Bệnh tự miễn dịch là gì năm 2024

Bệnh tự miễn (tiếng Anh: Autoimmune disease) là một tình trạng phát sinh từ một phản ứng miễn dịch bất thường đối với phần bình thường trên cơ thể. Có ít nhất 80 loại bệnh tự miễn dịch. Gần như bất kì bộ phận nào trên cơ thể cũng có thể bị ảnh hưởng. Những triệu chứng thông thường là sốt nhẹ và cảm thấy mệt mỏi.

Một số bệnh phổ biến được coi là bệnh tự miễn dịch là bệnh Celiac, bệnh tiểu đường loại 1, bệnh Basedow và Lupus ban đỏ hệ thống. Liệu pháp globulin tĩnh mạch đôi khi được sử dụng để chữa bệnh. Các bệnh tự miễn dịch đầu tiên từng được mô tả vào đầu thế kỷ 20.

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Bệnh tự miễn khá phổ biến với khoảng 180 loại bệnh khác nhau. Xét theo diện tổn thương, bệnh tự miễn dịch được chia làm 2 nhóm chủ yếu là nhóm các bệnh tự miễn dịch hệ thống như lupus ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì hệ thống... và nhóm các bệnh tự miễn dịch đặc hiệu cơ quan như viêm tuyến giáp tự miễn, viêm gan tự miễn...

Bệnh tự miễn là bệnh được đặc trưng bởi cơ thể sản xuất tự kháng thể hoặc một dòng lympho T (tế bào T) tự phản ứng để chống lại một hay nhiều tổ chức của chính cơ thể mình. Tế bào T, được sản xuất trong tủy xương rồi di chuyển tới tuyến ức. Tại đây, chúng được hướng dẫn để ngăn chặn việc tấn công chính các tế bào của cơ thể. Do vậy, các nhà khoa học cho rằng, nhiều bệnh tự miễn có nguyên nhân là do những trục trặc trong quá trình hướng dẫn này.

Tuy nhiên, tự miễn không phải bao giờ cũng là bệnh lý, vì bình thường trong cơ thể người có nhiều tự kháng thể nhưng không gây ra bệnh lý (như kháng thể chống hồng cầu già), chúng vô hại do có nồng độ thấp. Trong trường hợp tự kháng thể gây hại cho cơ thể gọi là bệnh tự miễn.

Nguyên nhân[sửa | sửa mã nguồn]

  • Một thành phần nào đó của cơ thể bị thay đổi tính chất, cấu hình do tác dụng của các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học, vì vậy bộ phận đó của cơ thể trở thành lạ và lúc này, cơ thể sẽ sinh ra các tự kháng thể chống lại tổ chức đó (tự kháng thể này sinh ra sau khi cơ thể bị nhiễm xạ, bỏng, viêm gan virus, nhiễm độc, sau dùng hóa chất và thuốc).
  • Kháng nguyên lạ bên ngoài có cấu trúc tương tự một thành phần của cơ thể nên kháng thể chống lại kháng nguyên bên ngoài phản ứng luôn với thành phần cơ thể, như trong các bệnh thấp tim, thấp khớp cấp.
  • Một số tổ chức, thành phần của cơ thể không được nhận diện trong thời kỳ phôi, ít hoặc chưa được tiếp xúc với miễn dịch của cơ thể (như tiền phòng trong nhãn cầu). Cho tới khi có các chấn thương, các thành phần này lọt vào máu, trở thành yếu tố lạ đối với hệ miễn dịch, lúc này cơ thể sẽ sinh kháng thể chống lại.
  • Sự rối loạn cân bằng giữa các dòng tế bào lympho T. Trong số các loại tế bào lympho T có hai loại lympho T ức chế (làm nhiệm vụ ức chế phản ứng loại trừ kháng nguyên) và lympho T hỗ trợ (phát động các phản ứng tiêu diệt kháng nguyên). Khi hoạt động của 2 dòng tế bào này bị rối loạn, mất cân bằng giữa quá trình ức chế miễn dịch và quá trình phát động khởi phát miễn dịch sẽ dẫn tới những rối loạn miễn dịch của cơ thể.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • ^ “Autoimmune diseases fact sheet”. OWH. ngày 16 tháng 7 năm 2012. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2016.
  • ^ Borgelt, Laura Marie (2010). Women's Health Across the Lifespan: A Pharmacotherapeutic Approach (bằng tiếng Anh). ASHP. tr. 579. ISBN 9781585281947. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017. Reinhard Hohlfeld, Klaus Dornmair, Edgar Mein, Hartmut Weker, The search for the target antigens of multiple sclerosis, part 1: autoreactive CD4+ T lymphocytes as pathogenic effectors and therapeutic targets. The Lancet, Neurology, Volume 15, Issue 2, February 2016, Pages 198-209, https://doi.org/10.1016/S1474-4422(15)00334-8 Hệ thống miễn dịch là hàng rào bảo vệ cơ thể giúp chống lại tác nhân có hại (vi khuẩn, virus, protein lạ, tế bào ung thư). Nhưng khi bị rối loạn, các tế bào miễn dịch lại tấn công vào chính các mô và cơ quan khỏe mạnh của cơ thể gây ra bệnh tự miễn. Có đến 80 bệnh tự miễn khác nhau tùy theo mức độ tấn công và vị trí tấn công của hệ miễn dịch, phổ biến nhất là các bệnh sau đây:

