Câu hỏi về phong cách giao tiếp

Phong cách giao tiếp là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến tính thành công của các buổi hội thoại và các mối quan hệ. Vậy, có bao giờ bạn tự đặt câu hỏi rằng mình đã tư xây dựng được một phong cách trong giao tiếp tốt nhất hay chưa? Hãy cùng thử làm trắc nghiệm cùng UNICA qua bài viết dưới đây nhé!

1. Phong cách giao tiếp là gì?

Phong cách giao tiếp là cách được sử dụng thường xuyên để giao tiếp khác nhau như ngôn ngữ, ánh mắt, cử chỉ tay chân hay cái gật đầu. Tất cả đều liên kế thành một thể thống nhất tạo nên sự thành công trong công việc cũng như các mối quan hệ Tuy nhiên, trước hết hãy cùng tham khảo xem các yếu tố nào hình thành nên phong cách giao tiếp nhé.

>>> Xem ngay: Làm sao để người khác tôn trọng mình

2. Yếu tố hình thành phong cách giao tiếp tốt nhất

1. Biểu cảm gương mặt

Trong giao tiếp biểu cảm gương mặt của bạn như cười, tương tác ánh mắt đều cho đối tượng giao tiếp biết bạn đang thật sự hào hứng với cuộc nói chuyện này. Ngoài ra nhìn vào ánh mắt người đối diện thể hiện phần nào bạn cũng đoán được thái độ của họ.

2. Ngôn ngữ cơ thể

Cách di chuyển, đứng lên ngồi xuống của bạn phần nào người đối diện cũng đánh giá được phong cách của bạn. Bạn nên biết kiểm soát tốt những hành động cơ thể mình để không có quá nhiều những hành động gây thừa như rung lắc chân tay điều đó cho thấy bạn đang cảm thấy căn thẳng, lo lắng. 

Sử dụng ngôn ngữ cơ thể đúng cách, mọi tác động dù nhỏ như thế nào thì nó đều có mục đích, thông điệp nào đó mà bạn muốn gửi đến người nghe. 

3. Giọng nói

Trong giao tiếp bạn nên biết cách điều tiết giọng nói của mình lúc trầm, lúc bổng tùy vào từng giai đoạn của cuộc trò chuyện. Tốt nhất bạn nên chuẩn bị tốt giọng nói chuẩn, dễ nghe. Ngoài ra bạn cũng nên để ý về âm lượng giọng nói của mình, nếu nói trong một phòng  lớn đông người thì bạn nên nó to rõ ràng và ngược lại. Đây cũng là một yếu tốt quan trọng thể hiện phong cách giao tiếp của bạn tốt như thế nào. 

3. Các phong cách giao tiếp tốt phổ biến hiện nay.

Bạn là người làm việc theo chủ nghĩa độc lập hay hợp tác?

- Nhiều người thường nghĩ, hợp tác là một trong những phong cách giao tiếp quan trọng nhất hiện nay. Bởi, nó cần sự đồng lòng chung sức của nhiều người trong một nhóm, đội hoặc cả một doanh nghiệp/công ty nhằm hoàn thành tốt công việc, kế hoạch đề ra. 

- Tuy nhiên, cũng không ít người thích làm việc độc lập, thậm chí là độc lập trong mọi việc. Vì đối với họ, độc lập là nền tảng quan trọng giúp hình thành nên ý thức tự giác. Thực tế, làm việc độc lập hay hợp tác đều có điểm mạnh và điểm yếu riêng, và người thông minh sẽ biết cách kết hợp, dùng hòa hai yếu tố này.

>>> Xem ngay: Gợi ý cách nói chuyện cuốn hút đối với người nghe

Hợp tác và độc lập là 2 yếu tố quan trọng trong công việc mà bạn cần kết hợp hài hòa 

Phong cách giao tiếp quyết đoán

- Cởi mở sẽ mang lại cho bạn nhiều mối quan hệ, còn thu mình sẽ khiến cho bạn trở thành một người cô đơn, lạc loài. Thực tế, định nghĩa về phong cách giao tiếp này không hẳn chính xác 100%. Bởi, mỗi phong cách khi được áp dụng đều cần một mức giới hạn nhất định. Nếu bạn quá cởi mở sẽ khiến cho bạn không có được những mối quan hệ thực sự quan trọng, còn nếu bạn không biết cách thu mình thì sẽ không có những khoảng không gian riêng cho bản thân. 

- Vì vậy, cởi mở hay thu mình là tùy thuộc vào suy nghĩ của mỗi người. Theo đó, hãy cố gắng định hình cho mình một phong cách sống và làm việc phù hợp với bản thân. 

Bạn có chú trọng trang phục khi đi gặp gỡ một ai đó? 

Có những người dành cả tiếng đồng hồ để chăm chút cho bản thân trước khi ra đường, nhưng cũng có những người rất xuề xòa, không chú trọng vẻ bề ngoài. Thực tế, trang phục đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống cũng như công việc. Hãy thử tưởng tượng, bạn xuất hiện trước mặt đối tác trong hình dáng quần áo xộc xệch, đầu tóc bù xù thì có phải là đang không tôn trọng họ hay không. 

