Cách bảo quản nho được tươi lâu

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, nho tươi có tổng hàm lượng khoáng chất và vitamin cao hơn 5 – 7 lần so với các loại trái cây khác như: táo tây, mận, xoài, cam,…

Nho tươi có nhiều công dụng trong việc làm đẹp, hạn chế sự lão hóa da

Chính vì vậy nho tươi được rất nhiều chị em phụ nữ ưa chuộng để tăng cường độ mềm, căng và ẩm cho làn da. Những hợp chất như flavonoids, khoáng chất và vitamin E, C có trong mỗi quả nho rất tốt trong việc cải thiện lưu thông khí huyết các tế bào da, làm chậm quá trình lão hóa làn da, giảm hoạt động tiết chất dầu trên da mặt.

Nho tươi còn có nhiều tác dụng tích cực đến toàn bộ hệ tiêu hóa, nâng cao khả năng miễn dịch, cung cấp nhiều năng lượng. Người mới ốm dậy, bà mẹ mang thai và sau khi sinh nở, người hay nóng nảy, bồn chồn,… sử dụng nho tươi đều rất tốt.


Cách chọn nho tươi ngon Khi chọn nho, nên lựa những chùm lớn, quả to và mọng nước hoặc những chùm quả thưa và ít [những chùm này có vị ngọt khá nhiều]. Nếu có lớp phấn bám phía ngoài vỏ thì đó là chùm nho ngon.

Hình dáng: quả mềm, căng vỏ, không có các vết bầm dập. Những quả nhũn, có mùi lạ hoặc có các vết chấm lốm đốm trên vỏ không nên chọn.


Cuống quả: nên chọn những chum có cuống còn tươi, lớp xanh của cuống mềm mại.

Lựa chọn nho tươi cần chú ý quan sát hình dáng, cuống quả, màu sắc

Màu sắc: thông qua màu sắc của quả bạn có thể dễ dàng lựa được những trái nho ngon, đến độ chín vừa, vỏ căng, lớp vỏ mịn, mướt và mượt.

Nho xanh có màu xanh mát, không sậm màu, vỏ mịn. Hay nho đem khi chín tới độ có sắc đen bóng, loại “ong chúa” có màu đen tía, loại “long nhãn” có màu hồng tía hay loại “sữa bò” có màu vàng nhạt.

Cách bảo quản nho tươi – Không nên rửa nho nếu không có ý định ăn ngay. Bởi vì việc rửa nho sẽ làm mất đi lớp phấn bảo vệ bên ngoài, khiến cho quá trình chín diễn ra nhanh hơn. – Cách bảo quản nho tươi tốt nhất là cho vào một túi nilon kín và bảo quản trong tủ lạnh. Có thể dùng túi/hộp hút chân không để tăng hiệu quả khi bảo quản nho. – Không để nho chồng lên nhau bởi như vậy sẽ khiến chúng nhanh hỏng hơn. – Tránh bảo quản nho gần các loại thực phẩm có mùi mạnh như hành tây, tỏi. Nguyên nhân là nho có khả năng hấp thụ mùi. Việc để gần hành tây, tỏi dễ khiến mùi vị của nho bị thay đổi.

– Khi đưa ra nho khỏi tủ lạnh nên sử dụng trong vòng 72 giờ vì để lâu, nho sẽ bị nhăn và thu nhỏ lại.

Nếu trong nhà có nhiều nho, bạn không cần phải cố ăn hết trong thời gian ngắn. Làm theo cách dưới đây, bạn có thể bảo quản được 2-3 tuần.

Đang xem: Cách bảo quản nho tươi lâu

– Để bảo quản được lâu, trước hết phải chọn được những quả nho tươi ngon. Để làm được điều này, các bà nội trợ nên chú ý đến màu sắc của chúng. Cụ thể, đối với nho xanh, vỏ nho cần có màu xanh mát cùng lớp phấn bên ngoài; không dập nát; khó dứt khỏi cuống; ngửi không thấy mùi chua. Tương tự, nho đỏ vẫn giữ được màu nâu phấn, không thối nhũn, sờ vào quả đanh cứng. Kiểm tra chùm nho xem có dấu hiệu nấm mốc không. Nếu có, bạn nên loại bỏ chúng trước khi đưa vào bảo quản. – Không rửa nho với nước nếu không ăn ngay. Việc rửa nho sẽ làm mất đi lớp phấn bảo vệ bên ngoài; khiến cho quá trình chín diễn ra nhanh hơn.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Kho Quẹt – Những Câu Hỏi Thường Gặp

– Cho nho vào một túi nilong kín và bảo quản chúng ở nhiệt độ từ 30 -32 độ F [tương đương -1 – 0 độ C]. Chú ý để nho sát về phía sau tủ bởi vị trí này nhiệt độ thấp, khả năng lưu thông không khí cao.Không để nho chồng lên nhau bởi như vậy sẽ khiến chúng nhanh hỏng hơn. – Tránh bảo quản nho gần các loại thực phẩm có mùi mạnh như hành tây, tỏi. Nguyên nhân là nho có khả năng hấp thụ mùi. Việc để gần hành tây, tỏi dễ khiến mùi vị của nho bị “biến chất”.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Cỏ 4 Lá, Có Thể Bạn Chưa Biết, Cỏ 4 Lá Và Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết

– Khi ăn, bạn cần rửa sạch nho để loại bỏ vi khuẩn cũng như các chất bẩn khác. Một khi đã bỏ ra ngoài, bạn nên ăn càng sớm càng có lợi. Tốt nhất, tiêu thụ nho trước 72 giờ kể từ khi lấy khỏi tủ lạnh. Nếu để lâu, nho sẽ bị nhăn và thu nhỏ lại.

