Biểu mẫu đánh giá xếp loại giáo viên

Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Năm học: ……………. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ và tên giáo viên: NGUYỄN VĂN A Mã số: [1] 1 6 0 3 1 9 7 5 2. Dạy học lớp: 5A1 Trường Tiểu học Tình Thương Mã số: [2] 1 9 9 5 1 9 3. Ngày sinh: Nam: Nữ: x 4. Năm vào nghề: Số năm dạy học ở tiểu học: 5. Giáo viên dạy 1 môn: Âm nhạc: Mĩ thuật: Thể dục: Tin học: Ngoại ngữ: 6. Giáo viên chủ nhiệm lớp: x Tổng phụ trách Đội: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI A. ĐÁNH GIÁ TỪNG LĨNH VỰC [Ghi điểm và mức độ tốt [T], khá [K], trung bình [TB], chưa đạt [CĐ] vào ô trống thích hợp]. Lĩnh vực I: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Yêu cầu Tiêu chí Tự đánh giá Tổ chuyên môn Hiệu trưởng Ghi chú Điểm [mức độ] Điểm [mức độ] Điểm [mức độ] 1. Nhận thức tư tưởng, chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. a b c d Điểm y/c 1 2. Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước. a b c d Điểm y/c 2 3. Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường; thực hiện kỉ luật lao động. a b c d Điểm y/c 3 4. Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo, tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng. a b c d Điểm y/c 4 5. Tính trung thực trong công tác; tinh thần đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ đối với nhân dân và học sinh. a b c d Điểm y/c 5 Điểm lĩnh vực I Cộng điểm 5 yêu cầu Lĩnh vực II: Kiến thức Yêu cầu Tiêu chí Tự đánh giá Tổ Chuyên môn Hiệu trưởng Ghi chú Điểm [mức độ] Điểm [mức độ] Điểm [mức độ] 1. Kiến thức cơ bản. a b c d Điểm y/c 1 2. Kiến thức về tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học. a b c d Điểm y/c 2 3. Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. a b c d Điểm y/c 3 4. Kiến thức phổ thông về chính trị xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc. a b c d Điểm y/c 4 5. Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác. a b c d Điểm y/c 5 Điểm lĩnh vực II Cộng điểm 5 yêu cầu Lĩnh vực III: Kĩ năng sư phạm Yêu cầu Tiêu chí Tự đánh giá Tổ Chuyên môn Hiệu trưởng Ghi chú Điểm [mức độ] Điểm [mức độ] Điểm [mức độ] 1. Lập được kế hoạch dạy học, biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới. a b c d Điểm y/c 1 2. Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh. a b c d Điểm y/c 2 3. Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. a b c d Điểm y/c 3 4. Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lí chất lượng giáo dục; hành vi trong giao tiếp, ứng xử chuẩn mực, văn hóa và mang tính giáo dục. a b c d Điểm y/c 4 5. Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy. a b c d Điểm y/c 5 Điểm lĩnh vực III Cộng điểm 5 yêu cầu B. ĐÁNH GIÁ CHUNG [Ghi xếp loại xuất sắc, khá, trung bình, kém vào ô trống thích hợp]. Nội dung đánh giá Tự đánh giá Tổ chuyên môn Hiệu trưởng Lĩnh vực I: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Lĩnh vực II: Kiến thức Lĩnh vực III: Kĩ năng sư phạm Đánh giá chung cuối năm học * Nhận xét của Hiệu trưởng [Ưu, khuyết điểm chính về phẩm chất chính trị, đạo đức và chuyên môn nghiệp vụ; xác định nhu cầu bồi dưỡng, phát triển năng lực sở trường của giáo viên]: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. * Ý kiến của giáo viên [Đồng ý hoặc bảo lưu ý kiến, đề xuất nguyện vọng]: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. [Kí và ghi rõ họ tên] Đray Sáp, Ngày .... tháng 5 năm 2014 HIỆU TRƯỞNG

Mẫu Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 mới nhất hiện nay được sử dụng theo mẫu nào? Sử dụng kết quả đánh giá Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 như thế nào? - câu hỏi của anh D.A [Hà Nội].

Mẫu Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 mới nhất hiện nay?

Mẫu Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 mới nhất hiện nay được quy định theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Nghị định 90/2020/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức.

TẢI VỀ mẫu Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 mới nhất 2023

Sử dụng kết quả đánh giá Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 như thế nào?

Theo Điều 21 Nghị định 90/2020/NĐ-CP quy định như sau:

Sử dụng kết quả đánh giá cán bộ, công chức, viên chức
Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá và xếp loại chất lượng đảng viên và thực hiện các chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Theo đó, kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá và xếp loại chất lượng đảng viên và thực hiện các chính sách khác đối với giáo viên.

Mẫu Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 mới nhất hiện nay? [Hình từ Internet]

Việc đánh giá, xếp loại chất lượng đối với Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 được thực hiện vào thời điểm nào?

Theo Điều 20 Nghị định 90/2020/NĐ-CP quy định như sau:

Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức
1. Việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện theo từng năm công tác.
Đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyển công tác thì cơ quan, tổ chức, đơn vị mới có trách nhiệm đánh giá, xếp loại chất lượng. Trường hợp có thời gian công tác ở cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ từ 06 tháng trở lên thì phải kết hợp với ý kiến nhận xét của cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ, trừ trường hợp không còn cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ.
2. Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được tiến hành trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và một số lĩnh vực khác có thời điểm kết thúc năm công tác trước tháng 12 hàng năm thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức.
3. Tại thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng, trường hợp vắng mặt có lý do chính đáng hoặc nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao, gửi cơ quan, tổ chức, đơn vị đang công tác để thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng theo quy định tại Nghị định này.
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều này và đặc thù của cơ quan, tổ chức, đơn vị, tập thể lãnh đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị thống nhất với cấp ủy cùng cấp về việc kết hợp tổ chức cuộc họp đánh giá, xếp loại trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình, bảo đảm nghiêm túc, hiệu quả, tránh hình thức, lãng phí.

Chủ Đề