Trang phục là một yếu tố quan trọng trong giao tiếp 

Hoặc khi đi tham dự một đám tang, bạn ăn mặc quá cầu kỳ, trang điểm đậm thì sẽ gây mất thiện cảm với những người xung quanh. Vì vậy, trong giao tiếp hãy chú ý đến trang phục sao cho phù hợp. Người giao tiếp thông minh là người biết tôn trọng người đối diện thông qua cả hình thức và ngôn từ. 

Bạn có chú ý đến những kỹ năng giao tiếp?

Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hình thể, kỹ năng gây ấn tượng, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ khen chê, kỹ năng giao tiếp bằng ánh nhìn là một trong những kỹ năng của phong cách giao tiếp mà bất cứ ai cũng cần phải nắm. Tuy nhiên, không phải ai cũng trang bị được cho mình đầy đủ các kỹ năng này, vì vậy khiến cho họ khó gặp được thành công trong cuộc sống. Đó là lý do mà khóa học nghệ thuật giao tiếp. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử chắc chắn là cuốn cẩm nang tuyệt vời mà bạn không thể bỏ qua để chinh phục mọi người đối diện.

Bạn có thích sự hài hước khi giao tiếp?

Sự hài hước là một trong những yếu tố gây sự thiện cảm tốt nhất cho người đối diện. Tuy nhiên, phong cách giao tiếp này không phải ai cũng thực hành tốt được, bởi nó được xem là một trong những bản năng thay vì là kỹ năng cần sự cố gắng. 

Tuy nhiên, dù bạn không phải là người có khiếu hài hước bẩm sinh thì trong quá trình giao tiếp, vẫn cố gắng tạo sự vui vẻ, thoải mái cho buổi trò chuyện. Đối với những mối quan hệ mới, bạn có thể tạo không khí ban đầu bằng một câu chuyện tự nhiên, chân thật, một câu chuyện mà bạn nghĩ có thể gây được thiện cảm trong mắt người đối diện. Còn đối với những mối quan hệ đã thân thiết, bạn không cần quá gồng mình khi giao tiếp, mà hãy biểu hiện sự chân thành, tình cảm của mình tự nhiên nhất là được. 

Qua bài trắc nghiệm trên đây, chắc chắn bạn đã biết được phong cách giao tiếp tốt nhất của mình cũng như có thêm được những bài học, kiến thức bổ ích trong những mối quan hệ giao tiếp. Hy vọng với những thông tin này sẽ giúp cho bạn luôn gặt hái được nhiều thành công và những mối quan hệ tốt đẹp. 


