Cách tính giới hạn bằng máy casio

www.facebook.com/mathsnqdieu GV: Cao Thành Thái 1 BÍ KÍP CASIO ĐỂ TÍNH GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ VÀ HÀM SỐ PHẦN I. TÍNH GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ Giới hạn của dãy số [ ] n u khi n → +∞ ký hiệu là lim n u . Do n → +∞ [một số vô cùng lớn] nên khi dùng MTCT để tính giới hạn bằng chức năng CALC ta sẽ gán cho biến một giá trị lớn tùy ý [thường là 100; 1000000;......]. Cụ thể như sau: 1. Đối với hàm lũy thừa [chứa n ở mũ] Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số [thay biến n bởi biến x]. - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị = 100x , sau đó bấm nút =. Ví dụ: Tính giới hạn 13 4.5 lim 6 2 3.5 n n n n ++ + − . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: a3^Q]$+4O5^Q]+1R6+2^Q]$p3O5 ^Q] Ta được màn hình 1. - Bước 2: bấm r nhập 100 = ta được kết quả hình 2. Giá trị 20 3 − là giới hạn cần tìm. 2. Đối với hàm không phải là hàm lũy thừa Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số [thay biến n bởi biến x]. - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị = 1000000x , sau đó bấm nút =. Ví dụ: Tính giới hạn 2 2 3 4 lim 5 4 n n n n + + + + . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: aQ]d+3Q]+4R5Q]d+Q]+4. Ta được màn hình 1: - Bước 2: bấm r nhập 1000000 [có thể 1000000000] = ta được kết quả hình 2. Giá trị gần đúng 10,2 5 = là giới hạn cần tìm. PHẦN II. TÍNH GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 1. Giới hạn của hàm số khi → +∞x . Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số. - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị = 1000000x , sau đó bấm nút =. Ví dụ: Tính giới hạn 24 3 1 lim 5 2x x x x→+∞ + + + . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: as4Q]d+3Q]+1R5Q]+2 www.facebook.com/mathsnqdieu GV: Cao Thành Thái 2 Ta được màn hình 1. - Bước 2: bấm r nhập 1000000 [có thể 1000000000] = ta được kết quả hình 2. Giá trị gần đúng 20,4 5 = là giới hạn cần tìm. 2. Giới hạn của hàm số khi → −∞x . Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số. - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị = −1000000x , sau đó bấm nút =. Ví dụ: Tính giới hạn 23 4 3 1 lim 5 2x x x x x→−∞ − + + + . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: a3Q]ps4Q]d+3Q]+1R5Q]+2 Ta được màn hình 1. - Bước 2: bấm r nhập -1000000 [có thể -1000000000] = ta được kết quả hình 2. Giá trị gần đúng 1, 0 là giới hạn cần tìm. 3. Giới hạn của hàm số khi → 0 x x . Phương pháp 1 Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số. - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị ,= 0 0001x x [hoặc ,= 0 0001nx x nếu → 0 n x x sau đó bấm nút =. Ví dụ: Tính giới hạn 2 22 2 12 lim 4x x x x→− + + − . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: a2Q]+sQ]d+12RQ]dp4. Ta được màn hình 1. - Bước 2: bấm r nhập ,−2 0001 [có thể ,−2 0000001 ] = ta được kết quả hình 2. Giá trị gần đúng 30,375 8 − =− là giới hạn cần tìm. Phương pháp 2: dùng đạo hàm để tính [qy] Ta dùng định nghĩa đạo hàm 0 0 0 0 [ ] [ ] [ ] lim x x f x f x f x x x→ − ′ = − . Dạng 1: 0 0 [ ] lim x x g x A x x→ = − biết 0 [ ] 0g x = . Ta viết 0 [ ] [ ] [ ]g x f x f x= − . Khi đó nếu [ ]f x có đạo hàm tại 0 x thì 0 0 0 0 [ ] [ ] lim [ ] x x f x f x A f x x x→ − ′= = − . Dạng 2: 0 [ ] lim [ ]x x F x B G x→ = biết 0 0 [ ] [ ] 0F x G x= = . www.facebook.com/mathsnqdieu GV: Cao Thành Thái 3 Ta viết 0 [ ] [ ] [ ]F x f x f x= − và 0 [ ] [ ] [ ]G x g x g x= − . Khi đó nếu [ ]f x , [ ]g x có đạo hàm tại 0 x và 0 [ ] 0g x′ ≠ thì 0 0 0 0 0 0 0 [ ] [ ] [ ] lim [ ] [ ] [ ]x x f x f x x x f x B g x g x g x x x → − ′− = = ′− − . [Phương pháp L’Hopital]. Lưu ý: Phương pháp này áp dụng cho giới hạn hữu hạn dạng 0 0 . Ví dụ: Tính giới hạn 2 2 3 2 lim 2x x x x→− + + + . Ta thực hiện bấm máy như sau: aqyQ]d+3Q]+2$p2 $$qyQ]+2$z2 được mành hình 1. Nhập xong ta bấm = được màn hình 2. Kết quả bài này bằng 1− . Ví dụ: Tính giới hạn 2 21 2 1 2 6 lim 1x x x x x→ + − + + − . Ta thực hiện bấm máy như sau: aqy2Q]+1psQ]d+2Q]+6$$1$$qy Q]dp1$1 được màn hình 1. Nhập xong ta bấm = được màn hình 2. Kết quả bài này là giá trị gần bằng [ ] 2 0, 6 3 = . 4. Giới hạn phải của hàm số khi +→ 0 x x . Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số. - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị ,= + 0 0 0001x x [hoặc ,= + 0 0 0001nx x nếu → 0 n x x sau đó bấm nút =. Ví dụ: Tính giới hạn 2 2 2 2 12 lim 4x x x x+→− + + − . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: a2Q]+sQ]d+12$$Q]dp4 Ta được màn hình 1. - Bước 2: bấm r nhập ,− +2 0 0001 = ta được kết quả hình 2. Giá trị gần đúng 30,375 8 − =− là giới hạn cần tìm. 5. Giới hạn phải của hàm số khi −→ 0 x x . Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số. - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị ,= − 0 0 0001x x [hoặc ,= − 0 0 0001nx x nếu → 0 n x x sau đó bấm nút =. www.facebook.com/mathsnqdieu GV: Cao Thành Thái 4 Ví dụ: Tính giới hạn 2 2 2 2 12 lim 4x x x x−→ − + − . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: a2Q]psQ]d+12$$Q]dp4 Ta được màn hình 1. - Bước 2: bấm r nhập ,−2 0 0001 = ta được kết quả hình 2. Giá trị gần đúng 30,375 8 = là giới hạn cần tìm. PHẦN III. CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM Bài 1. Chứng minh phương trình 32 6 1 0x x− + = có ít nhất hai nghiệm. Cách bấm máy tính CASIO 570VN PLUS w72Q]qdp6Q]+1==z2=2== Ta được kết quả hiển thị như sau: Giải Xét hàm số 3[ ] 2 6 1f x x x= − + . Hàm số 3[ ] 2 6 1f x x x= − + liên tục trên đoạn 2;0 −   . Ta có [ 2] 3f − = − và [0] 1f = . Do đó [ 2]. [0] 0f f− < . Vậy phương trình [ ] 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng [ 2;0]− [1]. Hàm số 3[ ] 2 6 1f x x x= − + liên tục trên đoạn 0;1    . Ta có [0] 1f = và [1] 3f = − . Do đó [0]. [1] 0f f < . Vậy phương trình [ ] 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng [0;1] [2]. Từ [1] và [2] suy ra phương trình đã cho có ít nhất hai nghiệm. Bài 2. Chứng minh rằng phương trình 5 3 3 0x x− + = luôn có nghiệm. Hướng dẫn: Để chứng minh phương trình luôn có nghiệm ta chỉ cần chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm trên một khoảng nào đó ta đã chọn. Ta sử dụng MTCT để tìm một khoảng phù hợp đó như sau: Cách bấm máy tính CASIO 570VN PLUS [sử dụng TABLE] w7Q]^5$p3Q]+3==z2=2==RR Ta được kết quả hiển thị như sau: Giải Xét hàm số 5[ ] 3 3f x x x= − + . Hàm số 5[ ] 3 3f x x x= − + liên tục trên đoạn 2; 1 − −   . www.facebook.com/mathsnqdieu GV: Cao Thành Thái 5 Ta có [ 2] 23f − = − và [ 1] 5f − = . Do đó [ 2]. [ 1] 23.5 115 0f f− − = − = − < . Vậy phương trình [ ] 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng [ 2; 1]− − . Hay phương trình đã cho luôn có nghiệm. Bài 3. Chứng minh phương trình 32 6 1 0x x− + = có đúng ba nghiệm trong khoảng [ 2;2]− . Hướng dẫn: Phương trình bậc 3 có tối đa ba nghiệm. Do đó để chứng minh phương trình có đúng ba nghiệm thì ta chia khoảng [ 2;2]− thành ba khoảng phân biệt, mà trên mỗi khoảng đó phương trình có một nghiệm. Cách bấm máy tính CASIO 570VN PLUS w72Q]qdp6Q]+1==z2=2== Ta được kết quả hiển thị như sau: Giải Xét hàm số 3[ ] 2 6 1f x x x= − + . Hàm số 3[ ] 2 6 1f x x x= − + liên tục trên đoạn 2;0 −   . Ta có [ 2] 3f − = − và [0] 1f = . Do đó [ 2]. [0] 0f f− < . Vậy phương trình [ ] 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng [ 2;0]− [1]. Hàm số 3[ ] 2 6 1f x x x= − + liên tục trên đoạn 0;1    . Ta có [0] 1f = và [1] 3f = − . Do đó [0]. [1] 0f f < . Vậy phương trình [ ] 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng [0;1] [2]. Hàm số 3[ ] 2 6 1f x x x= − + liên tục trên đoạn 1;2    . Ta có [1] 3f =− và [2] 5f = . Do đó [1]. [2] 0f f < . Vậy phương trình [ ] 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng [1;2] [3]. Từ [1], [2] và [3] suy ra phương trình đã cho có đúng ba nghiệm trên khoảng [ 2;2]− . Bài 4. Chứng minh phương trình 4 cos 3x x− = có ít nhất một nghiệm. Hướng dẫn: Chuyển về cùng vế trái 4 cos 3 0x x− − = rồi tiến hành dùng MTCT tìm khoảng chứa nghiệm. Thường chọn các giá trị cung góc lượng giác đặc biệt như: , , , , 6 4 3 2 π π π π Lưu ý: do phương trình có chứa hàm số lượng giác nên trước khi bấm máy tính phải chuyển đơn vị đo là radian. qw4 Cách bấm máy tính CASIO 570VN PLUS w74kQ]]p3pQ]==zqKa4=qKa2=qKa4 = Ta được kết quả hiển thị như sau: Giải www.facebook.com/mathsnqdieu GV: Cao Thành Thái 6 4 cos 3 4 cos 3 0x x x x− = ⇔ − − = . Xét hàm số [ ] 4 cos 3f x x x= − − . Hàm số [ ] 4 cos 3f x x x= − − liên tục trên đoạn 0; 2 π         . Ta có [0] 1f = và 3 2 2 f π π    = − −    . Do đó [0]. 0 2 f f π    nhập