Bệnh viêm khớp dạng thấp: Xảy ra khi hệ miễn dịch tấn công vào các khớp gây sưng, nóng, đau nhức và cứng khớp. Bệnh thường gặp ở đối tượng 30 đến 50 tuổi, phổ biến hơn ở nữ giới.

Bệnh vẩy nến: Bệnh xuất hiện khi hệ miễn dịch tấn công vào các tế bào biểu bì da gây viêm ngứa, bong tróc, dày sừng, nổi vảy. Có đến 30% người bệnh vảy nến mắc kèm viêm khớp, tình trạng này được gọi là viêm khớp vảy nến.

Bệnh tự miễn dịch là gì năm 2024

Vảy nến không chỉ là bệnh ngoài da mà là một bệnh tự miễn do rối loạn hệ miễn dịch

Bệnh xơ cứng bì: Do hệ miễn dịch tấn công vào các mô liên kết dưới da và xung quanh các cơ quan nội tạng, mạch máu. Điều này làm tăng sinh quá mức collagen dẫn đến tình trạng căng cứng, đau nhức, xơ hóa tại vị trí bị tổn thương.

Lupus ban đỏ: Bệnh có thể chỉ ảnh hưởng trên da (lupus ban đỏ dạng đĩa) hoặc ảnh hưởng trên khắp cơ thể (lupus ban đỏ hệ thống) như khớp, mạch máu, thận, tim mạch, thần kinh… Bệnh lupus ban đỏ hệ thống gây nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe.

Bệnh đa xơ cứng: Hệ thống miễn dịch tấn công lớp myelin - lớp phủ bảo vệ tế bào thần kinh ở tủy sống và não bộ, dẫn đến các triệu chứng bệnh đa xơ cứng như tê ngứa, cảm giác châm chích, chóng mặt, mất thăng bằng, khó nói…

Các bệnh tuyến giáp: Hệ miễn dịch tấn công vào tuyến giáp làm tăng tiết quá nhiều hormone (cường giáp) hoặc làm giảm sản xuất hormone (suy giáp - viêm tuyến giáp Hashimoto).

Bệnh tiểu đường loại 1: Hệ thống miễn dịch tấn công vào tế bào sản sinh insulin ở tuyến tụy làm giảm sản xuất insulin trong máu.

Triệu chứng bệnh tự miễn

Mỗi bệnh tự miễn sẽ có các triệu chứng điển hình khác nhau, tuy nhiên người bệnh thường sẽ có một số đặc điểm chung như sau:

- Đau và sưng khớp.

- Gặp các vấn đề về da.

- Đau bụng hoặc gặp các vấn đề tiêu hóa.

- Sốt tái phát không rõ nguyên nhân.

Các biến chứng nguy hiểm của bệnh tự miễn

Một số bệnh tự miễn có thể lành tính, không gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp bệnh tự miễn có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm sau:

Biến chứng trên tim mạch: Nhiều bệnh tự miễn dịch gây viêm hệ thống như lupus ban đỏ, xơ cứng bì, viêm khớp dạng thấp có thể gây xơ cứng động mạch, tấn công cơ tim dẫn đến bệnh tim.

Bệnh tự miễn dịch là gì năm 2024

Lupus ban đỏ không được kiểm soát tốt có thể gây biến chứng trên tim mạch

Biến chứng trên phổi: Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, những người mắc bệnh tự miễn dịch có nguy cơ hình thành cục máu đông trong phổi cao gấp 6 lần sau khi nhập viện. Người bệnh đa xơ cứng và những bệnh tự miễn khác phải ngồi trên xe lăn hoặc khá ít vận động có nguy cơ hình thành cục máu đông ở chân, sau đó có thể di chuyển lên phổi gây ra biến chứng.