Tags: Giao tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CUỐI KỲ MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.12.Khái niệm, vai trò của giao tiếp và kỹ năng giao tiếpCấu trúc của quá trình giao tiếpNguyên tắc và phong cách giao tiếpKỹ năng lắng ngheKỹ năng sử dụng các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữKỹ năng đặt và trả lời câu hỏiKỹ năng xã giao thông thườngKỹ năng giao tiếp trong nội bộ tổ chứcKhái niệm nhóm, phân loại, giai đoạn phát triển nhóm, ý nghĩa làm việc nhóm.Kỹ năng tổ chức nhómKỹ năng phối hợp làm việc nhóm hiệu quảKỹ năng xử lý mâu thuẫnCÂU 1: KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP ?a/ Giao tiếp- Khái niệm: Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ xã hội giữa người và người, hoặc giữangười và các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.- Vai trò:••••Giao tiếp là nhu cầu đặc trưng của con người, là điều kiện đảm bảo cuộc sống bình thường của mỗi conngười.Giao tiếp giúp con người tiếp thu những kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành kinh nghiệm cá nhân.Giao tiếp sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện, nhưng cũng chính giao tiếp làm ngôn ngữ phát triển.Giao tiếp là điều kiện để thực hiện hoạt động cùng nhau.b/ Kỹ năng giao tiếp- Khái niệm: Kỹ năng giao tiếp là khả năng nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những biểu hiệntâm lý bên trong của đối tượng và bản thân chủ thể giao tiếp; là khả năng sử dụng hợp lý các phương tiện ngônngữ và phi ngôn ngữ; biết cách tổ chức điều chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp.- Kỹ năng giao tiếp được hình thành qua các con đường:•••Những thói quen ứng xử được xây dựng trong gia đìnhDo vốn kinh nghiệm cá nhân qua tiếp xúc với mọi người trong các mối quan hệ xã hội.Rèn luyện trong môi trường qua các lần thực hành giao tiếpCÂU 2: CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP ?Gồm 3 quá trình liên quan chặt chẽ với nhau: truyền thông, nhận thức và tác động qua lại lẫn nhau.a/ Truyền thông trong giao tiếp: Được biểu hiện ở chỗ trong giao tiếp con người trao đổi thông tin với nhau, diễnra trên hai cấp độ: cá nhân và tổ chức.-Mô hình truyền thôngPhản hồiÝ nghĩ -> Mã hóaThông điệpTiếp nhận -> Giải mãNgười phátKênhNgười nhậnNhiễu Một người muốn chuyển hóathông điệp cho một người khác thì phải mã hóa ý nghĩ đó.Mã hóa: Quá trình chuyển từ ý nghĩa sang lời nói, chữ viết hay các dấu hiệu, ký hiệu và các phươngtiện phi ngôn ngữ khác. Thông điệp[ Những ý nghĩ đã được mã hóa] được phát đi bằng các kênh truyền thông: Lời nói,thông báo, điện thoại, thư từ, fax,… Người nghe nhận được thông điệp bằng một số hoặc tất cả các giác quan của mình và giải mãGiải mã: Không phải là một quá trình đơn giản. Người nhận tín hiệu sẽ cho người phát biết rằng thông điệp đã nhận được.Nhiễu: Sự khác biệt về văn hóa, môi trường truyền thông không tốt, quá trình mã hóa bị lỗi, các kênhhoạt động không hiệu quả.,các yếu tố tâm lý ở người phát và người nhận: Không tập trung, nóng vội,thành kiến, tâm trạng, ….-> Làm ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình truyền thông.- Truyền thông giữa hai cá nhân: Đây là quá trình phát và nhận thông tin giữa hai người với nhau, hiệu quả phụthuộc vào người phát người nhận và nhiều yếu tố khác.•-Với người phátMuốn truyền thông tin có hiệu quả trước tiên người phát phải nhằm vào các vấn đề:What? : Truyền những cái gì?Why? : Tại sao phải truyền thông tin đó?Who? : Đối tượng giao tiếp của mình là ai?When? : Lúc nào thì bắt đầu truyền tin?Where? : Truyền thông tin đến những nơi nào? Tại đâu?How? : Truyền thông tin bằng hình thức nào? Bằng cách nào? -> Hiệu quả-Khi truyền thông phải tìm hiểu kỹ nhu cầu,quyền lợi và trình độ của người nhận.Ngoài ra, phải truyền thông tin đi rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu, phải tạo một tâm lý thoải mái, hào hứng ởđối tượng nhận tin. Đồng thời, phải lượng giá được sự truyền thông bằng các theo dõi những phản hồitừ đối tượng.