Cách đánh giá thang điểm new balard năm 2024

  • 1. VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH ThS. BS. VÕ ĐỨC TRÍ. MỤC TIÊU 1. Nêu và thực hiện được những chú ý khi khám sơ sinh. 2. Thực hiện được việc hỏi nhanh, khám và tìm dấu hiệu cấp cứu 3. Thực hiện được đánh giá, phân loại theo nhóm cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, vàng da, tiêu hoá, da niêm. 4. Thực hiện đánh giá, phân loại trẻ non tháng, cân nặng ½ lượng một bữa, > ½ số lần bú/ngày] • Ọc dịch xanh • Bụng chướng • Chậm tiêu phân xu > 48 giờ • Nhiễm trùng rốn có quầng đỏ rốn > 2 cm • Mụn mủ da nhiều, lan rộng • Không đi tiểu sau 24 giờ • Trẻ vừa sanh rớt tại nhà [ngày đầu] Lưu ý: người nhà có khả năng tái khám không?  Nếu trẻ không có dấu hiệu nặng: một trẻ sơ sinh bình thường và có thể về nhà an toàn khi: 1. Thở êm, hồng hào 2. Thân nhiệt bình thường, ổn định 3. Bú tốt, tiêu, tiểu bình thường 4. Nhân nhân biết và tự tin khi chăm sóc bé I. HỎI BỆNH SỬ Chú ý hỏi: Trẻ có bú kém hoặc bỏ bú: • Trẻ bú kém là những trẻ chỉ bú một lượng sữa mẹ hoặc sữa bột ít hơn một nửa lượng sữa bình thường.
  • 3. có thể ước tính sự thay đổi về lượng sữa bằng số lần và độ dài của mỗi bữa bú. II. TIỀN CĂN Tiền căn mẹ: sốt lúc anh, chuyển dạ kéo dài, tiểu đường [tim bẩm sinh, rối loạn chuyển hóa], Thiểu ối khi < 500ml [bệnh lý thận, rỉ ối], đa ối khi 2L [thoát vị hoành, tắc ruột cao], nhiễm trùng thời gian mang thai. Tiền căn sản khoa: sanh khó, mổ chủ động, ngôi mông, hồi sức phòng sanh, vỡ ối sớm, vỡ ối non. Tuổi thai [tuần]. Tiền căn gia đình [bệnh ông bà, cha, chú bác cô dì, anh chị…], đồng huyết III. KHÁM, ĐÁNH GIÁ: a. Lấy sinh hiệu Mạch bình thường: 120 - 34 – 37: cằm ở giữa xương đòn di chuyển về xương ức. > 37: cằm tiếp xúc xương ức. Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Dùng tay giữ đầu trẻ theo trục thân mình, mặt hướng lên trần nhà, sau đó buông tay giữ đầu ra, đầu trẻ sẽ trở về tư thế vốn có [Lưu ý: đầu trẻ phải tròn, không để gối chèn quanh đầu trẻ]. Nghiệm pháp co tay: < 34: [-] tay xuôi theo thân. 34 – 37: co chậm > 2 giây. > 37: tay co trong 1 – 2 giây. Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Trẻ nằm ngửa, tay xuôi theo thân mình. Người khám áp sát cẳng tay và cánh tay vào thân trẻ. Sau đó, dùng ngón trỏ đặt ở bờ trong bàn tay, phía ngón cái trẻ, từ từ kéo cho cánh tay trẻ duỗi thẳng,
  • 7. → tay trẻ sẽ co lại. Đánh giá: nghiệm pháp [+] khi tay trẻ co lại tư thế ban đầu ≤ 2 giây. Dấu khăn quàng: < 34: [+] cùi chỏ qua đường giữa. 34 – 37: cùi chỏ ngay đường giữa. > 37: [-] cùi chỏ không qua đường giữa. Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Dùng ngón cái và trỏ nắm bàn tay trẻ kéo về bên đối diện sao cho bàn tay trẻ úp sát vai đối diện.Đánh giá: Nghiệm pháp [-]: cùi chỏ không qua đường giữa. Nghiệm pháp [+]: cùi chỏ qua đường giữa. Góc nhượng chân < 34: > 120 độ. 34 – 37: 90 – 120 độ. > 37: 90 độ. Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Giữ hai chân trẻ trong tư thế gối-ngực. Người khám sử dụng hai ngón cái hất cẳng chân trẻ lên bằng một lực vừa phải. Góc tạo bởi cẳng chân và đùi là góc nhượng chân. Góc bàn chân< 34: > 30 độ. 34 – 37: 10 – 30 độ. > 37: 0 – 10 độ. Khám: Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Ngón cái dọc theo lòng bàn chân trẻ, 4 ngón còn lại dọc theo mặt sau cẳng chân, sau đó bóp tay lại sao cho mặt lưng bàn chân áp vào mặt trước cẳng chân hướng bằng một lực vừa phải. Góc tạo bởi mặt lưng bàn chân và mặt trước cẳng chân là góc bàn chân. Nghiệm pháp gót tai < 34: 120 – 180 độ. 34 – 37: > 90 – 120 độ. > 37: 90 độ. Khám Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Giữ cho khung chậu trẻ nằm trên mặt bàn, kéo chân cho thẳng gối, cầm bàn chân trẻ và xoay chân quanh khớp háng theo hướng từ dưới lên trên để gót tiếp xúc với tai của trẻ cùng bên. Khi trẻ khóc là giới hạn cuối cùng của nghiệm pháp gót tai. - Cường cơ chủ động Dựng cổ: < 37: nghiệm pháp [-]. > 37: nghiệm pháp [+]. Khám: Trẻ nằm ngửa. Người khám đứng về phía chân trẻ. Dùng hai bàn tay nắm chặt hai vai, dựng trẻ ngồi dậy [2 ngón cái ở trước xương ức, 8 ngón còn lại ở mặt lưng]. Lưng trẻ cong, dùng 8 ngón tay phía sau đẩy thẳng lưng trẻ lên, cổ trẻ sẽ giữ đầu thẳng 1–2 giây: nghiệm pháp [+]. Dựng thân: < 37: nghiệm pháp [-]. > 37: nghiệm pháp [+]. Khám: Cách 1: nâng trẻ nằm sấp trên bàn tay không thuận. Ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay còn lại vuốt dọc hai bên cột sống trẻ : trẻ duỗi người trong vòng 1 – 2 giây: nghiệm pháp [+]. Cách 2: Ôm trẻ vào lòng, lưng trẻ dựa vào bụng người khám trong trư thế đứng. Dùng ngón trỏ tay còn lại kích thích lòng bàn chân trẻ cùng bên → trẻ duỗi người trong vòng 1-2 giây: nghiệm pháp [+]. Dựng chân: < 37: nghiệm pháp [-].≥ 37: nghiệm pháp [+].Khám: Xốc nách cho trẻ đứng trên giường, hai bàn chân trẻ tiếp xúc với mặt giường. Mặt người khám nhìn vào lưng trẻ. Ấn nhẹ vai cho trẻ ngồi xuống.
  • 8. kháng lại 1-2 giây, mới khuỵu xuống; người khám thả lỏng tay, trẻ đạp chân đứng dậy nhưng lưng vẫn cong cong. Trẻ non tháng không thực hiện được dộng tác này. β. Phản xạ nguyên phát: Bú nuốt: 28 – 30: phản xạ yếu, 30 – 37: hoàn chỉnh. Bốn điểm [tìm kiếm]: 28 – 30: yếu. 30 - < 34: mạnh hơn, 34: 3 điểm, chưa có điểm giữa dưới, 36: 4 điểm, > 37: hoàn chỉnh [có điểm thứ 5 khi trẻ lao đầu ra trước]. Moro: 28 – 30: yếu, 30 - 32: mạnh hơn nhưng chỉ có 1 thì, 32 - 34: thì 1 rõ, thì 2 yếu, 36: thì 1 và thì 2 rõ, > 37: hoàn chỉnh. Thì [1]: dang vai, duỗi tay, xòe ngón, khóc. Thì [2]: áp vai, co và khép 2 cánh tay lại trong tiếng khóc. Cách khám: Đặt trẻ nằm ngữa, nắm hai bàn tay trẻ và nhấc trẻ lên khỏi mặt giường, sao cho đầu trẻ còn chạm vào mặt giường. Đột ngột buông tay trẻ ra, hai tay trẻ sẽ dang ra, sau đó khép lại và trẻ khóc. Nắm: 28: ngón tay nắm, 30: cổ tay gập, 32 - 34: cánh tay co, 36: nhấc vai lên được, > 37: hoàn chỉnh. Cách khám: ngón tay cái vào lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân trẻ Duỗi chéo: 28 – 30: yếu, > 30 - 32: thì 1 bắt đầu xuất hiện, 34: thì 1 rõ, thì 2 bắt đầu xuất hiện, 36: thì 1,2 rõ, thì 3 bắt đầu xuất hiện, > 37: hoàn chỉnh. Cách khám: Trẻ nằm ngữa, vịn một chân trẻ thẳng, kích thích lòng bàn chân này thì trẻ sẽ gập, duỗi chéo chân đối diện. Tự động bước: Non tháng: Bước trên ngón chân. Đủ tháng: Bước trên cả bàn chân
  • 9. dấu bụng chướng: Quan trọng là nhìn bụng trước khi sờ. Bụng chướng vì dịch [dịch, máu], hơi [thủng ruột, dò khí thực quản], tạng [gan, lách to, u], tắc ruột [viêm ruột hoại tử, hirsschrung]. Gan to nếu trên 2 cm dưới bờ sườn phải. Tìm dấu bụng xẹp Bụng xẹp lỏm lòng thuyền gặp trong thoát vị hoành bẩm sinh. Tìm dấu hiệu đỏ thành bụng gặp trong viêm phúc mạc. Khám gan, lách, thận, u bụng. Nghe Nhu động ruột: • Bình thường: 10 – 30 tiếng ruột/phút • Giảm: Liệt ruột, viêm ruột hoại tử 5. Da: Kiểm tra dấu hiệu vàng da dưới ánh sáng mặt trời. • Bạn nhìn từ mặt, cổ, ngực, bụng, chân, tay, lòng bàn chân, lòng bàn tay xem có vàng không. • Nếu không rõ, bạn có thể dùng ngón tay ấn nhẹ nhàng vào vùng da trong 3 giây, sau đó thả ra, quan sát nhanh xem vùng da vừa ấn có máu trắng hay bị nhuộm vàng. Qui luật Kramer’s: Vùng 1: 6 mg/dl Vùng 2: 9 mg/dl Vùng 3: 13 mg/dl Vùng 4: 15 mg/dl Vùng 5: >15 mg/dl Phân loại vàng da Dấu hiệu Phân loại Vàng da mặt ở trẻ < 1 ngày tuổi. Vàng da nặngVàng da đến tay và chân ở trẻ 2 ngày tuổi Vàng da đến lòng bàn tay, lòng bàn chân ở trẻ > = 3 ngày tuổi Vàng da sau 48 giờ và không vàng da bàn tay bàn chân Vàng da
  • 10. màu sắc, kích thước, đủ 2 động mạch, một tĩnh mạch rốn hay không. Xem có đỏ và chảy mủ không? Nhẹ nhàng tách da và chân rốn xem có mủ không? Có những quầng đỏ lan rộng trên da không? Có thể có đỏ ở chân rốn hoặc rốn có thể chảy mủ. Độ lan rộng của những quầng đỏ quanh rốn xác định tính chất trầm trọng của nhiễm khuẩn. Nếu quầng đỏ lan rộng trên 1 cm da bụng, đó là nhiễm khuẩn nặng. Xem có thoát vị cuống rốn, hở thành bụng bẩm sinh, nhiễm trùng rốn, chồi rốn, tồn tại ống niệu-rốn, tồn tại ống ruột-rốn. Tìm các mụn mủ ở da: • Khám da của toàn bộ cơ thể. Mụn mủ ở da là những chấm đỏ hoặc mụn nước chứa đầy mủ. Nếu bạn nhìn thấy mụn mủ, thì có nhiều hay ít? Mụn mủ nhiễm khuẩn nặng nghĩa là một mụn lớn hoặc có quầng đỏ lan ra ở xung quanh. • Trên 10 mụn mủ hoặc mụn mủ nhiễm khuẩn nặng là dấu hiệu của có khả năng bệnh nặng. Da đỏ: Đa hồng cầu? Tăng Oxy? Tăng thân nhiệt? Da tái: Thiếu máu? Ngạt? Sốc? PDA? Da tím: • Trung ương [Tím da, môi]: Tim bẩm sinh, bệnh phổi • Ngoại biên [Tím da, môi hồng]: Met Hb • Đầu chi [Tím bàn tay, bàn chân]: Hạ thân nhiệt, sốc