Bài tập về mặt phẳng nghiêng lớp 8 nâng cao

Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.. Bài 14.7 trang 40 Sách bài tập [SBT] Vật lí 8 – Bài 14: Định luật về công

Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.

a] Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

b] Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Chú ý: Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\[H = {{{A_1}} \over A}.100\%  = {{Ph} \over {Fl}}.100\% \]

Trong đó :

P là trọng lượng của vật,

h là độ cao,

F là lực kéo vật theo phương mặt phẳng nghiêng,

l là chiều dài mặt phẳng nghiêng.

Quảng cáo

a] Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:

A1 = F1

Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:

A2 = p.h = 500.2 = 1 000J

Theo định luật về công: A1 = A2 ⇒ Fl = A2

\[ \Rightarrow l = {{{A_2}} \over F} = {{1000} \over {125}} = 8m\]

b]

Công có ích: A1 = p.h = 500.2 = 1000J

Công toàn phần: A = f.l = 150.8 = 12000J

\[H = {{P.h} \over {Fl}}.100\%  = {{500.2} \over {150.8}}.100\%  \approx 83\% \]

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài tập lí:

Bài 1; Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5 m để đưa một vật có khối lượng 180 kg lên sàn ô tô cao 1,5 m. Lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật = 5% trọng lượng của vật. Hãy tính:

a, Lực đẩy cần thiết để đưa vật lên? b, Công có ích và công của lực đẩy đó? c, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?

Bài 2: Một hòn bi nặng 50 g , rơi từ độ cao 20 m xuống đất trong 2 giây. Hãy xác định công và công suất của trọng lực làm rơi viên bi?

Bài 3: Dùng một mặt phẳng nghiêng dài 4m để kéo một vật có khối lượng 100 kg lên


cao 1m : bỏ qua ma sát . Xác định lực để kéo vật lên?

Bài 3: Dùng một mặt phẳng nghiêng dài 4m để kéo một vật có khối lượng 100 kg lên cao 1m : bỏ qua ma sát . Xác định lực để kéo vật lên?[/QUOTE] câu này dễ nhất mình làm nghen đổi 100kg =1000N F.l=s.h \Rightarrow [TEX]F=\frac{P.h}{s}[/TEX]

\Rightarrow [TEX]F=\frac{1000.1}{4}=250N[/TEX]

bài 1:[tex]sina=0,3[/tex] a/các lực tác dụng lên vật:[tex]\vec{P}+\vec{N}+\vec{F}+\vec{F_{ms}}=\vec{0}[/tex][vì ở đây là lực đẩy tối thiểu để đưa vật lên nên coi là chuyển động thẳng đều] chiếu theo phương vận tốc:[tex]-sina.P+F-\frac{5P}{100}=0[/tex].từ đó suy ra F=630N. b/công có ích:[tex]A_1=mgh[/tex] công hao phí[tex]A_0=0,05mgl[/tex] công của lực đẩy bằng [tex]A=A_1+A_0[/tex] c/Hiệu suất[tex]H=\frac{A_1}{A}[/tex] bài 2:công[tex]A=mgh[/tex]

công suất[tex]P=\frac{A}{t}[/tex]

Bài 1; Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5 m để đưa một vật có khối lượng 180 kg lên sàn ô tô cao 1,5 m. Lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật = 5% trọng lượng của vật. Hãy tính: a, Lực đẩy cần thiết để đưa vật lên? b, Công có ích và công của lực đẩy đó? c, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng? đổi [TEX]180kg=1800N[/TEX] a] lực ma sát là : [TEX]F_m_s=1800.5%=90N[/TEX] áp dụng công thức : [TEX]F.s=P.h+F_m_s.s[/TEX] \Rightarrow [TEX]F=\frac{P.h+F_m_s.s}{s}[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]F=\frac{1800.1,5+90.5}{5}=630N[/TEX] b] công có ích là :[TEX]A_c_i=P.h=1800.1,5=900 J[/TEX] công toàn phần là : [TEX]A_t_p=F.s=630.5=3150 J[/TEX] c] hiệu xuất mặt phẳng nghiêng là

[TEX]H=\frac{A_c_i}{A_t_p}=\frac{900}{3150}=28,5%[/TEX]