See more articles in category: Cách bảo quản

Bỏ túi ngay những cách bảo quản trái cây không cần tủ lạnh từ Gia đình Nestlé, cực đơn giản, dễ nhớ, để tăng cường sức khỏe, cả nhà vui khỏe, bạn nhé!

Có một số loại trái cây “kỵ” lạnh vì khi cho vào tủ lạnh sẽ trở nên dập, úng…Vì thế, hãy bỏ túi ngay những cách bảo quản trái cây không cần tủ lạnh được Gia Đình Nestlé gợi ý đây nhé để giúp hoa quả luôn tươi ngon, mọng nước và giàu chất dinh dưỡng nhé!

1. Sơ chế trái cây để kéo dài quá trình bảo quản 

Việc sơ chế trái cây như nhặt bỏ những trái hư dập, cũng như những phần héo úa cũng góp phần giúp kéo dài quá trình bảo quản trái cây tươi lâu hơn đấy. Khác với rau xanh, khi vừa mua trái cây về, bạn nên rửa sạch hoặc dùng khăn mềm lau hết bụi bẩn đi; đặc biệt là phần cuống vì đây là nơi vi khuẩn và nấm mốc dễ xâm nhập gây hư hỏng sớm. 

Ngoài ra, bạn cũng có thể ngâm trong nước muối loãng khoảng 5 phút sau đó cho vào rổ cho ráo nước, tránh trường hợp ngâm quá lâu, nước ngấm ngược vào quả, dễ làm quả hư thối nhanh chóng. 

2. Bảo quản từng loại trái cây 

Mỗi loại quả sẽ có cách bảo quản không cần tủ lạnh chuyên biệt, vì thế, hãy áp dụng những mẹo sau đây cho loại quả tương ứng để đạt hiệu quả tốt nhất nhé:

– Bơ: dùng màng bọc thực phẩm bọc kín phần cuống bơ để ngăn không cho không khí tiếp xúc với quả, để tránh vi khuẩn xâm nhập gây dập nát, và hỏng thối. Giúp bơ luôn giữ được màu vàng đẹp mắt và không bị đắng khi ăn.

Đang xem: Cách bảo quản nho tươi khi không có tủ lạnh

– Chuối: là loại quả phổ biến đối với người Việt, chuối vừa chín tới ăn rất ngon và bổ dưỡng. Thế nhưng, lại nhanh hư. Vì thế, khi chuối vừa chín vàng, bạn hãy nhanh tay dùng màng bọc hoặc giấy ăn bọc kín phần cuống, sẽ giúp chuối tươi lâu đến 2 tuần đấy. Hoặc treo chuối lên giá, móc nơi thoáng mát, tránh xa ánh sáng mặt trời và nhiệt độ từ bếp, đảm bảo chuối sẽ giữ nguyên màu chín vàng bắt mắt trong suốt tuần.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Viên Nghệ Mật Ong Tại Nhà, Cách Làm Viên Tinh Nghệ Mật Ong

– Nho: nho là loại quả ưa mát, thế nhưng, làm sao phải bảo quản nho không cần trữ lạnh? Chỉ với 1 hộp bìa cứng, lót 2 đến 3 lớp giấy ăn rồi lần lượt đặt các chùm nho vào hộp, để chỗ mát, tránh nắng và dùng dần trong 2 tuần, bạn nhé. 

– Dưa hấu: Khi chọn mua dưa, nhiều người thường chọn quả có cuống, vì đẹp mắt. Thế nhưng, khi bảo quản, bạn nên bỏ phần cành và cuống dưa đi, rồi bọc kín bằng màng thực phẩm hoặc túi nilon sạch buộc chặt. Với cách bảo quản trái cây không cần tủ lạnh này sẽ giúp ổn định độ ẩm và dưa không bị mất nước, nhờ đó mà dưa tươi lâu và giữ trọn thành phần dinh dưỡng.

Xem thêm: Hàu Để Được Bao Lâu Và Cách Bảo Quản Hàu Đã Bóc Vỏ, Cách Bảo Quản Hàu Sống Tươi Ngon, Không Bị Chết

– Quả mọng nước [cam, chanh, quýt,…]: những loại quả mọng nước thường rất dễ bốc hơi, gây khô, héo và mất độ ẩm. Vì thế, khi vừa mua về, bạn hãy dùng vôi chấm lên cuống quả, không chỉ giúp sát khuẩn, mà còn giúp ngăn ngừa không khí tiếp xúc với phần thịt quả, gây hư hỏng. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng giấy ăn bọc quanh loại quả này để ngăn sự bốc hơi nhé.

Hãy áp dụng những cách bảo quản trái cây không cần tủ lạnh này và chia sẻ cùng Gia Đình Nestlé kết quả nhé

See more articles in category: Cách bảo quản

Video liên quan

Chủ Đề