Caác yếu tố tự nhiên sinh học là gì năm 2024

 Nhà giáo dục phải nắm vững bản chất của từng yếu tố đồng thời phải biết vận dụng sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố này tới sự hình thành và phát triển nhân cách.

1 : Yếu tố bẩm sinh di truyển

  1. Khái niệm bẩm sinh di truyền
  • Khái niệm bẩm sinh : Bẩm sinh là những thuộc tính sinh học có ngay từ khi đứa trẻ sinh ra gọi là thuộc tính bẩm sinh [ các yếu tố sinh học đó được hình thành trong quá trình bào thai ].

-Những thuộc tính sinh học có ngay từ khi đứa trẻ mới sinh ra do di truyền của bố mẹ được gọi là những thuộc tính bẩm sinh di truyền.

VD: – Trẻ sơ sinh khi đói thì sẽ khóc đòi bú.

  • Khái niệm di truyền : Di truyền là sự tái tạo lại những đặc điểm sinh học từ thế hệ trước sang thế hệ sau, những đặc điểm này được ghi lại trong chương trình gen.

Di truyền là sự tái tạo thế hệ mới những thuộc tính sinh học giống thế hệ trước , đảm bảo năng lực đáp ứng những đòi hỏi của hoàn cảnh.

VD: – Con cái giống bố mẹ ở màu da , màu tóc , vóc dáng...

- Các thuộc tính sinh học được di truyền ở cá nhân

  • Cấu tạo giải phẫu sinh lí cơ thể
  • Các đặc điểm cơ thể : màu da .màu tóc , màu mắt... vóc dáng , các đặc điểm của hệ thần kinh.
  • Các gia đoạn trưởng thành của cơ thể
  • Cơ chế sinh lí của cơ thể
  • Các tư chất của loài người : dáng đi thẳng đứng , cấu tạo bàn tay có khả năng lao động , cấu tạo thanh quản giúp con người có khả năng sử dụng tín hiệu thứ 2 [ ngôn ngữ ].

b : Vai trò của bẩm sinh di truyền

  • Thừa nhận vai trò của yếu tố bẩm sinh – di truyền , di truyền được xác định là tiền đề , là cơ sở cho sự hình thành và phát triển của nhân cách.
  • Di truyền sinh học trước hết đảm bảo cho loài người tiếp tục tồn tại và phát triển, ngày càng hoàn thiện về cơ cấu vật chất của cơ thể giúp cho con người có thể thích ướng được với những biến đổi của điều kiện sống.
  • Di truyền tạo ra sức sống tự nhiên cho con người thể hiện dưới dạng tư chất, nó tạo ra khả năng cho con người hoạt động có kết quả trong những lĩnh vực nhất định.

VD: Những trẻ em có thính giác tốt sẽ thuận lợi hơn khi hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc, trẻ có khả năng ghi nhớ lô- gic sẽ thuận lợi hơn khi học toán và các môn khoa học tự nhiên , trẻ ngay từ nhỏ đã thích màu sắc , thích cảm thụ cái đẹp sẽ thuận lợi hơn trong lĩnh vực hội họa.

  • Tuy nhiên : di truyền học sẽ không quyết định sự tiến bộ của con người vì khả năng tư chất vốn có [ yếu tố bẩm sinh – di truyền ] có trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, điều kiện sống của từng cá nhân và những tác động của giáo dục.

VD Những đứa trẻ do bố mẹ có tư chất tốt sinh ra nhưng không được sống trong điều kiện tốt, không được tiếp nhận nền giáo dục tốt của gia đình và nhà trường thì cũng không phát huy được lợi thế của yếu tố di truyền.

VD: đất , nước , khí hậu , sinh vật....

  • Môi trường xã hội : do con người tạo nên.

VD: đình chùa , các khu du lịch ...

  • Môi trường chính trị : chế ddppj chính trị , các quan hệ giai cấp – xã hội , các cơ quan chính quyền , các đoàn thể chính trị , các tổ chức xã hội.
  • Môi trường kinh tế sản xuất: chế độ kinh tế , các quan hệ sản xuất , các cơ sở sản xuất kinh doanh...
  • Môi trường văn hóa : hệ tư tưởng , nhà trường , các cơ qua văn hóa giáo dục , các phương tiện thông tin đại chúng,

+ Môi trường sinh hoạt xã hội : gia đình ,các tổ chức dịch vụ sinh hoạt công cộng.