Bài 2: Một hòn bi nặng 50 g , rơi từ độ cao 20 m xuống đất trong 2 giây. Hãy xác định công và công suất của trọng lực làm rơi viên bi? đổi : [TEX]50g=0,05kg=0,5N[/TEX] áp dụng công thức [TEX]A=F.s[/TEX] công của viên bi là :[TEX] F=20.0,5=10J[/TEX]

công của trọng lực là : [TEX]P=\frac{A}{t}=\frac{10}{2}=5J/s[/TEX]

jjjjj

Bài 1; Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5 m để đưa một vật có khối lượng 180 kg lên sàn ô tô cao 1,5 m. Lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật = 5% trọng lượng của vật. Hãy tính: a, Lực đẩy cần thiết để đưa vật lên? b, Công có ích và công của lực đẩy đó? c, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng? đổi [TEX]180kg=1800N[/TEX] a] lực ma sát là : [TEX]F_m_s=1800.5%=90N[/TEX] áp dụng công thức : [TEX]F.s=P.h+F_m_s.s[/TEX] \Rightarrow [TEX]F=\frac{P.h+F_m_s.s}{s}[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]F=\frac{1800.1,5+90.5}{5}=630N[/TEX] b] công có ích là :[TEX]A_c_i=P.h=1800.1,5=900 J[/TEX] công toàn phần là : [TEX]A_t_p=F.s=630.5=3150 J[/TEX] c] hiệu xuất mặt phẳng nghiêng là

[TEX]H=\frac{A_c_i}{A_t_p}=\frac{900}{3150}=28,5%[/TEX]

Bài 1: a. Giống vs bạn b, Công có ích: Fo.L = 540 . 5 = 2700 N A thành phần là: : F.L = 3150 J c, Hiệu suất: [TEX]H=\frac{A_c_i}{A_t_p}.100 = \frac{2700}{3150}.100=85,7%[/TEX]

hôk biết đúng hôk nữa

Bài 1: a. Giống vs bạn

b, Công có ích: Fo.L = 540 . 5 = 2700 N

A thành phần là: : F.L = 3150 J c, Hiệu suất: [TEX]H=\frac{A_c_i}{A_t_p}.100 = \frac{2700}{3150}.100=85,7%[/TEX]

hôk biết đúng hôk nữa

Bạn ơi chỗ mình đánh dấu ấy sai rồi công có ích phải bằng [TEX]A_c_i=P.h[/TEX]mà bạn
p/s: Thêm vài bài nữa đi bạn

Mình có bài này nữa nè: Cùng làm nhé!

Bài 1: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiếp diện đáy S = 150 cm2, cao h = 30 cm . Được thả nối trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ thẳng đứng . Biết trọng Lượng riêng của gỗ = 2/3 trọng lượng riêng của nước Pn = 1000. Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ xuống hồ, biết mực nước trong hồ cao 0,8 m

Mình có bài này nữa nè: Cùng làm nhé!

Bài 1: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiếp diện đáy S = 150 cm2, cao h = 30 cm . Được thả nối trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ thẳng đứng . Biết trọng Lượng riêng của gỗ = 2/3 trọng lượng riêng của nước Pn = 1000. Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ xuống hồ, biết mực nước trong hồ cao 0,8 m

ủa cho mình hỏi

Biết trọng Lượng riêng của gỗ = 2/3 trọng lượng riêng của nước dn=1000 chứ pạn xem lại thử

uk sr

Dn mới đúng


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~`

ủa cho mình hỏi
Biết trọng lượng riêng của gỗ = 2/3 trọng lượng riêng của nước dn=1000 chứ pạn xem lại thử

Phải là Dn chứ dn=10000 mà Nếu cho [TEX]d_n=10000N/m^3[/TEX]thì mình giải được rồi nè \Rightarrow[TEX]d_go=10000x\frac{2}{3}[/TEX]=6667N/m^3[sao mình tưởng gỗ có trọng lượng riêng là 8000 mà] Vì nổi trên nước [TEX]F_a=P[/TEX] \Rightarrow[TEX]d_nxV_c=d_gxV_v[/TEX]=[TEX]\frac{V_c}{V_v}=\frac{2}{3}[/TEX] \Rightarrow[TEX]V_c=0.003[/TEX] \RightarrowChiều cao của gỗ chìm trong nước là [TEX]h_c=0,2m[/TEX] Khi khối gỗ chịu lực F tác dụng để nhấn chìm thêm 1 đoạn a là [TEX]F_a=P_g+F[/TEX] \Rightarrow[TEX]F=P_g-F_a[/TEX]=[TEX]d_n.S[h_c+a]-d_g.S.h[/TEX][h là chiều cao của hồ nha] \Rightarrow[TEX]F=d_n.S.h_c+d_n.S.a-d_g.S.h[/TEX] Khi khối gỗ chìm hoàn toàn thì lực tác dụng là [TEX]F=S.h[d_n-d_g][/TEX]=[TEX]0.015.0.8.3333[/TEX]=39,996 Cái này thay vào tính tiếp nha