•Với người nhận-Trong giao tiếp điều quan trọng là biết nghe hơn là biết nói, phải biết tiếp nhận những gì đối tác đang nóiđể phản ứng cho đúng đắn.Khi nhận tin nên áp dụng những vấn đề:What?: Họ đang nói cái gì? Vấn đề gì?Why?: Vì những nhu cầu, quyền lợi, động cơ thúc đẩy nào?Who?: Đối tượng giao tiếp là ai? Thành phần? Giai cấp? Địa vị?,…When?: Họ nêu ý kiến, khiếu nại, phản đối sau đó bao lâu?Where?: Phản ứng họ xuất phát từ đâu? Họ nói ở đâu?How?: Họ phản ứng bằng hình thức nào? Phương cách nào?-Trong tiếp nhận thông tin cần phải tìm hiểu kỹ thái độ tình cảm của người gửi. Đặt mình vào hoàn cảnhcủa người nói để tìm hiểu xem họ nói với thái độ như thế nào? Xây dựng hay đả phá?Đồng thời, cần phải gạt bỏ những mặc cảm, thành kiến, cần làm chủ và kiềm chế cảm xúc.- Truyền thông trong tổ chức•Truyền thông chính thức: được quy định, đóng vai trò quan trọng trong tổ chức, các chỉ thị, yêu cầu củangười lãnh đạo được truyền xuống dưới để thi hành, đồng thời, những kiến nghị đề xuất của cấp dướiđược chuyển lên cho lãnh đạo xem xét.•Truyền thông không chính thức: người phát đi bản thông điệp chỉ với tư cách cá nhân, không thay mặt choai hay đại diện cho ai một cách chính thức, là hình thức truyền thông nhanh và có hiệu quả.b/ Nhận thức trong giao tiếp: Có nhận thức,tìm hiểu người khác và nhận thức bản thân.+ Nhận thức người khác:Các yếu tố ảnh hưởng:• Chủ thể nhận thứcVí dụ: Cùng một anh A, đối với tôi anh A rất tốt nhưng đối với người khác thì anh A rất xấuhoặc không tốt,…• Đối tượng nhận thức: tìm hiểu các đặc điểm của đối tượng giao tiếp, xây dựng nên hình ảnhđối tượng giao tiếp trong trí nhớ chúng ta.Ví dụ: A ăn mặc gọn gàng, lịch sự -> chúng ta muốn nói chuyện, muốn làm quen hơn anh B ănmặc luộm thuộm…Người có khuôn mặt đẹp thì lúc nào người ta cũng có ấn tượng hơn một người khôngđẹp,….• Bối cảnh giao tiếpVí dụ: A mang một bộ đồ thật đẹp, sang trọng và trang điểm thật xinh khi đi đám cưới, dự hội.Nhưng nếu A mang như vậy để đi học thì ta thấy rất là khõ chịu….+ Nhận thức về bản thân: Là quá trình mà trong đó mỗi chúng ta xây dựng cho mình một khái niệmhay một hình ảnh về bản thân, thông qua giao tiếp tự đánh giá bản thân mình, tự hoàn thiện.Ví dụ: Bạn nghĩ bạn là một người lịch sự, thì khi bạn giao tiếp thì bạn sẽ nói chuyện rất lịch sựvà tế nhị.Nhưng nếu bạn nghĩ bạn bạn sống thật với bản thân, thật với cảm xúc thì bạn sẽ nghĩ gì nói đó.Điều này dẫn đến đôi lúc bạn nói không được hay….+ Cửa sổ Johari và mối quan hệ giữa nhận thức và tự nhận thứcCửa sổ Johari gồm:- Khu vực 1: CHUNG: Những gì chúng ta biết về mình và người khác cũng biết vềchúng ta- Khu vực 2: MÙ : Chúng ta không biết được về mình, nhưng người khác lại biết vềchúng ta.- Khu vực 3: RIÊNG: Những gì mà chỉ chúng ta biết về mình còn người khác không biết.- Khu vực 4: KHÔNG NHẬN BIẾT: Những gì mà cả chúng ta và người khác khôngnhận biết.• Sự phản hồi: Là xu hướng mà người khác sẵn sàng chia sẻ những suy nghĩ, những đánh giá của họvề chúng ta.• Sự cởi mở: Chúng ta sẳn sàng chia sẻ những suy nghĩ, những tình cảm, ước muốn, niềm tin vànhững phẩm chất tâm lý khác của mình với người khác.c/ Ảnh hưởng tác động qua lại trong giao tiếpGiao tiếp là quá trình tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhauĐược diễn ra dưới nhiều hình thức:• Lây lan tâm lý: Là sự chuyển tải cảm xúc từ người này sang người khác ở cấp độ tâm sinh lý nằmngoài sự tác động của ý thức.Ví dụ: Tập thể mình làm một việc gì đó, chỉ cần một người chán nản, nói ngang hoặc ngáp vặt là cóthể gây cho những người khác chán nản theoHoặc một người có tâm trạng xấu cũng làm cho những người khác ảnh hưởng.• Ám thị trong giao tiếp: Là dùng lời nói, việc làm, cử chỉ, đồ vật tác động vào một người hay mộtnhóm người làm cho họ tiếp nhận thông tin thiếu sự kiểm tra, phê phán.Ví dụ: Trong kinh doanh, ám thị thường được sử dụng qua tác động của quảng cáo: Lặp đi lặp lại một câunói hay một hình ảnh….• Hiện tượng áp lực nhóm, phụ thuộc:--Đặc điểm tâm lý cá nhân chịu áp lực nhóm-Đặc điểm của nhóm: quy mô, mức độ thống nhất trong nhóm …-Mối quan hệ giữa cá nhân với nhóm:-Hoàn cảnh: tính chất của nhiệm vụ, sự quan tâm của cá nhân đến nhóm …Ví dụ: Trong một cuộc họp thường theo nguyên tắc quá bán. Tức là nhiều thành viên đồng ý một ý kiếnhay một vấn đề nào đó -> Các thành viên khác cũng phải chấp nhận theo ý kiến đó….• Bắt chước: Là mô phỏng, lặp lại hành vi, cách ứng xử, cử chỉ, điệu bộ, cách suy nghĩ của ngườikhác.Ví dụ: Trẻ em thường hay bắt chước cách xử thế nhất định của người lớn, hoặc a dua theo cách ăn mặccủa bạn bè,….• Thuyết phục• Truyền đạt thông tin, nhận thức và tác đông lẫn nhau. Ba quá trình này thống nhất trong một hoạt độnggiao tiếp, chúng tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau.CÂU 3: NGUYÊN TẮC VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP ?- Nguyên tắc giao tiếp: Là hệ thống những quy tắc cơ bản chỉ đạo, định hướng thái độ và hành vi của con ngườikhi tiếp xúc với nhau, đồng thời chỉ đạo việc lựa chọn các phương thức và phương tiện giao tiếp của con người.•Tôn trọng đối tượng giao tiếp: tôn trọng tất cả những gì hiện có của nhau, không ép buộc nhau hoặc áp đặtnhau.•Có thiện chí trong giao tiếp: Luôn có ý muốn tốt, nghĩ điều tốt và làm điều tốt cho người khác. Thiện chítrong giao tiếp thể hiện phẩm chất đạo đức của con người trong quan hệ với người khác.•Đồng cảm trong giao tiếp: Cảm thông với đối tượng giao tiếp, nhất là người có vị thế thấp hơn mình. Biếtđặt mình vào vị trí của đối tượng giao tiếp, biết sống trong niềm vui và nỗi buồn của họ để cùng rung cảm,cùng suy nghĩ với đối tượng giao tiếp nhằm tạo ra sự đồng điệu trong giao tiếp.- Phong cách giao tiếp: Là hệ thống những lời nói, cử chỉ, điệu bộ động tác, các ứng xử tương đối ổn định củamỗi con người hoặc mỗi nhóm người trong giao tiếp.Có 3 đặc trưng cơ bản:+ Tính ổn định+ Tính chuẩn mực+ Tính linh hoạt• Phong cách giao tiếp dân chủBiểu hiện:. Bình đẳng, gần gủi, thoải mái. Tôn trọng đối tượng giao tiếp, chú ý đến đặc điểm tâm lý cá nhân của họ.. Lắng nghe đối tượng giao tiếpƯu điểm:. Làm cho đối tượng giao tiếp cảm thấy thoải mái, yên tâm, tự tin, giúp họ phát huy được tính độc lập,chủđộng sáng tạo trong công việc. Người có phong cách dân chủ thường được mọi người yêu mến , kính trọng, tin tưởngNhựơc điểm:Phải có nguyên tắc, không xóa nhòa ranh giới giữa người này với người khác trong giao tiếp. Trong trườnghợp ngược lại sẽ dẫn đến tình trạng “ dân chủ quá trớn”• Phong cách giao tiếp độc đoánBiểu hiện:. Đề cao nguyên tắc, đòi hỏi ranh giới phải được tôn trọng, hành động một cách cứng nhắc, kiên quyết.. Đánh giá ứng xử một cách đơn phương, một chiều, xuất phát từ ý mình.Nhược điểm:Ở những tổ chức là nhà lãnh đạo là người có phong cách độc đoán, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhânviên thường khó được phát huy.Ưu điểm:Nếu trong hoàn cảnh phức tạp, khẩn cấp,đòi hỏi một con người quyết đoán, dám chịu trách nhiệm thì phongcách này thường phát huy được tác dụng• Phong cách giao tiếp tự doBiểu hiện:. Hành vi, lời nói, ứng xử, thái độ bị chi phối nhiều bởi tâm trạng, cảm xúc và tình huống -> Các nguyên tắc,chuẩn mực nhiều khi bị coi nhẹ. Mục đích, nội dung và đối tượng giao tiếp thường dễ dàng thay đổi. Quan hệ giao tiếp rộng nhưng hời hợt, không sâu sắc.Ưu điểm. Làm cho đối tượng cảm thấy thoải mái, được tôn trọng -> Phát huy được tính tích cực của họ. Đặc biệt vớinhững người có ý thức tự giác caoNhược điểm. Dễ bị người khác coi thường, dễ bị đánh giá là thiếu đứng đắn và thiếu nghiêm túc.CÂU 4: KỸ NĂNG LẮNG NGHE ?- Lắng nghe: Là hành vi nghe chăm chú, sử dụng tai, trí óc, kỹ năng, giải thích phân tích để chọn lọc, nghe và cốgắng hiểu thông tin người nói, tiến trình chủ động cần thời gian và nổ lực.- Vai trò:•Thỏa mãn nhu cầu đối tượng•Thu thập được nhiều thông tin hơn•Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác•Tìm hiểu được người khác một cách tố hơn•Giúp người khác có được một sự lắng nghe có hiệu quả•Giải quyết được nhiều vấn đề- Các kiểu lắng nghe•Lắng nghe tập trung cao•Lắng nghe có chủ ý•Lắng nghe để thu thập thông tin•Lắng nghe để giải quyết vấn đề•Lắng nghe để thấu cảm: là tự đặt mình vào vị trí, tình cảnh của người khác để hiểu được họ có cảm nghĩnhư thế nào.