=> nhấn phím =

Bước 3 Nếu màn hình hiển thị một số có dạng

  • Trường hợp 1
    với
    tức một số vô cùng lớn thì đáp án là
  • Trường hợp 2
    với
    tức một số vô cùng bé thì đáp án là
  • Trường hợp 3
    với
    tức một số gần bằng
    thì đáp án là
  • Trường hợp 4 Thập phân vô hạn tuần hoàn thì đáp án là số thập phân vô hạn tuần hoàn
  • Trường hợp 5 Thập phân vô hạn không tuần hoàn thì đáp án là số thập phân vô hạn không tuần hoàn

1.2 Chú ý

  • Một số ít trường hợp khi CALC
    mà máy báo lỗi Math ERROR thì chúng ta cần giảm số mũ xuống
  • Khi màn hình hiển thị kết quả ban đầu làm chúng ta phân vân không biết thuộc Trường hợp 4 hay Trường hợp 5 thì CALC thêm
    để có thể phân biệt dễ dàng hơn
  • Một số cách viết ít gặp trong thực tế nhưng trong Toán học miễn đúng thì vẫn được chấp nhận
Cách viết thường gặpCách viết ít gặp
Số
là một số tự nhiên
  • Số
    là một số nguyên
  • Số
    là một số hữu tỉ
  • Số
    là một số thực
  • Số
    là một phân số
  • Số
    là một số thập phân hữu hạn
  • Số
    là một số thập phân vô hạn tuần hoàn
  • Trường hợp 4Trường hợp 5 dễ nhầm lẫn nên bạn cần chú ý đến chúng nhiều hơn. Tham khảo bảng bên dưới để có thêm thông tin
Màn hình hiển thịNhận xét





Trường hợp 4 Số thập phân vô hạn tuần hoàn


Trường hợp 5 Số thập phân vô hạn không tuần hoàn
  • Khi rơi vào Trường hợp 4 thì cần thực hiện một hoặc một vài thủ thuật phù hợp với từng bài toán cụ thể mới có thể tìm ra đáp án

1.3 Chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang dạng thức mặc định của máy tính

Chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn 2.357575758 sang dạng thức mặc định của máy tính

Bước 1 Xác định phần nguyên, phần thập phân không tuần hoàn và phần thập phân tuần hoàn

