. Vì thế, thông qua bài viết này Tự học online xin chia sẻ với mọi người một số kinh nghiệm trong việc dùng liên từ trong tiếng Nhật ở mức độ cơ bản.

Những từ chuyên sâu hơn các bạn xem các link gợi ý ngày trong nhóm từ đó. Hoặc xem trong chuyên mục : tổng hợp ngữ pháp tiếng Nhật

Liên từ trong tiếng Nhật là gì?

Mục lục :

Liên từ hay từ nối trong tiếng Nhật là 接続詞 [setsuzokushi] là những từ thể hiện quan hệ giữa các câu hoặc giữa các thành phần của câu… trong mạch văn.

Vị trí của liên từ : Thông thường liên từ sẽ đứng ở cuối câu trước và phía trước của câu sau

Phân loại liên từ trong tiếng Nhật

Để phân loại liên từ, chúng ta sẽ chia theo mục đích sử dụng của liên từ như sau :

1.Khi muốn thêm vào một số thông tin

また nghĩa là hơn nữa, thêm vào đó, lại còn,…

そのうえ có nghĩa là bên cạnh đó, ngoài ra, hơn nữa là,…

それに được dùng với nghĩa hơn nữa lại, bên cạnh đó,…

さらに nghĩa là vả lại, hơn nữa, ngoài ra,…

Ví dụ:

彼[かれ]は料理[りょうり]が上手[じょうず]です。それに、歌[うた]がうまいです。 Anh ấy nấu ăn giỏi, hơn nữa lại hát hay.

Tham khảo thêm : các cấu trúc ngữ pháp thể hiện sự bổ sung thông tin

2. Khi muốn đưa ra kết quả hoặc kết luận

そのため được dùng với nghĩa do đó, vì thế, vì vậy,…

そこで nghĩa là do đó, bởi vậy, do vậy,…

それで có nghĩa do vậy, cho nên,…

Ví dụ:

雨[あめ]が降っ[ふっ]ていた。そこで、出かけ[でかけ]なかった。 Trời mưa. Do vậy, tôi đã không đi ra ngoài.

Xem thêm : tổng hợp cấu trúc ngữ pháp đưa ra kết luận

3. Khi giải thích lý do, căn cứ

なぜなら/なぜかというと được dùng để giải thích với nghĩa vì, bởi vì, lý do là,…

つまりcó nghĩa là tức là, tóm lại là, cũng chính là,… dùng để giải thích rõ hơn vấn đề bằng cách nói khác.

Ví dụ:

大学[だいがく]では経済[けいざい]を勉強[べんきょう]したい。なぜなら/なぜかというと、経済[けいざい]学者[がくしゃ]になりたいからだ。 Tôi muốn học về Kinh tế tại trường đại học. Đó là bởi vì tôi muốn trở thành nhà Kinh tế học.

xem thêm : tổng hợp ngữ pháp chỉ cơ sở

4. Khi thể hiện sự tương phản

しかし/だけど/けれど[も]/でも được dùng khi nói về sự tương phản nói chung, biểu hiện mối quan hệ nghịch giữa các vế, có nghĩa là nhưng, tuy nhiên, tuy thế mà,…

一方/それに対して dùng khi thể hiện sự tương phản thông qua so sánh một mặt…mặt khác thì…, trái lại, trong khi đó,…

だが/ところが được dùng khi sự việc, sự kiện, tình huống được mong đợi lại không diễn ra hoặc khi nói về kết quả ngoài dự đoán với nghĩa tuy nhiên, tuy thế mà,…

Ví dụ:

彼[かれ]は弱[じゃく]そうに見え[みえ]た。ところが簡単[かんたん]に勝っ[かっ]た。 Anh ta nhìn yếu đuối vậy mà đã chiến thắng một cách đơn giản.

xem thêm : tổng hợp các cách thể hiện sự đối chiếu

5. Khi nói về sự chọn lựa

または được dùng khi nói về sự chọn lựa hoặc…, hoặc là…, nếu không thì…

あるいは có thể được giải thích tương tự là hoặc…, hoặc là…, hoặc có lẽ…., hoặc có thể…

それともcũng vậy, là liên từ có nghĩa hoặc…, hay là…

Ví dụ:

行く、それとも行かない。 Đi hay là không đi?

Xem thêm : tổng hợp cách chỉ sự lựa chọn trong tiếng Nhật

6. Khi nói thêm điều kiện hoặc ngoại lệ

ただ/ただしđược sử dụng khi nói thêm những điều kiện, thể hiện sự giới hạn, những ngoại lệ đi kèm theo những điều được đề cập trước đó. Cũng được dùng khi nhấn mạnh điểm bất lợi về điều gì đó.