- Các cấp độ lắng nghe•Lờ người khác, không nghe gì cả•Giả vờ nghe để làm cho người khác an tâm•Nghe có chọn lọc•Chăm chú nghe tập trung chú ý•Nghe thấu cảm- Các trở ngại việc lắng nghe có hiệu quả•Tốc độ suy nghĩ-•Sự phức tạp của vấn đề•Do không được tập luyện•Thiếu sự quan tâm và sự kiên nhẫn•Thiếu sự quan sát bằng mắt•Những thành kiến tiêu cực•Uy tín của người nói•Do những thói quen xấu khi lắng nghe: Giả bộ chú ý, hay cắt ngang, đoán trước thông điệp, nghe mộtcách máy móc, buông trôi sự chú ý.Kỹ năng cần thiết trong lắng nghe thấu cảm+ Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm+ Kỹ năng gợi mở+ Kỹ năng phản ánhCÂU 5: KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ VÀ PHI NGÔN NGỮ ?a/ Giao tiếp ngôn ngữ: + Là sự tiếp xúc, trao đổi thông tin giữa người với người thông qua nói và viết.+ Là hình thức giao tiếp đặc trưng cơ bản nhất trong hệ thống giao tiếp xã hội.+ Được thể hiện thông qua ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.- Ngôn ngữ nói : Là ngôn ngữ được hướng vào người khác, được biểu hiện bằng âm thanh và cảm nhận bằngthính giác nhằm đạt mục đích, ý đồ riêng của cá nhân hay nhóm.- Ngôn ngữ viết: Là ngôn ngữ nhằm hướng vào người khác, được biểu đạt bằng chữ viết và được thu nhận bằngthị giác.- Chức năng của giao tiếp ngôn ngữ•Thông báo: truyền đạt thông tin về sự vật hiện tượng, về trạng thái tâm lý, ý muốn•Diễn cảm: truyền đạt thông tin bằng bộc lộ các quan hệ cảm xúc, thái độ,… của chủ thể giao tiếp.•Tác động: thể hiện mức độ phụ thuộc ảnh hưởng lẫn nhau giữa các chủ thể trong quá trình giao tiếp.- Các yếu tố tác động đến giao tiếp ngôn ngữ:+ Nội dung của ngôn ngữ+ Tính chất của ngôn ngữ+ Điệu bộ khi nói- Nguyên tắc giao tiếp:+ Lời nói phải đúng vai, phù hợp với trình độ của người nghe+ Nội dung cần truyền đạt phải rõ ràng, mạch lạc, tránh dùng những từ có nhiều nghĩa, không nên dùng những từ,những câu thừa.+ Cách nói phải khéo léo, tế nhịb/ Giao tiếp phi ngôn ngữ: Là giao tiếp được thể hiện thông qua sự vận động của cơ thể như cử chỉ, tư thế, nétmặt, giọng nói; thông qua cách trang phục hoặc tạo ra khoảng không gian nhất định trong giao tiếp.- Gồm, + Giao tiếp thông qua thị giác [tiếp nhận thông tin của nhau thông qua nét mặt ánh mắt nụ cười,..];+Giao tiếp thông qua thính giác [tiếp nhận thông tin qua giọng nói, âm thanh,..];+Giao tiếp thông qua khứu giác [các mùi hương trong môi trường giao tiếp];+Giao tiếp thông qua xúc giác [bắt tay đụng chạm ôm hôn,..];+Giao tiếp thông qua vị giác [văn hóa ẩm thực,..]- Mục đích:+ Không chủ định [biểu hiện mang tính bản năng, theo phản xạ, tự động diễn ra không có sự kiểm soát củaý chí]+ Có chủ định [biểu hiện các hành vi có mục đích với sự cố gắng của ý chí]- Đặc điểm:+ Luôn tồn tại trong giao tiếp một cách có ý thức lẫn vô thức+ Phụ thuộc vào khung cảnh giao tiếp: Thời điểm, thời tiết, không gian, bối cảnh chung quanh,….+ Mang tính đa nghĩa+ Chịu sự chi phối chặt chẽ bởi đặc trưng của nền văn hóa+ Có sự khác biệt giữ nam và nữ-Vai trò+ Hỗ trợ, đôi khi thay thế cả lời nói+ Tạo nên sự sinh động, cuốn hút trong giao tiếp+ Có khả năng gởi thông điệp tế nhị+ Nếu sử dụng phù hợp, đúng cách sẽ tạo cho chủ thể một sự duyên dáng, đáng yêu, gây được thiện cảmgần gũi trong giao tiếp.•Bên cạnh việc giao tiếp bằng lời nói, chữ viết, ngôn ngữ không lời đã góp phàn đắt lực trong việc truyền tảivà tiếp nhận thông tin.-Chức năng+ Biểu hiện trạng thái cảm xúc nhất thời.+ Biểu hiện các đặc trưng cá nhân.6.KỸ NĂNG ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI?a/ Kỹ năng đặt câu hỏi: Là khả năng đưa ra câu hỏi chính xác, thích hợp với mục đích, nội dung, đối tượng vàhoàn cảnh giao tiếp- Các loại câu hỏi+ Loại 1: Câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ, kết cấu caoCâu hỏi có cấu trúc cao bao gồm:••••Câu hỏi hẹp: nhằm thu hẹp vấn đề để tranh thủ những thông tin chính xác, ngắn gọnCâu hỏi trực tiếp: Tức là hỏi thẳng về vấn dề mà mình cần tìm hiểuCâu hỏi gián tiếp: Tức là hỏi về một vấn đề này để suy ra vấn đề mình cần tìm hiểuCâu hỏi chặn đầu: Tức là đưa ra một câu hỏi nhưng thực chất là giăng ra một cái bẫy để đối tượng phảithừa nhận một vấn đề mà mình cần tìm hiểu+ Loại 2: Câu hỏi có cấu trúc thấp, lỏng lẻo••••Câu hỏi gợi mở: Là chỉ giới thiệu một chút về đề tài chứ không hề gợi ý nội dung câu trả lờiCâu hỏi chuyển tiếp: là câu hỏi bắt đầu với chữ “ thế còn” để chuyển sang đề tài khácCâu hỏi yêu cầu làm rõ vấn đề: lập lại những từ cuối cùng của câu trả lời của đối tượng để biết rõ hơn vấnđềCâu hỏi tóm lược ý: Sau khi