PHù mệt quá muộn quá rồi nhỉ |


Hết hơi gõ lạch cạch phải thánks dù không hay cũng phải thanks trả công cho mình chứ
p/s: thấy chỗ nào kém thì nhắc nhở nha có thể kết quả sẽ lệch đấy vì mình làm tròn chưa chắc đã đúng

Last edited by a moderator: 8 Tháng sáu 2011

Mình có bài này nữa nè: Cùng làm nhé!

Bài 1: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiếp diện đáy S = 150 cm2, cao h = 30 cm . Được thả nối trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ thẳng đứng . Biết trọng Lượng riêng của gỗ = 2/3 trọng lượng riêng của nước Pn = 1000. Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ xuống hồ, biết mực nước trong hồ cao 0,8 m

đổi [TEX]150cm^2=0,015 m^2[/TEX] [TEX]30cm=0,3 m[/TEX] thể tích vật là[TEX] V=s.h=0,015.0,3=4,5.10^-^3[/TEX] trọng lượng riêng của vật là: [TEX]d_v=d_2.\frac{2}{3}=10000.\frac{2}{3}=6666N[/TEX] trọng lượng của vật là [TEX]P=d_v.V=4,5.10^-^3=30N[/TEX] công để nhấn chìm vật là [TEX]A=F.s=P.s=30.0,8=24J[/TEX] hem bik đúng hem ^^! chài nhìn đủ bik bài sai ^^!

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài mới đây anh em

đổi [TEX]150cm^2=0,015 m^2[/TEX] [TEX]30cm=0,3 m[/TEX] thể tích vật là[TEX] V=s.h=0,015.0,3=4,5.10^-^3[/TEX] trọng lượng riêng của vật là: [TEX]d_v=d_2.\frac{2}{3}=10000.\frac{2}{3}=6666N[/TEX] trọng lượng của vật là [TEX]P=d_v.V=4,5.10^-^3=30N[/TEX]

công để nhấn chìm vật là [TEX]A=F.s=P.s=30.0,8=24J[/TEX]

hem bik đúng hem ^^! chài nhìn đủ bik bài sai ^^!

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bạn ơi công để nhấn chìm vật còn cả Fa nữa chứ Thêm bài nữa cho anh em nè Khi đưa 1 vật lên cao 4m bằng 1 mặt phẳng nghiêng dài 7,8m người ta thực hiện công là 5kJ trong thời gian 10s. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 77%.Tính a.Trọng lượng của vật b. Độ lớn của ma sát c.Công suất của người đó p/s: Bài này mình đã thay 1 số số liệu nên dễ có thể tính sai nên khi làm chỉ cần cách giải thôi cũng được

Rất dễ bài này dành cho superman]]]

tớ có mấy bài tập về CÂN BẰNG LỰC nhưng có sơ đồ:

hôk biết zô chỗ nào vẻ [[[


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~`

Bạn ơi công để nhấn chìm vật còn cả Fa nữa chứ Thêm bài nữa cho anh em nè Khi đưa 1 vật lên cao 4m bằng 1 mặt phẳng nghiêng dài 7,8m người ta thực hiện công là 5kJ trong thời gian 10s. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 77%.Tính a.Trọng lượng của vật b. Độ lớn của ma sát c.Công suất của người đó p/s: Bài này mình đã thay 1 số số liệu nên dễ có thể tính sai nên khi làm chỉ cần cách giải thôi cũng được