 Trong hai loại môi trường trên thì mội trường xã hội có tầm quan trọng đặc biệt tới sự hình thành và phát triển nhân cách. Vì nếu không có môi trường xã hội thì những tư chất có tính người không thể phát triển được.

 Môi trương xã hội được phân thành : môi trường lớn và môi trường nhỏ

+ Mội trường lớn : được đắc trưng bởi tính chất của Nhà nước , chế độ chính trị, chế độ kinh tế , hệ thống các quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội... có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách.

  • Môi trường nhỏ : là một bộ phận của môi trường lớn trực tiếp bao quanh trẻ

VD: gia đình , nha trường , bạn bè... có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách.

c: Vai trò của môi trường

 Môi trường vừa là nguồn gốc, vừa là nội dung của hiện tượng tâm lí. Giao dục học đánh giá cao vai trò quan trọng của môi trường xã hội đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

  • Môi trường là điều kiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách: vì nhân cách chỉ hình thành và phát triển trong một môi trường nhất định.

VD: Chẳng hạn nếu những nếu những đứa trẻ sơ sinh bị lạc và sinh sống trong các bầy đàn động vật , thì những tư chất có tính người sẽ không phát triển được, vì không được sống trong xã hội loài người.

 Môi trường góp phần tạo ra mục đính , động cơ cho sự phát triển nhân cách: môi trường đưa ra những yêu cầu khách quan đối với nhân cách con người trong những giai đoạn phát triển lịch sử xã hội nhất định. Đó là mục đích mà mỗi người phải nỗ lực phấn đấu để đạt được, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội , qua đó tạo nên sự phát triển của cá nhân và xã hội.

VD: Trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xã hội yêu cầu giáo dục phải đào tạo ra những con người Việt Nam phát triển toàn diện , có đạo đức , tri thức , sức khỏe , thẩm mĩ và nghề nghiệp , trung thành với lí tưởng độc lập của dân tọc và CNXH , hình thành và bồi dưỡng nhân cách , phẩm chất và năng lực của công dân đáp yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

 Môi trường tạo ra và cung ứng những phương tiện, điều kiện cho các nhân hoạt động và giao lưu : qua đó nhân cách được hình thành và phát triển ngày một hoàn thiện.

VD: Môi trường kinh tế sản xuất đã tạo ra và cung ứng các phương tiện vật chất kĩ thuật như sách , báo ,bút.... Đáp ứng nhu cầu học tập.

 Môi trường quan tâm đến việc khai thác và sử dụng hợp lí có hiệu quả những khả năng hiện có và khả năng của con người, nhằm không ngừng thúc đẩy bản thân phát triển thao định hướng xác định.

VD: Thông qua các cuộc thi được tổ chức trêu truyền hình đã kích thích tạo điều kiện và khai thác được tiềm năng của thế hệ trẻ , giúp họ phát triển.

 Môi trường ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách thông qua các mối quan hệ xã hội đa dạng như : quan hệ giai cấp, dân tộc, gia đình , quan hệ sản xuất, qua hệ chính trị , quan hệ đạo đức... Nhờ các mối quan hệ này mà môi trường và con người tác động qua lại với nhau , giúp mỗi người chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội , những giá trị nhân văn , đạo đức văn hóa và trên cơ sở đó nhân cách hình thành và phát triển.

VD: Trong sinh hoạt tập thể đoàn , đội , trẻ em chọn lọc những gì phù hợp với sở trường , xu hướng, năng lực của mình để hoạt động và chịu những tác động có ý thức và không có ý thức từ bên ngoài mà lơn lên. Hoặc các nhóm bạn bè tự phát cũng có ảnh hưởng rất lớn đến trẻ em. Vì thế ông bà ta đã dăn dặn “ Chọn bạn mà chơi ’’.