nghe xong những câu trả lời của đối tượng, bạn tóm tắt ý bạn hiểu về nhữngđiều anh ta muốn nói- Kỹ năng đặt câu hỏi có hiệu quả••••Không đặt câu hỏi có thể trả lời bằng không, trừ khi đó là điều chúng ta cầnĐặt câu hỏi yêu cầu trả lời bằng số liệu chứ không phải là giải phápNgữ điệu của câu hỏi là trung tính và thái độ hỏi là bình tĩnhMuốn lấy thông tin khó moi, hãy đặt một loạt các câu hỏi mềm mỏng trước sau đó ta hãy đặt câu hỏi chínhb/ Kỹ năng trả lời câu hỏi: Là khả năng đưa ra trả lời rõ ràng, chính xác, thích hợp với mục đích, nội dung, đốitượng và hoàn cảnh giao tiếp- Vai trò trả lời câu hỏi•••Trả lời câu hỏi để cung cấp cho đối tác những thông tin mà họ cầnBày tỏ quan điểm cũng như mong muốn của ta đối với đối tácXem xét biểu hiện thái độ của đối tác- Những yếu tố chính có thể dẫn tới thất bại trong trả lời câu hỏi••••Tiêu chuẩn giá trị của người truyền đạt và người ngheNgười nghe ở những địa phương khác nhau, quốc gia khác nhauPhương pháp truyền đạt làm cho thông tin saiMôi trường diễn ra cuộc truyền đạt- Những qui tắc làm cho câu trả lời hiệu quả••••••••Cung cấp thông tin hiệu quảGây ấn tượngĐưa nội dung liên quanXác định đúng những điều không đáng phải trả lờiKhông nên trả lời hết mọi vấn đề được hỏiGiảm bớt cơ hội để đối phương hỏi đến cùngĐừng trả lời quá dễ dàngKhông nên để rơi vào tình thế là đối địch trực tiếp với đối tác trong các tình huống đối thoại-Những lỗi cơ bản trong trả lời•••••••Nói quá nhỏTrả lời với đầu óc thiếu minh mẫnKhông biết đối tác ai là người có quyền quyết địnhKhông biết điểm mạnh của mình là gì? Và sử dụng nó như thế nào?Không đề xuất những quan điểm va lý lẽ có giá trịKhông kiểm soát thời gian, trật tự của vấn đềKhông biết kết thúc đúng lúc7. KỸ NĂNG XẢ GIAO THÔNG THƯỜNG ?- Những qui tắc chung của giao tiếp xã giao•••Phải kết hợp tính khoa học với tính nghệ thuậtKết hợp tính dân tộc và tính quốc tếKết hợp tính truyền thống và tính hiện đại- Các phép xã giao thông thường: bằng danh thiếp, Chào hỏi, bắt tay giới thiệu- Kỹ năng gây thiện cảm trong giao tiếp+ Làm sao để gây thiện cảm với người khác ?•••••Hãy thành thật với người khácHãy giữ nụ cười trên môiHãy nhớ tên người đối thoạiHãy biết lắng nghe người khác nói và khuyến khích họ nói về họThành thật làm cho họ thấy sự quan trọng của họ+ Làm sao cho người khác nghe mình ?•••••••Đừng ham tranh luậnHãy trọng ý kiến người khác, đừng bao giờ bảo họ lầmNếu bạn lầm lỗi, hãy nhận lỗi ngayHãy ôn tồn, ngọt ngào, không nên xẵngHãy bắt đầu từ câu hỏi dễHãy để cho người ta nói cho thỏa thíchHãy thành thật xem xét quan điểm của người khác+ Làm sao để sửa tính người mà không làm cho họ giận dữ, phật ý ?•••••Trước khi phê bình hãy tăng cho họ vài lời khenTrước khi chỉ trích ai, bạn hãy tự thú nhận những khuyết điểm của mìnhĐừng ra lệnh, mà hãy dùng câu hỏi để khuyên bảo người khácKhi phê bình hãy giữ thể diện cho người taCông nhận những tiến bộ của họ, từ những tiến bộ nhỏ nhất8.KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG NỘI BỘ TỔ CHỨC ?- Là sự trao đổi những thông tin, nội dung liên quan giữa những thành viên trong một đơn vị, tổ chức, các phòngban,…Giao tiếp nội bộ giúp cho việc hoạt động nghề nghiệp cũng như các hoạt động khác của một đơn vị, tổ chức hoạtđộng nghề nghiệp có hiệu quả hơn.Giao tiếp nội bộ có thể theo chiều ngang hoặc chiều dọc.- Công tác tổ chức các cuộc họp của đơn vị, doanh nghiệp: Việc tổ chức các cuộc họp giúp các nhà lãnh đạotruyền tải những chương trình hoạt động, đường hướng phát triển giúp cho việc hiểu biết giữa các bộ phận cũngnhư những cá nhân trong tập thể của doanh nghiệp- Có 6 nguyên tắc họp hiệu quả1.2.3.4.5.6.