Rất dễ bài này dành cho superman]]]

a] đổi [TEX]5kJ=5000J[/TEX] vs [TEX]F.s=5000J[/TEX] ta có hiệu xuất là: [TEX]H=\frac{A_c_i}{A_t_p}=\frac{P.h}{F.s}=77%[/TEX] \Rightarrow[TEX]P=\frac{77%.F.s}{h}=\frac{77%.5000}{4}=962,5N[/TEX] b] ta có [TEX]F.s=P.h+F_m_s.s[/TEX] \Rightarrow[TEX]F_m_s=\frac{F.s-P.h}{s}=\frac{5000-4.962,5}{7,8}=147,43N[/TEX] c] công suất là

[TEX]P=\frac{A}{t}=\frac{5000}{10}=500J/s[/TEX]

Thêm bài nữa cho thâm thuý]]] Để nâng 1 vật nặng lên cao 5m nếu dùng 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định thì phải kéo 1 lực là 200N. Hỏi nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10m thì phải kéo 1 lực có độ lớn bao nhiêu trong 2 trường hợp a/ Coi ma sát khối lượng của dây và ròng rọc không đáng kể

b/ Hiệu suất của hệ thống ròng rọc và mặt phẳng nghiêng lần lượt là 85% và 75%

Tui cũng có vài bài góp zui: Bà con cùng làm nha!!! Bài1 nè: Một thang máy có khối lượng m=580kg, được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 125m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện. a] Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó. b] Biết hiệu suất của máy là 80%. Tính công do máy thực hiện và công hao phí do lực cản. Bài 2: Người ta kéo vật có khối lượng m=24kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài s=15m và độ cao h=1,8m. Lực cản do ma sát trên mặt đường là Fc=36N. a]Tính công của người kéo. Coi vật chuyển động đều.

b]Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng

Bài 2:Người ta kéo vật có khối lượng m=24kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài s=15m và độ cao h=1,8m. Lực cản do ma sát trên mặt đường là Fc=36N. a]Tính công của người kéo. Coi vật chuyển động đều.

b]Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng

Tui làm bài 2 trước vậy Ta có 24kg=240N Ta có[TEX]A_tp=A_ci+A_hp[/TEX] \Rightarrow[TEX]A_tp=P.h+F_c.l[/TEX] \Rightarrow[TEX]A_tp=240.1,8+36.15=972J[/TEX] b/ Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là

[TEX]H=\frac{A_ci}{A_tp}=\frac{240.1,8}{972}=[/TEX]ngại tính quá


Nhớ thanks nha bạn ]

Tui cũng có vài bài góp zui: Bà con cùng làm nha!!! Bài1 nè: Một thang máy có khối lượng m=580kg, được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 125m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện. a] Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó.

b] Biết hiệu suất của máy là 80%. Tính công do máy thực hiện và công hao phí do lực cản.

Ngồi buồn quá làm nốt bài 1 zậykhông biết đúng không nữa ]] a/ Công nhỏ nhất của lực căng sợi dây cáp là 5800.125=725000J b/Vì hiệu suất của máy là 80% \Rightarrow[TEX]H=\frac{A_ci}{A_tp}[/TEX] \Rightarrow[TEX]80%=\frac{P.h}{A_tp}[/TEX] \Rightarrow[TEX]A_tp=\frac{725000}{80%}=11328,125[/TEX] Ta có [TEX]A_tp=A_ci+A_hp[/TEX] \Rightarrow[TEX]A_hp=[/TEX]tự tính nha

xong ùi đó nhớ thanks nha]

Last edited by a moderator: 9 Tháng sáu 2011

Thêm bài nữa cho thâm thuý]]] Để nâng 1 vật nặng lên cao 5m nếu dùng 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định thì phải kéo 1 lực là 200N. Hỏi nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10m thì phải kéo 1 lực có độ lớn bao nhiêu trong 2 trường hợp a/ Coi ma sát khối lượng của dây và ròng rọc không đáng kể

b/ Hiệu suất của hệ thống ròng rọc và mặt phẳng nghiêng lần lượt là 85% và 75%


|@-]:-SS a]Palang gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đg đi.\RightarrowLực kéo thực tế nếu ko dùng palang:200x2=400N. CóA=P.h\Rightarrow Công người đó đã thực hiện:5x400=2000N. Có A=F.s\Rightarrow Lực kéo của người đó nếu dùng mặt phằng nghiêng: 2000/10=200N.

