Các hình thức đánh giá học sinh

giá và đề ra mục tiêu thì tức là HS đã sẵn sàng chấp nhận cách thức đãđược xây dựng để đánh giá khả năng học tập của họ.- Một số đặc điểm của đánh giá quá trình:+ Các mục tiêu học tập phải được đề ra rõ ràng, phù hợp.+ Các nhiệm vụ học tập cần hướng tới việc mở rộng, nâng cao hoạtđộng học tập.+ Việc chấm điểm hoặc cung cấp thông tin phản hồi chỉ ra các nộidung cần chỉnh sửa, đồng thời đưa ra lời khuyên cho các hành độngtiếp theo.+ Đánh giá quá trình nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng cáctiêu chí của bài học và phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt hơn.- Một số cách thức đánh giá quá trình.+ Cách đánh giá nhu cầu của người học.+ Cách khích lệ tự định hướng, như tự đánh giá, thông tin phản hồi từbạn bè và học tập hợp tác.+ Cách giám sát sự tiến bộ.+ Cách kiểm tra sự hiểu biết.2.2. Đánh giá theo chuẩn và đánh giá theo tiêu chí- Đánh giá theo tiêu chí, người học được đánh giá dựa trên các tiêuchí đã định rõ về thành tích, thay vì được xếp hạng trên cơ sở kết quảthu được. Khi đánh giá theo tiêu chí, chất lượng thành tích không phụthuộc vào mức độ cao thấp về năng lực của người khác mà phụ thuộcchính mức độ cao thấp về năng lực của người được đánh giá so với các tiêu chí đã đề ra.Thông thường, đánh giá theo tiêu chí dùng để xáclập mức độ năng lực của một cá nhân.- Đánh giá theo chuẩn là hình thức đánh đưa ra những nhận xét vềmức độ cao thấp trong năng lực của cá nhân so với những người kháccùng làm bài thi.Đây là hình thức đánh giá kết hợp với đường congphân bố chuẩn, trong đó giả định rằng một số ít sẽ làm bài rất tốt, mộtsố rất kém, số còn lại nằm ở khoảng giữa được đánh giá trung bình.Bài kiểm tra IQ là ví dụ rõ nhất về đánh giá theo chuẩn, hay cách xếploại học tập của HS ở nước ta hiện nay cũng là cách đánh giá theochuẩn.- Khác với đánh giá theo tiêu chí, đánh giá theo chuẩn thường tạonên mối quan hệ căng thẳng giữa HS với nhau, làm giảm đi tính hợptác trong học tập. Đánh giá theo chuẩn thường sử dụng các câu hỏiTNKQ vì thế khó có thể đánh giá được một số năng lực của HS đãđưa ra ở bảng 2, ví dụ như:+ Vận dụng [giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánhgiá giải pháp] kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.+ Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.+ Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồnkhác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.+ Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vậtlí.+ Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được. + ..v..v..Mặt khác, việc đánh giá thông qua các kỳ thi đầu vào có tính thamchiếu chuẩn cho phép một tỷ lệ HS vượt qua thì đồng nghĩa với việccác tiêu chuẩn có thể khác nhau giữa các năm tùy thuộc chất lượngHS thi vào. Trong khi đó đánh giá theo tiêu chí không khác nhaugiữa các năm, trừ phi chính các tiêu chí này được thay đổi.2.3. Tự suy ngẫm và tự đánh giá- Tự suy ngẫm và tự đánh giá là việc HS tự đưa ra các quyếtđịnh đánh giá về công việc và sự tiến bộ của bản thân. Hai hình thứcđánh giá này góp phần thúc đấy học tập suốt đời, bằng cách giúp HSđánh giá thành tích học tập của bản thân và của bạn một cách thực tế,không khuyến khích sự phụ thuộc vào đánh giá của GV. Tự đánh giárất hữu ích trong việc giúp HS nhận thức sâu sắc về bản thân, nhận rađược điểm mạnh và điểm yếu của mình. Từ đó rút ra những bài họckinh nghiệm thiết thực để điều chỉnh hoạt động học kịp thời. Vì vậy,tự suy ngẫm, tự đánh giá cần được diễn ra trong suốt quá trình học tậpvà được sử dụng như một phần của đánh giá quá trình.