giảm thể tích • Tím nhiều ở chân hơn tay phải trong cao áp phổi tồn tại. • Tím đầu chi và quanh môi có thể gặp ở sơ sinh bình thường trong 24 giờ đầu Tìm tử ban điểm: • Ở vị trí ngôi sanh: Bình thường • Toàn thân: giảm tiểu cầu Bầm máu chổ chích: Đông máu nội mạch lan tỏa [DIC] Da nổi bông: Hạ thân nhiệt? Giảm thể tích? Nhiễm trùng huyết? Hạt kê, ban đỏ nhiễm độc, mụn sơ sinh, nốt ruồi, bướu máu. 6. Đầu: Thóp là một vùng mềm ở trên đỉnh đầu của trẻ, nơi xương sọ chưa hoàn toàn hình thành. Thóp trước hình thoi, đường kính 2-4 cm, đóng kín trong vòng 12-18 tháng. Xem thóp phẳng, phồng hay lõm. Thóp phồng căng là gợi ý tăng áp nội sọ do viêm màng não mủ, xuất huyết não-màng não. Thóp sau hình tam giác, đường kính 1 cm, đóng sau 1 tháng. Khe khớp: Bình thường có thể chồng 2-3 ngày sau sinh ngả dưới. Gợi ý tăng áp lực nội sọ khi khe khớp kéo dài và kèm thóp phồng căng. Bướu huyết thanh, tụ máu dưới màng xương, tụ máu giữa cân và màng xương 7. Mặt:
  • 11. hình dạng chung của mũi, miệng, cằm, sự đối xứng. Phát hiện sự cách xa quá mức của hai bộ phận, hai cơ quan. Tổn thương thần kinh mặt: Các nhánh bên của thần kinh mặt [VII] thường dễ bị tổn thương, thường sau sinh bằng kềm. 8. Mắt: có thể phù nề mí mắt trong vài ngày đầu. Lé hay rung giật nhãn cầu, xuất huyết kết mạc, kết mạc mắt đỏ, đục thuỷ tinh thể bẩm sinh. Phản xạ đồng tử với ánh sáng: có ở trẻ ≥ 32 tuần. 9. Mũi: Hẹp mũi sau, biến dạng mũi. 10. Miệng: Hạt Epstein, răng sơ sinh, lưỡi to, thắng lưỡi, chẻ vòm, sứt môi, tụt lưỡi. 11. Tai: Thịt dư, lỗ khuyết, dị dạng vành tai, tai đóng thấp. 12. Cổ: Tuyến giáp phì đại, u cơ ức đòn chũm, Cổ ngắn, có nếp da dọc cạnh cổ sau bên gặp trong hội chứng Turner, da quá nhiều ở chân cổ phía sau trong HC Down 13. Xương đòn: dấu hiệu Gãy xương đòn 14. Cơ quan sinh dục ngoài: Bất thường về hình dạng, màu sắc, vị trí lổ tiểu, số lượng tinh hoàn, kích thước tinh hoàn. 15. Hậu môn trực tràng: Xem có lổ hậu môn hoặc lổ hậu môn có màng che. Thông thường phân su phải có trong vòng 48 giờ sau sinh. 16. Tứ chi: Số ngón tay chân, nếp gấp lòng bàn tay, tật dính ngón, tật thừa ngón, chân khoèo, liệt đám rối thần kinh cánh tay, gãy xương đòn, gãy tay, gãy xương đùi, gãy xương sườn, gãy nhiều xương. 17. Khớp háng: tìm dấu hiệu trật khớp háng. Thủ thuật Ortolani [giảm trật khớp] & Barlow [làm trật khớp] để đánh giá tình trạng trật khớp háng bẩm sinh. 18. Cột sống: vẹo, cong, thoát vị tủy màng tủy, lông. 19. Kiểm tra vế vấn đề khác: Hỏi và kiểm tra hổ sơ về: − Bà mẹ có huyết thanh chẩn đoán giang mai dương tính. − Biết bà mẹ có HIV [+]. HbsAg [+]. − Bà mẹ bắt đầu điều trị lao trong vòng 2 tuần qua Vấn đề khác: Bà mẹ có huyết thanh chẩn đoán VGSV B [+] Bà mẹ chưa được tư vấn về nuôi dưỡng trẻ Bà mẹ chọn nuôi con bằng sữa mẹ Trẻ có nguy cơ bị VGSV B Nếu trẻ chưa được tiêm ngừa VGSV B tại phòng sanh: - Tiêm Hepatitis B Vaccine 5mcg [TB] ngay sau sanh. - Tiêm Hepatitis B Immune Globulin [HBIG] 0,5ml [TB] trong vòng 12 giờ sau sanh, ở vị trí khác. - Xem bài sữa mẹ Bà mẹ có huyết thanh chẩn đoán giang mai dương tính. Có nguy cơ bị giang mai Tiêm cho trẻ một liều benzathine penicillin Bảo đảm điều trị cho cả bà mẹ và người chồng Theo dõi trong 2 tuần