Trầm cảm: Đau và mệt mỏi mạn tính ở các bệnh tự miễn dịch thường dẫn đến tình trạng trầm cảm. Một số bệnh tự miễn ngoài da như vảy nến, lupus ban đỏ, bạch biến cũng gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý người mắc, làm tăng nguy cơ bị trầm cảm.

Mắc các bệnh tự miễn khác: Ở người bệnh tự miễn, nguy cơ mắc các bệnh tự miễn khác cao hơn so với người bình thường.

Giải pháp thảo dược hỗ trợ giảm nguy cơ tiến triển triệu chứng bệnh tự miễn

Hiện nay, bện cạnh việc tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ, xu hướng sử dụng kết hợp sản phẩm thảo dược giúp hỗ trợ điều hòa miễn dịch đang được nhiều người bệnh tự miễn tin tưởng sử dụng. Trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang – giúp hỗ trợ điều hòa miễn dịch - tác động đến nguyên nhân của bệnh.

Sản phẩm với thành phần chính sói rừng đã được nghiên cứu lâm sàng tại Đại học Thẩm Dương, Trung Quốc về hiệu quả hỗ trợ tăng cường chức năng miễn dịch. Cụ thể, chiết xuất từ sói rừng có tác dụng làm tăng số lượng và khối lượng tế bào miễn dịch, nNhờ đó giúp hỗ trợ ổn định miễn dịch, hỗ trợ phòng ngừa nguy cơ tự miễn và bảo vệ hệ miễn dịch tránh bị kích thích gây ra phản ứng tự miễn.

Bệnh tự miễn dịch là gì năm 2024

Thêm vào đó, các thành phần như bạch thược, nhũ hương, nhàu trong sản phẩm còn giúp hỗ trợ tăng cường miễn dịch, giúp hỗ trợ giảm nguy cơ tiến triển các triệu chứng viêm sưng, đau nhức do bệnh tự miễn.

Việc sử dụng viên uống thảo dược Kim Miễn Khang liên tục từng đợt 3-6 tháng, mỗi ngày 8 viên, chia 2 lần giúp hỗ trợ tăng cường miễn dịch trong các bệnh tự miễn. Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Da liễu Trung ương cho kết quả hỗ trợ tích cực bệnh tự miễn (vảy nến, lupus ban đỏ…).

Để biết thêm thông tin về các bệnh tự miễn cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang - hỗ trợ tăng cường miễn dịch trong các bệnh tự miễn, quý độc giả có thể liên hệ số điện thoại 024.38461530 - 028.62647169.

Đâu là 1 ví dụ của bệnh tự miễn?

Một số bệnh tự miễn thường gặp nhất bao gồm bệnh Celiac, tiểu đường tuýp 1, bệnh Graves, bệnh viêm ruột (chẳng hạn như bệnh Crohn và viêm loét đại tràng), bệnh đa xơ cứng, rụng tóc từng vùng, bệnh Addison, bệnh thiếu máu ác tính, bệnh vảy nến, viêm khớp dạng thấp và bệnh lupus ban đỏ hệ thống.

Bệnh tự miễn nên kiêng gì?

Người bệnh viêm khớp tự miễn cần tránh thức uống chứa cồn, đồ ăn nhanh, các loại thịt đỏ, hải sản, thịt gà, nội tạng động vật… vì càng khiến bệnh trở nên trầm trọng.

Tại sao các bệnh tự miễn rất nguy hiểm và khó điều trị?

Chúng giải phóng các protein được gọi là tự kháng thể tấn công các tế bào khỏe mạnh. Vì thế bệnh tự miễn được nhận định là căn bệnh nguy hiểm và không có phương thức điều trị hoàn toàn, thậm chí sẽ có những biến chứng nặng nếu không được thăm khám và điều trị đúng cách.

Tại sao lại làm suy giảm hệ miễn dịch khi mắc bệnh ung thư?

Ung thư làm suy yếu hệ miễn dịch do việc di căn vào tủy xương. Tủy xương tạo ra các tế bào máu chống nhiễm trùng. Điều này xảy ra thường xuyên nhất trong bệnh bạch cầu hoặc ung thư hạch, nhưng cũng có thể xảy ra ở các bệnh ung thư khác. Ung thư ngăn chặn tủy xương tạo ra số lượng lớn các tế bào máu.