 Môi trường ảnh hưởng đến nhân cách trên hai mặt tích cực và tiêu cực: tuy nhiên tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường còn tùy thuộc và quan điểm , xu hướng , năng lực của cá nhân , ở chừng mực nhất định con người tham gia cải tạo môi trường.

Trong quan hệ với môi trường , một mặt nhân cách thu nhận và tận dụng được những ảnh hưởng tốt là cơ bản, một mặt khác nhân cách cũng chịu ảnh hưởng

  • Người được giáo dục lấy mục đích giáo dục làm cái đích để tự rèn luyện , tự phấn đấu để đạt được. Mục đích giáo dục là kim chỉ nam cho hành động , không đi lệch hướng và làm chuẩn để tự đánh giá kết quả phát triển nhân cách của mình.

 Giao dục tổ chức , dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách theo môi hình nhân cách đã được định hướng.

  • Giao dục lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp giúp người được giáo dục chiếm lĩnh một cách tốt nhất những giá trị, các kinh nghiệm lịch sử xã hội.
  • Giao dục tổ chức cho người được giáo dục tham gia vào các hoạt động như: dạy học , lao động xã hội... Trong đó dưới sự tổ chức , điều khiển của nhà giáo dục. Người được giáo dục tích cực hoạt động qua đó nhân cách được hình thành và phát triển.
  • Trong quá trình hoạt động diễn ra sự điều chỉnh của giáo dục và tự điều chỉnh của người được giáo dục , nhằm giúp cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách không bị lệch hướng.

VD: Trong hoạt động dạy và học luôn diễn ra sự điều chỉnh của thầy cô giúp cho mỗi học sinh hiểu đúng bản chất của phạm trù , khái niệm , học thuyết , định nghĩa..ưới sự điều chỉnh của thầy cô học sinh tự điều chỉnh sự nhận thức của bản thân nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.

  • Giao dục phát hiện , khai thác và tận dụng được những yếu tố thuận lợi , đồng thời phát hiện, hạn chế và có thể khắc phục những yếu tố không thuận lợi của bẩm sinh di truyền đổi với sự hình thành và phát triển nhân cách người được giáo dục
  • Đối với những cá nhân có tiền đề sinh học thuận lợi : giáo dục phát hiện kịp thời khai thác và tận dụng, tạo điều kiện cho chúng phát triển.

VD: Với những học sinh có năng khiếu toán học , nghệ thuật..áo dục phát triển sớm để bồi dưỡng , tạo điều kiện thuận lợi cho các tư chất thông minh và năng khiếu ở học sinh phát triển.

  • Đối với những cá nhân có tiền đề sinh học không thuận lợi giáo dục phát hiện và có biện phát hạn chế , khắc phục bù đắp những thiếu hụt do bẩm sinh di truyền hoặc bệnh tật gây ra.

VD: Bằng phương pháp giáo dục đặc biệt dành cho những người tàn tật. Giao dục đã giúp họ phục hồi chức năng học văn hóa , học nghề hòa nhập với xã hội.

 Môi trường không tạo ra những yếu tố thuận lợi mà còn mang lại những yếu tố không thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách:

  • Với những yêu tố thuận lợi : giáo dục phát triển taanh dụng chúng phục vụ cho việc giáo dục nhân cách con người.

VD: Giao dục tận dụng cảnh đẹp của môi trường thiên nhiên , các di tích lịch sử , các công trình văn hóa kiến trúc do con người sáng tạo, tổ chức cho con người được giáo dục tham quan , tìm hiểu qua đó mở mang hiểu biết , giáo dục lòng yêu quê hương , đất nước , lòng tự hào dân tộc. Hoặc tận dụng sự đa dạng nghề nghiệp trong xã hội để định hướng nghề nghiệp cho người được giáo dục.

  • Với những yếu tố không thuận lợi của môi trường : giáo dục làm hạn chế và có thể cải tạo khắc phục được ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển nhân cách.

VD: Với các tệ nạn xã hội thì giáo dục tích cực tuyên truyền, vận động giúp mỗi người hiểu được tác hại nguy hiểm của nó. Đồng thời hướng dẫn họ cách khắc phục và tự bảo vệ.