  • 12. có HIV [+] Bà mẹ chưa được tư vấn về nuôi dưỡng trẻ Bà mẹ chọn nuôi con bằng sữa mẹ Có nguy cơ lây truyền HIV Xem bài sữa mẹ Bà mẹ bắt đầu điều trị lao trong vòng 2 tuần qua Có nguy cơ mắc lao Cho trẻ uống phòng issoniazid trong 6 tháng Chỉ tiêm phòng lao BCG khi đã hoàn thành xong đợt điều trị Theo dõi trong 2 tuần IV. ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH a. Theo tuần tuổi thai: Đủ tháng 37 – 42 tuần Non tháng < 37 tuần Sơ sinh sanh non muộn [từ 34 đến bách phân vị 90
  • 13. trưởng thành về thần kinh cơ và thực thể theo cách tính điểm của Ballard mới [New Ballard score] MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH THẦN KINH CƠ [New Balard Score] Dấu hiệu trưởng thành của thần kinh cơ Ghi điểm-1 0 1 2 3 4 5 TƯ THẾ GÓC CỔ TAY CO TAY GÓC NHƯỢNG CHÂN DẦU KHĂN QUÀNG GÓT TAY Điểm đánh giá tổng cộng mức độ trưởng thành thần kinh cơ
  • 14. THÀNH THỰC THỂ [Thang điểm Ballard mới] Dấu hiệu trưởng thành thực thể Điểm Ghi điểm [-1] 0 1 2 3 4 5 Da Trong suốt, ẩm ướt. Trong suốt, đỏ, nhầy. Hồng mịn, thấy mạch máu. Da dễ bong, ± hồng ban, thấy ít mạch máu. Da xanh xao, nứt da, hiếm thấy mạch máu. Bong da dày, không thấy mạch máu. Da dày, bong da ở nếp gấp. Lông tơ Không có. Thưa. Nhiều. Mỏng, mịn. Có những vùng hói. Hói hầu hết. Lòng bàn chân Gót-ngón [mm] 40-50 [-1] 50 mm không có nếp nhăn. Nếp nhăn đỏ, mờ nhạt. Nếp nhăn nằm ngang và ở phần trên. Nếp nhăn ở 2/3 trên. Nếp nhăn chiếm toàn bộ lòng bàn chân. Vú Không nhận thấy. Khó nhận thấy. Quầng vú dẹt, không chồi vú. Quầng vú từ 1- 2 mm, có chồi vú Quầng vú 3-4 mm, có chồi vú Quầng vú từ 5- 10mm, có chồi vú Mắt/tai Mí mắt khép hờ [-1] khép chặt [-2]. Mở mắt, vành tai dẹt và dễ biến dạng. Vành tai mềm, độ đàn hồi kém. Vành tai mềm, độ đàn hồi tốt. Đã định dạng, chắc, đàn hồi rõ. Sụn vành tai dày, tai cứng. Cơ quan sinh dục nam Bìu dái phẳng, không có nếp nhăn. Bìu dái rỗng, nếp nhăn mờ nhạt. Tinh hoàn ở ống bẹn trên, nếp nhăn rất ít. Tinh hoàn xuống, vài nếp nhăn. Tinh hoàn xuống, nhiều nếp nhăn. Tinh hoàn xuống hẳn, nếp nhăn nhiều và sâu.
  • 15. nữ Lộ âm vật & 2 môi mỏng. Lộ âm vật & môi bé nhỏ. Lộ âm vật & môi bé lớn. Môi bé & môi lớn bằng nhau. Môi lớn lớn hơn môi bé. Môi lớn che kín môi bé & âm vật Điểm đánh giá tổng cộng mức độ trưởng thành thực thể Điểm đánh giá tuổi trưởng thành của trẻ [thần kinh cơ + thực thể] và tuần tuổi: ĐIỂM -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 TUẦN 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44

Chủ Đề