- Tự đánh giá khác với tự chấm điểm: Tự chấm điểm là cho điểmbăng cách sử dụng các tiêu chí do người khác quy định. Trong khi đótự đánh giá là quy trình xem xét, phản ánh,đồng thời là sự suy ngẫmvề lựa chọn tiêu chí.- Trong thực tiễn đánh giá thì trách nhiệm cuối cùng vẫn thuộcvề GV, vì GV là người phải đảm nhận vai trò điều tiết, có thể phủquyết nếu HS không cung cấp đủ minh chứng để bổ trợ cho số điểm tự cho mình. Đồng thời, trên thực tế tự đánh giá có thể kết hợp với hìnhthức đánh giá đồng đẳng nên có thể điều tiết điểm số tự đánh giá.2.4. Đánh giá đồng đẳng- Đánh giá đồng đẳng là loại hình đánh giá trong đó HS tham giavào việc đánh giá sản phẩm công việc của các bạn học. Khi đánh giáHS phải nắm rõ nội dung mà họ dự kiến sẽ đánh giá trong sản phẩmcủa các bạn học.- Ví dụ về đánh giá đồng đẳng.Các công cụ đánh giá đồng đẳng về hoạt động nhómCông cụ 1: Hệ số đánh giá đồng đẳng- Bước 1: GV đánh giá hoạt động nhómPhiếu đánh giá hoạt động của các nhóm[do GV đánh giá hoạt động của các nhóm]Nhóm: …………ngày…….tháng……năm…….Điểm ĐiểmSTTTiêu chí đánh giáSố lượng thành viên đầy đủđạtđa1tốiđược1Tổ chức làm việc nhóm: phân công2 tổ trưởng, thư kí; phân công công việc;kế hoạch làm việc….1Ghichú 34Các thành viên tham gia tích cực vàohoạt động nhómTạo không khí vui vẻ và hòa đồnggiữa các thành viên trong nhóm1,51,5Nhóm báo cáo:+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.52,5+ Trả lời được các câu hỏi của GV,nhóm khác.Nhóm không báo cáo:+ Lắng nghe và chú ý các nhóm báocáo.2,5+ Đưa ra được câu hỏi cho nhóm báocáo, GV.6+ Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếulàm việc.Tổng2,510- Bước 2: Tính hệ số do các thành viên trong nhóm đánh giá lẫnnhau+ Mỗi thành viên trong nhóm nhận được phiếu theo mẫuHọ tên người đánh giá………………..nhóm:……………ngày…….tháng…….. SựTiêu chínhiệtĐưatìnhTên thànhviên trong nhómra ýthamkiến vàgiaý tưởngcôngviệcmớiTạomôitrườnghợp tác,thânthiệnTổHoàchức và n thànhhướngnhiệmdẫn cảvụ hiệunhómquảĐức AnhChâu AnhMinh AnhNam AnhTuấn AnhVân Anh+ Mỗi HS tự đánh giá các thành viên trong nhóm tham gia côngviệc như thế nào. Sử dụng các mức đo trong thang đo sau: Tốt hơn các bạn khác => 3 điểm Tốt bằng các bạn khác => 2 điểm Không tốt bằng các bạn khác => 1 điểm Không giúp ích được gì => 0 điểm Cản trở công việc của nhóm => -1 điểm+ Cộng tổng điểm của một thành viên do tất cả các thành viên kháctrong nhóm chấm.+ Chia tổng điểm trên cho [số lượng thành viên đánh giá x số lượngtiêu chí x 2] sẽ được hệ số đánh giá đồng đẳng.Để tránh cảm tình cá nhân ảnh hưởng đến kết quả đánh giá, nếuđiểm số nào đó rất cao hoặc rất thấp, chỉ xuất hiện một lần trong một tiêu chí thì điểm đó được thay bằng điểm trung bình giả định[điểm 2] .- Bước 3. Tính kết quả đánh giá cho từng cá nhân.Kết quả cá nhân = kết quả của nhóm [GV đánh giá] x hệ số đánh giáđồng đẳng- Bước 4. GV và HS phản hồi.Công cụ 2. Chia điểm sốBước 1. GV đánh giá kết quả hoạt động của nhóm.Bước 2. Nhân số điểm đánh giá của GV với số lượng thành viêntrong nhóm.Bước 3. Mỗi thành viên trong nhóm phân bổ số điểm này cho tất cảcác thành viên trong nhóm.Bước 4. Mỗi thành viên trong nhóm tính tổng điểm đánh giá củacác thành viên khác và của chính mình.Bước 5.Mỗi thành viên chia tổng điểm trên cho sỗ thành viên trongnhóm sẽ được điểm của chính mình.Bước 6. GV và HS phản hồi.Ví dụ: Đánh giá kết quả công việc của mỗi thành viên trong nhóm1.+ GV đánh giá 7/10.