b] Có 2 trường hợp, nếu lực kéo vẫn là 200 N mà chưa tính lực cản ma sát thì chẳng khác j câu a chỉ thêm thắt 1 chút nên m` không nói làm j. Còn nếu như lực kéo đã có ma sát thì cũng chẳng khó>-:

Công toàn phần palang=2000 N như trên\Rightarrowcông có ích=2000/100x85=1700N. \RightarrowCông toàn phần của mặt phẳng nghiêng:1700/75x100=2267 N. \Rightarrow Lực kéo là:2267/10=226.7 N

Câu b m` ko chắc lắm

Thêm bài nữa bài này cũng khá dễ đó Hai quả cầu đặc thể tích mỗi quả cầu là V=[TEX]200cm^3[/TEX]được nối với nhau bằng 1 sợi dây mảnh nhẹ không co giãn thả trong nước[Hình vẽ]. Khối lượng riêng của quả cầu bên trên là D1=300kg/m^3, còn khối lượng riêng quả dưới là D2=1200kg/m^3 Tính thể tích phần nhô lên mặt nước của quả cầu phía trên khi hệ cân bằng Lực căng của sợi dây cho khối lượng riêng nước là Dn=1000kg/m^3

Hình vẽ nè[thông cảm hình vẽ hơi xấu tý] và cũng hơi vô lý


Page 2

Theo công thức tính khối lương P=D.V thì có: P của quả cầu trên = 200 . 0,3 = 60kg P của quả cầu dưới = 200 . 1,2 = 240kg Theo công thức tính [TEX]F_A[/TEX] thì có [TEX]F_A[/TEX] của quả cầu trên = 200kg [TEX]F_A[/TEX] của quả cầu dưới = 200kg Từ đó, suy ra được hợp lực của lực Ác-si-mét và trọng lực tác dụng lên lần lượt 2 quả cầu trên và dưới = 140kg và 40kg. \Rightarrow Lực căng của dây = 140 - 40 = 100kg.

Sorry vì mình chưa tính được câu a].

BAI1 đổi 180kg=1800N a] lực ma sát là : F_m_s=1800.5%=90N áp dụng công thức : F.s=P.h+F_m_s.s F=\frac{P.h+F_m_s.s}{s} F=\frac{1800.1,5+90.5}{5}=630N b] công có ích là :A_c_i=P.h=1800.1,5=900 J công toàn phần là : A_t_p=F.s=630.5=3150 J c] hiệu xuất mặt phẳng nghiêng là H=\frac{A_c_i}{A_t_p}=\frac{900}{3150}=28,5% BAI2 đổi : 50g=0,05kg=0,5N áp dụng công thức A=F.s công của viên bi là : F=20.0,5=10J công của trọng lực là : P=\frac{A}{t}=\frac{10}{2}=5J/s BAI3 đổi 100kg =1000N F.l=s.h F=\frac{P.h}{s}

F=\frac{1000.1}{4}=250N

Theo công thức tính khối lương P=D.V thì có: P của quả cầu trên = 200 . 0,3 = 60kg P của quả cầu dưới = 200 . 1,2 = 240kg Theo công thức tính [TEX]F_A[/TEX] thì có [TEX]F_A[/TEX] của quả cầu trên = 200kg [TEX]F_A[/TEX] của quả cầu dưới = 200kg Từ đó, suy ra được hợp lực của lực Ác-si-mét và trọng lực tác dụng lên lần lượt 2 quả cầu trên và dưới = 140kg và 40kg. \Rightarrow Lực căng của dây = 140 - 40 = 100kg.

Sorry vì mình chưa tính được câu a].

Bạn ơi P là trọng lực thì phải là N chứ sao lại là kg [TEX]F_A[/TEX] phải là N chứ Mà mình cho khối lượng riêng của 2 quả cầu là [TEX]300kg/m^3[/TEX] và [TEX]1200kg/m^3[/TEX] Còn công thức P=D.V sai rồi phải là P=dv