Ví dụ:

このレストランは料理[りょうり]がとても美味い[うまい]。ただ、値段[ねだん]がちょっと高い[たかい]。 Nhà hàng này món ăn rất là ngon, nhưng mà giá có hơi đắt.

うちの店[みせ]は年中[ねんじゅう]無休[むきゅう]です。ただし、正月[しょうがつ]とクリスマスは休み[やすみ]です。 Tiệm của chúng tôi mở cửa suốt năm, ngoại trừ những ngày Tết đầu năm và dịp lễ Giáng Sinh.

xem thêm : tổng hợp cách thể hiện sự ngoại lệ

7. Khi thay đổi, chuyển chủ đề câu chuyện

ところで có nghĩa là nhân tiện, thế còn, có điều là,… thích hợp để dùng trong trường hợp muốn chuyển chủ đề khác.

Học tiếng Nhật là một sự lựa chọn thông minh với sự phát triển như hiện nay. Nếu bạn là người tự học tiếng Nhật, thì bài viết về các mẫu Ngữ pháp N3 này chắc chắn sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều đấy.

1. TỔNG HỢP NHỮNG BÀI HƯỚNG DẪN NGỮ PHÁP N3 TRÊN WEBSITE:

  • Cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp– ように
  • Cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp– ぎみ
  • Cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp -ばかり
  • Cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp -ようとしない
  • Cách sử dụng cấu trúc っぽい
  • Cách sử dụng cấu trúc がち
  • Ý nghĩa và cách dùng cấu trúc ばかりでなく
  • Cấu trúc bakari ni ばかりに – Giải nghĩa và ví dụ
  • Cách sử dụng cấu trúc らしい
  • 90% học viên bị nhầm lẫn mẫu ngữ pháp N3 向き、向け
  • Cách sử dụng cấu trúc みたい trong tiếng Nhật N3
  • Cách sử dụng cấu trúc と言うより
  • Cách sử dụng cấu trúc と言えば
  • Cách sử dụng cấu trúc と言うことだ
  • Toàn bộ kiến thức về Tôn kính ngữ, khiêm nhường ngữ N3 JLPT cần phải biết
    Bộ tài liệu Độc quyền do chính các Sensei Riki soạn thảo
  • Ý nghĩa và cách sử dụng cấu trúc としたら
  • Ý nghĩa và cách sử dụng cấu trúc ついでに
  • Ý nghĩa và cách sử dụng cấu trúc たものだ
  • Ý nghĩa và cách sử dụng cấu trúc 最中だ
  • Ý nghĩa và cách sử dụng cấu trúc わりには
  • Ý nghĩa và cách sử dụng cấu trúc かわりに
  • Ý nghĩa và cách sử dụng cấu trúc たびに
  • Ý nghĩa và cách sử dụng cấu trúc くせに
  • Ý nghĩa và cách sử dụng cấu trúc ことか
  • Hiểu đúng về cách sử dụng ngữ pháp – たとたん
  • Cách dùng chuẩn mẫu ngữ pháp -てほしい
  • Ý nghĩa và cách sử dụng mẫu ngữ pháp -がち
  • Cách sử dụng ngữ pháp -からには trong tiếng Nhật N3
  • Cấu trúc ngữ pháp -てからでないと trong tiếng Nhật N3
  • Cách sử dụng mẫu ngữ pháp -にたいして
  • Cách sử dụng mẫu ngữ pháp -にたいして
  • Cách sử dụng mẫu ngữ pháp – ことになる
  • 5 phút quét sạch cấu trúc ngữ pháp にくらべ
  • Mọi điều bạn cần biết về cấu trúc を中心に
  • Học triệt để cấu trúc ないことはない trong 5 phút
  • Tất tần tật kiến thức về cấu trúc において
  • Diệt gọn cấu trúc ふりをする trong vòng 5 phút
  • 5 phút “thổi bay” cấu trúc 一方だ
    Nếu bạn còn đang gặp vấn đề trong việc học tiếng Nhật N3. Xem ngay lộ trình học tiếng Nhật N3 online tại Riki để có được số điểm cao nhất trong kỳ thi JLPT sắp tới nhé

1. Bắt bệnh dốt ngữ pháp, làm mãi vẫn sai

Việc học mãi vẫn sai sẽ làm bạn cảm thấy chán nản, dễ gây buồn ngủ.

Mình sẽ chỉ ra một vài cách học phổ biến của các bạn xem có đúng không nhé:

  • Học thuộc lòng ý nghĩa, và cấu tạo của các cấu trúc
  • Làm thật nhiều đề

Liệu bạn có thấy giống như đang nhắc đến chính mình? Và tại sao các bạn học thuộc làu làu rồi luyện đề rất rất nhiều mà vẫn SỢ ngữ pháp không?