  • Phần nguyên là
  • Phần thập phân không tuần hoàn
  • Phần thập phân tuần hoàn

Bước 2 Nhập phần nguyên => nhấn phím

 => nhập phần thập phân không tuần hoàn => nhấn phím
 => nhập phần thập phân tuần hoàn

Bước 3 Nhấn phím =

1.4 Ví dụ

Tính

Bước 1 Nhập dãy số

Bước 2 Nhấn phím CALC => nhập

=> nhấn phím =

Bước 3 Quan sát kết quả ban đầu, chúng ta nhận thấy rơi vào Trường hợp 4 tức số thập phân vô hạn tuần hoàn

Số thập phân vô hạn tuần hoàn

chuyển sang dạng thức hiển thị mặc định là

Vậy giới hạn cần tìm là

Tính

Giá trị cần tính toán vượt quá

nên cần giảm giá trị xuống, cụ thể đối với bài này là

Vì kết quả ban đầu rơi vào Trường hợp 3 nên giới hạn cần tìm là

2 Giới hạn của hàm số

2.1 Thuật giải

Bước 1 Nhập hàm số

Bước 2 Nhấn phím CALC => nếu giới hạn tiến tới

  • Trường hợp 1
    thì nhập
  • Trường hợp 2
    thì nhập
  • Trường hợp 3
    với
    thì nhập
    hoặc
  • Trường hợp 4
    với
    thì nhập
  • Trường hợp 5
    với
    thì nhập

Bước 3 Xem 1.1

2.2 Ví dụ

Tính

Bước 1 Nhập hàm số

Bước 2 Nhấn phím CALC => nhập

=> nhấn phím =

Bước 3 Quan sát kết quả ban đầu, chúng ta nhận thấy rơi vào Trường hợp 4 tức số thập phân vô hạn tuần hoàn

Vậy giới hạn cần tìm là

Cho hàm số

a] Tính

b] Tính

a]

Vì kết quả ban đầu rơi vào Trường hợp 4 nên

b]

Vì kết quả ban đầu rơi vào Trường hợp 4 nên

Tính

Vì kết quả ban đầu rơi vào Trường hợp 4 nên giới hạn cần tìm là

Tính

Vì kết quả ban đầu rơi vào Trường hợp 1 nên giới hạn cần tìm là

Tính

Vì kết quả ban đầu rơi vào Trường hợp 2 nên giới hạn cần tìm là

3 Hàm số liên tục

Xét tính liên tục của hàm số f[x] tại

Bước 1 Tính

Bước 2 Tính

Bước 3 So sánh

nếu
thì hàm số đã cho liên tục tại

Xét tính liên tục của hàm số

tại

Bước 1 Tính

Bước 2 Tính

nên hàm số đã cho liên tục tại

4 Đường tiệm cận

Tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số f[x]

Bước 1 Nếu

thì
là đường tiệm cận ngang

Bước 2 Nếu

thì
là đường tiệm cận ngang

Tìm đường tiệm cận ngang của hàm số

nên hàm số đã cho có đường tiệm cận ngang là

Tìm đường tiệm cận đứng đồ thị hàm số

Bước 1 Giả sử

là nghiệm của phương trình

Bước 2 Xét

Bước 2.1 Nếu

hoặc
thì
là đường tiệm cận đứng

Bước 2.2 Nếu

hoặc
thì
là đường tiệm cận đứng

Nếu ở Bước 2.1 tìm được đường tiệm cận đứng thì bỏ qua Bước 2.2

Bước 3 Thực hiện tương tự Bước 2 với trường hợp

và với các trường hợp còn lại [nếu có]

Tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

Bước 1 Giải

Bước 2 Tính

nên đường tiệm cần đứng của hàm số đã cho là

5 Ứng dụng trong Kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia

Câu 6, Đề thi tham khảo, Năm 2021

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

là đường thẳng

Bước 1 Giải

Bước 2 Tính

Vậy

là đường tiệm cận đứng cần tìm

Câu 27, Đề thi tham khảo, Năm 2020

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Bước 1 Tính

Suy ra

là đường tiệm cận ngang của đồ thì hàm số đã cho

Bước 2 Giải

Bước 3 Tính

Suy ra

là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận

Câu 13, Mã đề thi 101, Năm 2018

bằng

Vì kết quả ban đầu rơi vào Trường hợp 2 nên giới hạn cần tìm là

Câu 18, Mã đề thi 101, Năm 2018

Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

Câu 12, Mã đề thi 101, Năm 2017

Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

Video liên quan

Chủ Đề