+ Nhóm có 6 HS nên 7x 6 = 42. + Mỗi thành viên trong nhóm phân bổ số điểm này cho tất cả cácthành viên trong nhóm.HSChâuMinhNamTuấnAnh VânAnhđượcĐứcAnhAnhAnhAnhchấmHS chấmĐức Anh767859Châu Anh778768Minh Anh668868Nam Anh777858Tuấn Anh678777Vân Anh677868Tổng điểm3940454635486,56,77,57,65,88,0Điểmđạtđược+ Mỗi thành viên trong nhóm tính tổng điểm đánh giá của cácthành viên khác và của chính mình và tình điểm đạt được [bảng ].+ GV và HS phản hồi.Công cụ 3. Kết quả của cả nhóm cộng một số bổ sungBước 1. GV đánh giá kết quả hoạt động của nhóm.Bước 2. HS đánh giá lẫ nhau theo thang điểm. 1 = đóng góp lớn0 = trung bình-1 = đóng góp nhỏBước 3. Cộng tổng các điểm số đánh giá mỗi thành viên trong nhómvà chia cho số lượng thành viên đánh giá.Bước 4. Cộng số điểm chung của cả nhóm với số điểm số trung bìnhkết quả đánh giá đồng đẳng của mỗi HS.Bước 5. GV và HS phản hồi.Ví dụ: Đánh giá kết quả công việc của Châu Anh trong nhóm 1.+ GV đánh giá 7/10.+ Các thành viên trong nhóm đánh giá Châu Anh và kết quảchung của Châu Anh.Tên thành viên đánh giáĐiểmĐức Anh1Minh Anh0Nam Anh1Tuấn Anh1Vân Anh0Tổng số điểm3Điểm số TB đánh giá đồng0,6đẳngĐiểm đánh giá chung7,6 2.5. Đánh giá qua thực tiễn- Đánh giá qua thực tiễn đưa ra cho HS những thách thức thực tếvà thường được đánh giá thông qua năng lực thực hiện các nhiệm vụtrong thực tiễn. Trong dạy học vật lí sử dụng hình thức đánh giá nàyđánh giá được một số năng lực của HS như:+ Sử dụng được kiến thức vật lí, kĩ năng,… để thực hiện cácnhiệm vụ học tập.+ Vận dụng kiến thức vật lí, kĩ năng vào các tình huống thực tiễn[giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, thực hiện giải pháp,đánh giá giải pháp … ] .+ Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồnkhác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.+ Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồnkhác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.+ Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tậpvật lí.+ Mô tả được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩthuật,công nghệ+ So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giảipháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. + Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độan toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của cáccông nghệ hiện đại.+ Nhận ra được ảnh hưởng của vật lí lên các mối quan hệ xã hộivà lịch sử.- Đánh giá qua thực tiễn giúp đánh giá một tập hợp các kĩ năng.Đây là hình thức đánh giá khả năng học tập của HS đáng tin cậy bởi vìnó không phụ thuộc vào một phương pháp đánh giá duy nhất, mặtkhác HS được đánh giá rất nhiều kĩ năng qua các tình huống khácnhau. Đánh giá qua thực tiễn cho thấy có điểm mạnh và điểm yếu củamỗi cá nhân. .Hình thức đánh giá này mang tính chất đánh giá quátrình nên thúc đẩy việc học của HS có động lực và hiệu quả.2.6. Một số phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động học tậptruyền thống2.6.1.Phương pháp dùng lời [vấn đáp, kiểm tra miệng]- Phương pháp dùng lời là cách thức GV đưa ra cho HS lần lượtmột số câu hỏi và HS trả lời trực tiếp với GV. Thông qua câu trả lời,GV đánh giá mức độ lĩnh hội tài liệu học tập của HS.- Phương pháp dùng lời được sử dụng ở tất cả các giai đoạn củaquá trình dạy học.- Phương pháp dùng lời giúp GV dễ dàng nắm bắt được tưtưởng, cách suy luận của HS để kịp thời uốn nắn những sai sót, đồngthời giúp HS nhớ lâu tài liệu nhờ trình bày qua ngôn ngữ của mình,mạnh dạn phát biểu ý kiến,luyện tập khả năng diễn đạt ý tưởng được

Video liên quan

Chủ Đề