  • Giao dục góp phần xây dựng môi trường lành mạnh bằng chính con người được giáo dục tham gia vào các mối quan hệ đa dạng và bằng sự cải biến môi trường.

VD: Giao dục tổ chức cho con người được giáo dục tham gia vào ccas hoạt động chống ô nhiễm môi trường , lao động trồng cây xanh ,giữ gìn trật tự an toàn giao thông , tuyên truyền giáo dục phát luật nâng cao hiểu biết pháp luật , ý thức thực hiện phát luật nghiêm túc , làm cho môi trường chính trị xã hội ổn định.

 Giao dục ngoài việc bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp của con người , còn có thể uấn nắn những phẩm chất tâm lí xấu , những hành vi lệch chuẩn làm cho nó phát triển theo chiều hướng mong muốn của xã hội.

VD: Với những người chưa thành niên vi phạm phát luật thì đưa họ vào trường giáo dưỡng để rèn luyện , phát triển lành mạnh , trở thành người lương thiện , có khả năng tái hội nhập vào đời sống xã hội.

 Giao dục có khả năng mang lại cho cá nhân những tiến bộ mà các nhân tố khác không thể có được.

VD: Nhờ có giáo dục mà mỗi cá nhận biết đọc , biết viết , biết tính toán , nâng cao trình độ học vấn, có kĩ năng , kĩ xảo nghề nghiệp.

 Ngày nay vai trò to lớn của giáo dục càng được khẳng định , không chỉ đối với sự phát triển cá nhân con người mà cả trong sự nghiệp phát triển đất nước góp

 Các tác động bên ngoài đến nhân cách [ cá nhân ] thường xảy ra các tình huống sau đây:

  • Không gây phản ứng gì : chủ thể hờ hững.
  • Chủ thể không chấp nhận và phản ứng lại.
  • Chủ thể tiếp nhận không tự giác.
  • Chủ thể tiếp nhận tự giác.

b: Vai trò của hoạt động cá nhân.

 Tiếp nhận tự giác những tác động tích cực , đồng thời ngăn chặn những tác động tiêu cực bên ngoài.

 Tạo ra được những điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện.

 Phát hiện , tận dụng và phát triển những yếu tố thuận lợi , đồng thời có ý thức hạn chế , khắc phcuj những yếu tố không thuận lợi do bẩm sinh di truyền mang lại.

 Nhờ đó nhân cách cá nhân được hình thành và phát triển. Tuy nhiên kết quả hình thành và phát triển nhân cách đạt được ở mức độ nào còn tùy thuộc vào đặc điểm riêng của từng cá nhân.

c: Điều kiện để vai trò cá nhân giữ vai trò quyết đinh.

 Cá nhân biết triệt đẻ phát huy yếu tố sinh học ưu việt của mình.

 Biết tận dụng những tác nhân tích cực của môi trường để tích lũy tri thức ở các lực lượng khác nhau.

 Biết tuân thủ hướng dẫn , tổ chức , điều khiển các nhà giáo dục.

 Tích cực tham gia vào các hoạt động phù hợp với độ tuổi , biến cá nhân thành chủ thể tích cực giáo dục , quá trình nhận thức và phát triển nhân cách.

Yếu tố tự nhiên sinh học là gì?

Yếu tố sinh học là những chất thiết yếu mà cơ thể chúng ta cần để hoạt động bình thường. Chúng bao gồm các vitamin, khoáng chất và các nguyên tố vi lượng như ma-giê, kẽm hoặc sắt, cũng như các chất giống vitamin [ví dụ như axit alpha lipoic hoặc coenzyme Q10], axit amin, axit béo và cao chiết dược liệu.

Các yếu tố tự nhiên bao gồm những gì?

Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước…

Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh?

Mức sinh chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh học, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế và môi trường. Các chỉ tiêu liên quan đến mức sinh luôn thu hút sự quan tâm của các nhà lập chính sách, các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu.

Yếu tố của môi trường là gì?

Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố [hay còn gọi là thành phần môi trường] sau đây: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình ...

Chủ Đề