Bột giặt sinh học là gì sinh học 10

Bột giặt sinh học là loại bột giặt sử dụng dung dịch làm sạch. Bằng phương pháp công nghệ sinh học, dung dịch từ bột giặt sinh học tạo các loại enzyme có khả năng loại bỏ vết bẩn khỏi quần áo một cách tối ưu hơn. Trong đó, amilaza có tác dụng tẩy bỏ tinh bột, proteaza có tác dụng tẩy bỏ thịt và lipaza có tác dụng tẩy bỏ mỡ.

Khác với các loại bột giặt công nghiệp thông thường, bột giặt sinh học không hề chứa những hóa chất tẩy rửa mạnh như: NaOH, Clo, và chất tạo mùi hương,... trong thành phần để hạn chế tối đa ảnh hưởng không tốt đến môi trường và sức khỏe người dùng. Bột giặt sinh học còn sử dụng những nguyên liệu và thành phần tẩy rửa từ thiên nhiên.

Với giải Bài tập 65 trang 79 SBT Sinh học 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Chương 6: Sinh học vi sinh vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Sinh học 10 Chương 6: Sinh học vi sinh vật

Bài 65 trang 79 SBT Sinh học 10: Trên thị trường thường gặp các loại bột giặt sinh học. Em hiểu chữ “sinh học” ở đây là gì và cơ chế tác dụng của loại bột giặt này là gì?

Lời giải:

- Chữ “sinh học” trong “bột giặt sinh học” có nghĩa là bột giặt được tạo ra bằng công nghệ sinh học.

- Cơ chế tác dụng của loại bột giặt sinh học:

+ Trong bột giặt sinh học có loại enzyme từ vi sinh vật, các enzyme này có khả năng loại bỏ vết bẩn và làm sạch quần áo. Các enzyme phân giải protein gây ra vết bẩn, enzyme sẽ kết hợp với protein và phân giải chúng. Hay enzyme lipase là enzyme để phân giải làm sạch vết dầu mỡ.

Bài tập 65. Trên thị trường thường gặp các loại bột giặt sinh học. Em hiểu chữ “sinh học” ở đây là gì và cơ chế tác dụng của loại bột giặt này là gì?

Bột giặt sinh học là loại bột giặt sử dụng dung dịch làm sạch. Bằng phương pháp công nghệ sinh học, dung dịch từ bột giặt sinh học tạo các loại enzyme có khả năng loại bỏ vết bẩn khỏi quần áo một cách tối ưu hơn. Trong đó, amilaza có tác dụng tẩy bỏ tinh bột, proteaza có tác dụng tẩy bỏ thịt và lipaza có tác dụng tẩy bỏ mỡ.

Khác với các loại bột giặt công nghiệp thông thường, bột giặt sinh học không hề chứa những hóa chất tẩy rửa mạnh như: NaOH, Clo, và chất tạo mùi hương,... trong thành phần để hạn chế tối đa ảnh hưởng không tốt đến môi trường và sức khỏe người dùng. Bột giặt sinh học còn sử dụng những nguyên liệu và thành phần tẩy rửa từ thiên nhiên.

Câu 2 trang 119 SGK Sinh học 10 Nâng cao: Bài 34: Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng.

Trên thị trường thường gặp các loại bột giặt sinh học. Em hiểu chữ “sinh học” ở đây là gì và tác dụng để làm gì ?

Chữ “sinh học” trong bột giặt sinh học có nghĩa là trong bột giặt chứa ít nhất là một loại enzim từ vi sinh vật dùng tẩy sạch một số vết bẩn do thức ăn gây nên. Trong đó, amilaza có tác dụng tẩy bỏ tinh bột, prôtêza có tác dụng tẩy bỏ thịt và lipaza có tác dụng tẩy bỏ mỡ.

+ Trong bột giặt sinh học có loại enzyme từ vi sinh vật, các enzyme này có khả năng loại bỏ vết bẩn và làm sạch quần áo. Các enzyme phân giải protein gây ra vết bẩn, enzyme sẽ kết hợp với protein và phân giải chúng. Hay enzyme lipase là enzyme để phân giải làm sạch vết dầu mỡ.

Gói VIP thi online tại VietJack [chỉ 200k/1 năm học], luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các vi sinh vật tự dưỡng có khả năng

  1. tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ các chất vô cơ.
  1. tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ các chất vô cơ nhờ ánh sáng mặt trời và hệ sắc tố quang hợp.
  1. tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ các chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng từ các phản ứng oxy hóa các chất vô cơ.
  1. tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ nguồn năng lượng ánh sáng và các chất vô cơ.

Câu 2:

Hình thức sinh sản phổ biến nhất ở vi sinh vật là

  1. phân đôi.
  1. nảy chồi.
  1. hình thành bào tử.
  1. phân mảnh.

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  1. Một số vi sinh vật được dùng trong lên men thực phẩm.
  1. Vi sinh vật có hại gây bệnh cho người, vật nuôi và thực vật.
  1. Vi sinh vật vừa có lợi, vừa có hại cho con người.
  1. Vi sinh vật và hoạt động của chúng gây ô nhiễm môi trường, vì thế không thể dùng vi sinh vật để xử lý ô nhiễm môi trường.

Câu 4:

Những quá trình sản xuất nào sau đây là ứng dụng quá trình tổng hợp của vi sinh vật?

[1] Sản xuất sinh khối [protein đơn bào].

[2] Sản xuất rượu; tương; cà, dưa muối.

[3] Sản xuất các chế phẩm sinh học [chất xúc tác sinh học, gôm, …].

[4] Sản xuất nem chua, nước mắm.

  1. [1], [3].
  1. [2], [3].
  1. [1], [2].
  1. [3], [4].

Câu 5:

Sinh trưởng ở quần thể vi sinh vật là

  1. sự tăng kích thước cơ thể.
  1. sự tăng kích thước tế bào.
  1. sự tăng số lượng tế bào.
  1. sự tăng khối lượng tế bào.

Câu 6:

Vì sao khi làm dưa chua nên phơi héo rau, cần cho thêm đường, đổ nước ngập mặt rau và phải dùng vật nặng nén chặt?

Chủ Đề