Nguyên nhân chính là bạn đã áp dụng sai cách học khiến bạn đi thi làm bài điểm thấp dù học rất nhiều. Nghe phân tích nhé:

  • Học thuộc lòng khiến bạn không hiểu rõ bản chất rất dễ nhầm, rất dễ sai. Càng lên cao, càng có nhiều cấu trúc và bạn không thể nào phân biệt được tất cả các cấu trúc

-> Dẫn đến đôi khi bạn có thể học thuộc tất cả nhưng lại không biết trong câu hỏi này điền đáp án nào cho chính xác.

  • Mọi người làm thật nhiều đề nhưng lại không biết đề nào phù hợp với khả năng của bản thân mình hiện tại, cũng không biết đề nào phù hợp với đề thi chính thức.

-> Cho nên bạn không có khả năng bám sát đề, học dàn trải, không trọng tâm.

\>> Tip làm bài “ăn trọn” điểm số

Để học tốt ngữ pháp bạn cần có một phương pháp học đúng, học trúng. Không cần o ép mình học quá nhiều, đừng cố gắng nhớ mà bạn phải thật hiểu trước đã.

Ngoài ra, việc tìm được một người sensei có kinh nghiệm dày dạn để kèm cặp mình trong giai đoạn mở đầu cũng là một lựa chọn rất hiệu quả. Bởi vì các sensei có thể giúp bạn:

  • Nắm vững những kiến thức nền tảng về ngữ pháp để bắt đầu học N3.
  • Sửa chữa những lỗi mà bạn mắc phải khi học ngữ pháp N3 ngay từ đầu.
  • Định hướng cho bạn học tập tới các cấp độ sau.

2. Cách học ngữ pháp N3 thần thánh, học đâu hiểu đó

100 mẫu ngữ pháp được biên soạn và đốc rút ra qua đề thi JLPT của các năm. JLPT tiếng Nhật không chỉ là học nhiều sẽ đỗ mà còn là cả 1 chiến thuật làm bài mà sách vở không dạy bạn.

Bạn nhớ theo dõi bài viết đến cuối cùng để xem bạn có đang thực sự mắc các vấn đề về việc học ngữ pháp N3 hay không, và tải EBOOK N3 về học nhé!

2.1. Học ngữ pháp N3 từ ví dụ, cụm từ

Để học ngữ pháp N3 thật thú vị cũng như học ngữ pháp để hiểu được bản chất của tất cả các cấu trúc đó thì việc học qua ví dụ, cụm từ là rất quan trọng.

Lấy 1 ví dụ dễ hiểu như này khi bạn làm bài tập, bạn sẽ được hỏi câu này có ý nghĩa như nào chứ không phải là cấu trúc này có ý nghĩa là gì.

Bạn học để hiểu ý câu chứ không phải hiểu ý của ngữ pháp mà chả biết câu đó nói về gì. Từ 1 câu chuyện bạn hiểu bạn sẽ nhớ rất lâu, hiểu được bản chất của câu đó cảm thấy dễ dàng hơn phải không.

2.2. Sai ở đâu, hoc lại từ đó

Không phải sai là bạn bỏ, bạn cảm thấy bực tức vì bạn làm sai. Từ cái sai đó bạn có thể học được rất nhiều điều.

Gặp sai đừng nản mà hãy lấy đó làm kinh nghiệm để sửa bạn nhé

Ngồi lại phân tích xem tại sao mình lại sai, tại sao lại là đáp án B chứ không phải đáp án A. Chỉ khi bạn phân tích ra được điểm sai đó bạn mới thực sự hiểu và ghi nhớ rất lâu.

Học từ vựng có thể học thuộc nhưng ngữ pháp bạn bắt buộc phải tư duy logic, việc tư duy rất rất quan trọng các bạn nhé!

\>> các vấn đê bạn hay phạm lỗi chưa ai nói cho bạn biết

2.3. Áp dụng học ngữ pháp vào trong bài đọc hiểu

Áp dụng ngữ pháp vào dịch câu, dịch đoạn văn là cách học tuyệt vời để bạn thực sự hiểu, không chỉ học được ngữ pháp mà bạn còn học được rất nhiều kỹ năng khác như từ vựng, đọc hiểu,…

Nếu như đã bắt bệnh và chỉ ra thuốc chữa rồi thì hãy bắt đầu đi vào điều trị nhé. Các mẫu ngữ pháp dưới đây được biên soạn từ giáo viên giỏi nhất trình độ N1 tiếng Nhật.

Với kinh nghiệm 4 năm chuyên luyện thi JLPT N3, chắc chắn bạn sẽ chiếm trọn điểm bài thi khi học hết bài tập này.

Chủ Đề