Biết được các loại tư liệu lịch sử

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 3 trang 9 sách bài tập Lịch Sử 6: Hãy cho biết những tư liệu lịch sử dưới đây thuộc loại sử liệu nào? Vì sao?

Lời giải:

Hình ảnh

Loại tư liệu

- Hình a [chùa Một Cột]

- Hình d [bình gốm hoa Nâu thời Trần]

Tư liệu hiện vật

- Hình b [sự tích Bánh chưng, bánh giầy]

Tư liệu truyền miệng

- Hình c [bản dịch Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ]

Tư liệu chữ viết

- Hình a [chùa Một Cột]

- Hình d [bình gốm hoa Nâu thời Trần]

Tư liệu gốc

Xem thêm các bài giải sách bài tập Lịch Sử lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải sách bài tập Lịch Sử lớp 6 hay, chi tiết - Kết nối tri thức của chúng tôi được biên soạn bám sát Sách bài tập Lịch Sử 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi này nằm trong bộ câu hỏi ôn tập Lịch Sử lớp 6 giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy và giúp học sinh học tốt môn Lịch Sử 6.

Câu hỏi: Tư liệu lịch sử là gì? Có những loại tư liệu lịch sử nào?

Quảng cáo

Trả lời:

- Tư liệu lịch sử là những dấu tích của con người trong quá khứ, được lưu lại tới ngày nay dưới nhiều dạng thức khác nhau, như: truyền miệng, hiện vật, chữ viết…

- Xét về dạng thức tồn tại, chúng ta có thể phân chia tư liệu lịch sử thành 4 dạng:

+ Tư liệu truyền miệng

+ Tư liệu hiện vật

+ Tư liệu hình ảnh

+ Tư liệu chữ viết.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi ôn tập Lịch Sử lớp 6 hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam]. Bản quyền lời giải bài tập Lịch Sử lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Câu hỏi 3 trang 8 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều:

1.Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

2.Phân biệt các loại tư liệu lịch sử trong các hình từ 1.8 đến 1.11. Trong các loại tư liệu trên, đâu là tư liệu gốc?

3. Nêu ý nghĩa của các nguồn tư liệu lịch sử?

Lời giải:

1. Có thể biết và phục dựng lại lịch sử thông qua các tư liệu [được lưu giữ dưới nhiều dạng khác nhau, như: tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết…].

2. * Phân biệt các loại tư liệu trong các hình 1.8 đến 1.11

Số thứ tự

Chú thích của hình ảnh minh họa

Loại tư liệu

Hình 1.8

Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ

Tư liệu truyền miệng

Hình 1.9

Thạp đồng Đào Thịnh

Tư liệu hiện vật

Hình 1.10

Bìa sách Đại Việt sử kí toàn thư

Tư liệu chữ viết

Hình 1.11

Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phong Đại tướng cho ông Võ Nguyên Giáp.

Tư liệu chữ viết.

* Trong các hình 1.8 đến 1.11, tư liệu gốc là các tư liệu:

- Thạp đồng Đào Thịnh [Hình 1.9]– đây là tư liệu gốc tồn tại dưới dạng tư liệu hiện vật.

- Bìa sách Đại Việt sử kí toàn thư [Hình 1.10] và Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phong Đại tướng cho ông Võ Nguyên Giáp [Hình 1.11] – đây là tư liệu gốc tồn tại dưới dạng tư liệu chữ viết [tư liệu thành văn].

- 3. Tư liệu truyền miệng là những câu chuyện [truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…] được truyền từ đời này sang đời khác. Nếu khai thác đúng cách, các tư liệu truyền miệng có thể giúp chúng ta biết nhiều sự kiện lịch sử có giá trị. Ví dụ: khai thác truyền thuyết “Bánh chưng – bánh dày” có thể biết được một phần đời sống vật chất – tinh thần của cư dân Việt cổ…

- Tư liệu hiện vật: gồm những di tích, công trình hay đồ vật [văn bia, trống đồng, đồ gốm…]. Tư liệu hiện vật có thể giúp bổ sung hoặc kiểm chứng tính đúng đắn của các tư liệu chữ viết.

- Tư liệu chữ viết:  gồm các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí…. Tư liệu chữ viết giúp cung cấp nguồn sử liệu quý về các sự kiện lịch sử, nhất là là về đời sống chính trị, văn hóa.

- Tư liệu gốc: là loại tư liệu chứa đựng những thông tin ra đời vào thời điểm xảy ra sự kiện, hiện tượng lịch sử. Xét về hình thức và nội dung phản ánh, tư liệu lịch sử gốc được chia làm 4 loại chính, là: tư liệu vật chất, tư liệu chữ viết, tư liệu hình ảnh và tư liệu ghi âm, ghi hình. => Đây là nguồn tư liệu có giá trị cao nhất, xác thực nhất trong các loại tư liệu.

Video liên quan

Chủ Đề