Bài tập về lưu huỳnh tác dụng kim loại dư năm 2024

BÀI TẬP VÀ ĐỀ THI OXI-LƯU HUỲNH CÓ ĐÁP ÁN Câu5: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá

BÀI TẬP VÀ ĐỀ THI OXI-LƯU HUỲNH CÓ ĐÁP ÁN Câu5: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá

Câu1: Cho 855g dd Ba[OH] 2 10% vào 200g dung dịch H 2 SO 4. Lọc để tách bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25%, d= 1,28. Nồng độ phần trăm của dung dịch H 2 SO 4 là: A. 63 B.25 C.49 D.83 Câu2: Cấu hình lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là: A. ns 2 np 6 B. ns 2 np 5 C.ns 2 np 4 D. [n-1]d 10 ns 2 np 6 Câu3: Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là: A. 1,4,6 B.-2,0,+2,+4,+6 C.-2,0,+4,+6 D. kết quả khác Câu4: Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch B. Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa C , nung C trong không khí tới khối lượng không đổi được chấy rắn D. D chứa chất nào sau đây: D. cả A,B,C đều đúng Câu6: Hệ số của phản ứng:FeS + H 2 SO 4 đặc, nóng  Fe 2 [SO 4] 3 + SO 2 + H 2 O là: A. 5,8,3,2,4 B. 4,8,2,3,4 C. 2,10,1,5,5 D. cả A,B,C đều sai Câu7: Hệ số của phản ứng: FeCO 3 + H 2 SO 4  Fe 2 [SO 4] 3 +SO 2 + CO 2 +H 2 O A. 2,8,1,3,2,4 B. 4,8,2,4,4,4 C. 8,12,4,5,8,4 D.kết quả khác Câu8: Hệ số của phản ứng:P + H 2 SO 4  H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O A. 2, 3,2,1,2 B. 2,4,2,5,1 C. 2,5,2,5,2 D. kết quả khác Câu9: Cho 11,2 g sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì số mol e nhường của Fe cho axit là: A. 0,6 B. 0,4 C.0,2 D.0,8 Câu 10: Trong phản ứng nào chất tham gia là axit Sunfuric đặc? A. H 2 SO 4 + Na 2 SO 3  Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O B. H 2 SO 4 + Fe 3 O 4  FeSO 4 + Fe 2 [SO 4] 3 + H 2 O C. H 2 SO 4 + Fe[OH] 2  Fe 2 [SO 4] 3 + SO 2 + H 2 O D. Cả Avà C Câu 11: Cho lần lượt các chất sau : MgO, NaI, FeS, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO, Fe[OH] 2 , Fe[OH] 3 , FeSO 4 , Fe 2 [SO 4] 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá-khử là: A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 Câu12: khi giữ lưu huỳnh tà phương [S ] dài ngày ở nhiệt độ phòng, giá trị khối lượng riêng và nhiệt độ nóng chảy thay đổi như thế nào? A.khối lượnh riêng tăng và nhiẹt độ nóng chảy giảm B. khối lượng riêng giảm và nhiệt độ nóng chảy tăng C.Cả 2 đều tăng D. không đổi Câu13: Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là: A.Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ

Phương pháp giải bài tập Hóa 10 bài 30: Lưu Huỳnh rất hay giúp các em nắm vững kiến thức và giải bài tập SGK hoàn chỉnh

BÀI 30. LƯU HUỲNH

  1. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
  1. VỊ TRÍ, CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÍ

– Cấu hình electron của lưu huỳnh [S] là 1s22s22p63s23p4

– Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA chu kì 3.

– Là chất bột màu vàng, không tan trong nước. Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.

  1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Các mức oxi hóa có thể có của S: -2, 0, +4, +6. Ngoài tính oxi hóa, S còn có tính khử.

1. Tính oxi hóa

– Tác dụng với hiđro: H2 + S →to→toH2S

– Tác dụng với kim loại:

Fe + S −→to→to FeS

Hg + S → HgS [phản ứng xảy ra ở ngay nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg]

2. Tính khử

– Tác dụng với oxi: S + O2 →to→to SO2

– Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh: S + 4HNO3 đặc →to→to2H2O + 4NO2 + SO2

  1. ỨNG DỤNG

– Là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp:

+ 90% S dùng để sản xuất H2SO4.

– 10% S để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu và chất diệt nấm nông nghiệp…

  1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ

– Trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn trong vỏ Trái Đất.

– Dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng để khai thác lưu huỳnh từ mỏ lưu huỳnh.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng bài tập thường gặp liên quan đến lưu huỳnh là dạng bài lưu huỳnh phản ứng với kim loại. – Để làm tốt dạng bài tập này ngoài việc thành thạo các dạng bài: chất dư chất hết, hỗn hợp chất, tính theo phương trình phản ứng, … học sinh cần lưu ý:

– Cần dựa vào các dữ kiện đề bài cho để xác định thành phần của hỗn hợp rắn sau phản ứng. Ví dụ khi cho hỗn hợp rắn phản ứng với dung dịch axit thông thường [HCl, …] nếu tạo khí H2H2 chứng tỏ trong hỗn hợp rắn có kim loại còn dư.

– Muối sunfua được chia thành 3 loại:

+ Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, [NH4]2S.

+ Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS…

+ Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S…

– Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S [màu đen] → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.

III. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Bài 1 [trang 132 SGK Hóa 10]:

Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:

S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O

Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:

  1. 1 : 2.
  1. 1 : 3.
  1. 3 : 1.
  1. 2 : 1.

Chọn đáp án đúng.

Hướng dẫn giải:

Chọn D.

S là chất khử [chất bị oxi hóa] ⇒ Số nguyên tử S bị oxi hóa là 1

H2SO4 là chất oxi hóa [chất bị khử] ⇒ Số nguyên tử S bị khử là 2

⇒ tỉ lệ số nguyên tử S bị khử: số nguyên tử S bị oxi hóa là: 2:1

Bài 2 [trang 132 SGK Hóa 10]:

Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

  1. Cl2 , O3, S.
  1. S, Cl2, Br2.
  1. Na, F2, S.
  1. Br2, O2, Ca.

Hướng dẫn giải:

Chọn B.

Bài 3 [trang 132 SGK Hóa 10]:

Có thể dự đoán sự thay đổi như thế nào về khối lượng riêng, về nhiệt độ nóng chảy khi giữ lưu huỳnh đơn tà [Sβ ] dài ngày ở nhiệt độ phòng?

Hướng dẫn giải:

Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ Sβ → Sα vậy khi giữ Sβ vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:

– Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.

– Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh giảm dần.

Bài 4 [trang 132 SGK Hóa 10]:

Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650g bột kẽm và 0,224g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm? Khối lượng là bao nhiêu?

Chủ Đề