Mình góp ý bài bạn zậy xem lại nha

bai 2 nha 50g=0.5N cong cua hon bi :A=F.s=0,5.20=10[J]

cong suat cua hon bi=A/t=20/2=10[W]


rua thoi hi

Thêm bài nữa bài này cũng khá dễ đó Hai quả cầu đặc thể tích mỗi quả cầu là V=[TEX]200cm^3[/TEX]được nối với nhau bằng 1 sợi dây mảnh nhẹ không co giãn thả trong nước[Hình vẽ]. Khối lượng riêng của quả cầu bên trên là D1=300kg/m^3, còn khối lượng riêng quả dưới là D2=1200kg/m^3 Tính thể tích phần nhô lên mặt nước của quả cầu phía trên khi hệ cân bằng Lực căng của sợi dây cho khối lượng riêng nước là Dn=1000kg/m^3

Hình vẽ nè[thông cảm hình vẽ hơi xấu tý] và cũng hơi vô lý



câu b làm rồi nên mình sẽ làm câu a] đổi [TEX]200cm^2=2.10^-^4[/TEX] [TEX]d_1=10D_1=3000N/m^3[/TEX] ta có [TEX]D_2 = 4D_1[/TEX] mà thể tích[TEX] V[/TEX] là như nau nên [TEX]P_2=4 D_1 [1][/TEX] gọi [TEX]\frac{1}{n} [/TEX]là thể tích phần chìm của quả cầu 1 [TEX]* P_1+T=F_a_1 [2][/TEX] \Leftrightarrow [TEX]T= F_a_1 -P_1[/TEX] [TEX]* P_2=Fa_2+T[/TEX] \Leftrightarrow[TEX] T= P_2- F_a_2 [3][/TEX] từ[TEX] [1], [2] & [3][/TEX]suy ra [TEX]F_a_1 - P_1 + F_a_1=P_2[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]d.\frac{V}{n} - P_1 +d.V=4.P[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]d[\frac{V}{n}+V]=4.d_1.V[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]10000.[\frac{2.10 ^ - ^4}{n}[/TEX][TEX]+2.10 ^ - ^ 4 ][/TEX][TEX]= 5.3000.2.10^ - ^ 4[/TEX] giải phương trình tìm được [TEX]n=2[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]n=\frac{1 }{2}[/TEX]

vậy thể tích quả cầu nổi [TEX]\frac{1}{2}.[/TEX]


đúng thì thanks nghen ^^

Last edited by a moderator: 18 Tháng sáu 2011

bài 1:sina=0,3 a/các lực tác dụng lên vật:\vec{P}+\vec{N}+\vec{F}+\vec{F_{ms}}=\vec{0}[vì ở đây là lực đẩy tối thiểu để đưa vật lên nên coi là chuyển động thẳng đều] chiếu theo phương vận tốc:-sina.P+F-\frac{5P}{100}=0.từ đó suy ra F=630N. b/công có ích:A_1=mgh công hao phíA_0=0,05mgl công của lực đẩy bằng A=A_1+A_0 c/Hiệu suấtH=\frac{A_1}{A} bài 2:côngA=mgh công suấtP=\frac{A}{t} Cau 3 đổi 100kg =1000N F.l=s.h F=\frac{P.h}{s}

F=\frac{1000.1}{4}=250N

Bài tập nữa nè bài 1: Trên hai đầu của một thanh cứng nhẹ có treo 2 vật, khối lượng lần lượt là m1 = 6kg, m2 = 9 kg. Người ta dùng lự kế móc vào một điểm O trên thanh: Hãy xác định vị trí của O để hệ cân bằng. Tìm số chỉ của kực kế khi đí. Biết: chiều dàu của thanh = 50 cm. bài 2: Một bình chứa một ít nước, trên có một cục đá lạnh nổi. Người ta đổ dầu vào bình cho đến khi cục đá chìm hẳn trong dầu. Khi đó, mục dầu phía trên được xác định bằng độ cai h kể từ đáy bình. Độ cao đó có thay đổi không và thay đổi như thế nào?

bài 1: thanh treo nhẹ nên coi như m=0 gọi x là khoảng cách từ O đến vị trí vật m1=60kg treo điều kiện để hệ thống cân bằng: 60x=90[50-x] 150x=4500 => x=30 cm vậy là xác định được điểm đặt O rồi nhé! Tổng lực hướng lên = tổng lực hướng xuống => lực kế = 60+90=150 N bài 2: h thay đổi, và nó giảm còn cách chứng minh V là thể tích cục nước đá, trọng lượng riêng d V' là thể tích lúc đá tan hết, trọng lượng riêng d' có Vd=V'd'; khi ở dạng đá d

Chủ Đề