Điều khiển cuộc họp với 1 chủ đề chungVạch ra chủ đề chung, thống nhất và có kế hoạch tỉ mỉPhải có người đứng đầu cuộc họp và chịu trách nhiệm duy trì cuộc họpPhải bảo vệ những người tham gia ý kiếnThành viên tham gia cuộc họp phải hiểu được mục đích, nội dung và trách nhiệm của họChủ tọa cuộc họp không nhất thiết phải là thủ trưởng hay phó thủ trưởng- Giao tiếp với cấp dưới: Rất cần thiết và quan trọng. Nó quyết định đến hiệu suất và hiệu quả của hoạt động củacơ quan, đơn vị, tổ chức doanh nghiệp.Các nguyên tắc,•••••••Hãy tin tưởng và tạo bầu không khí thoải mái cho nhân viên, tín nhiệm và sử dụng họ một cách có hiệuquả.Cấp trên phải nhìn được thực tài, năng lực của cấp dưới, nắm được năng lực cũng như sở trường, tài năngcủa họ.Phải chú trọng công tác đào tạo phát triển nhân tài, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lựcCấp trên phải có kỹ năng lắng nghe ý kiến cấp dướiBiết tôn trọng và quan tâm đến nhân viên cấp dướiXem cấp dưới như là một phần tất yếu không thể tách rời của doanh nghiệpKhen, chê và thưởng phạt phải công minh- Giao tiếp với cấp trên: Rất cần thiết và quan trọng. Giao tiếp với cấp trên giúp cho cấp dưới trình bày đượcnhững khó khăn trong công việc hay những vướng mắc đang gặp phải•••••Xác định được vị trí của mình, tuân thủ vai trò, vị thế của mình so với cấp trênThường xuyên báo cáo công việc – theo qui định của từng cơ quan, đơn vịCần cư xử một cách chừng mực, khéo léo, không nói xấu hay chê bai họ sau lưng.Học hỏi những kinh nghiệm, cách giao tiếp ứng xử tốt của các nhà quản lýTiếp nhận những thông tin phê bình một cách bình thản- Giao tiếp với đồng nghiệp:Giữ vai trò quan trọng và cần thiết, vì giữa các đồng nghiệp có mối quan hệ tốt sẽgiúp cho cơ quan đơn vị luôn phát triển.••••Tôn trọng, hòa nhã, chia sẻ những thông tin, kiến thức và tạo không khí gần gũi giữa các thành viênKhông can thiệp sâu vào đời tư của đồng nghiệpKhông cố chấp cũng như nói sau lưng đồng nghiệp, không lật lọng, hai lờiPhải biết khen ngợi những điểm mạnh của nhau9.KHÁI NIỆM NHÓM, PHÂN LOẠI, GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÓM, Ý NGHĨA LÀM VIỆC NHÓM?- Nhóm: là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thựchiện một mục tiêu chung- Phân loại+Dựa theo quy mô••Nhóm lớn: Là nhóm đông người quan hệ mọi người không mang tính cá nhân, không tiếp xúc trực tiếpnhiều mà chỉ quan hệ với nhau một cách gián tiếp thông qua quy định, pháp chế, …Nhóm nhỏ: Là những nhóm có số lượng không đông, người tiếp xúc với nhau một cách trực tiếp, thườngxuyên trong một không gian và thời gian nhất định+Dựa theo quy chế xã hội••Nhóm chính thức: Là nhóm có cơ cấu tổ chức, mọi người tập hợp, quan hệ với nhau theo văn bản, tổ chứcqui địnhNhóm không chính thức: Tồn tại trên cơ sở tâm lý [ thiện cảm, cùng xu hướng, sở thích…] từ tính chấtcủa các mối quan hệ đó mà tạo thành từng nhóm gọi là nhóm không chính thức+Dựa theo giá trị••Nhóm quy chiếu [ Nhóm chuẩn] là nhóm lấy một số giá trị hoặc quan điểm nào đó định chuẩn để làm theoNhóm hội viên: Đây là loại nhóm mà các cá nhân có thể không đứng trong nhóm nhưng lại hướng vào nóvà tuân thủ các chuẩn mực của nó- Giai đoạn phát triển nhóm•••••Giai đoạn hình thành: Các thành viên trong nhóm thường có thái độ thăm dò, chưa bộc lộ rõ các quanđiểm, thái độ của mình.Thường rụt rè, giữ gìn trong lời ăn tiếng nói, và thái độ của mình• Hiếm khi xuất hiện các xung độtGiai đoạn xung đột:• Dễ phát sinh các xung độtGiai đoạn bình thường hóa: Các thành viên trong nhóm đã bắt đầu nhận thức được lợi ích từ việc hợp táccùng nhau trong công việc đê giải quyết các vấn đề.• Các mối xung đột trong nhóm bắt đầu giảm điGiai đoạn hoạt đông trôi chảy: Giai đoạn mang lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động nhóm• Sự phân công giữa các thành viên trong nhóm đã đi vào quy trình cho phép các thành viên của nhómcó thể trao đổi chia sẻ và hỗ trợ nhau một cách dễ dàng.Giai đoạn kết thúc: Các mục tiêu của nhóm đã được thực hiện xong• Có thể tự giải tán hoặc chuyển sang hoạt động một lĩnh vực khác với mục tiêu mới- Ý nghĩa của làm việc nhóm+ Lợi ích•••••••Là một môi trường thuận lợi giúp cho các thành viên hướng tới mục tiêu chung của tổ chức, nố lực phấnđấu vào thành công của nhóm và của tổ chức.Khi hoạt động nhóm các thành viên sẽ có cảm giác mình được đối xử tốt hơn, bình đẳng và được tôn trọngKhi các thành viên cùng góp sức giải quyết một vấn đề chung, họ học hỏi được nhiều về cách xử lí mọinhiệm vụ từ những thành viên khác và cả người lãnh đạoCác thành viên có nhiều cơ hội phát triển năng lực của bản thân, thông qua việc học hỏi từ đồng nghiệp,bạn bè trong nhóm,…Tạo mối liên kết gắn bó giữa các thành viên trong tổ chức lại với nhau, xóa bỏ hàng rào ngăn cách.Các thành viên có thể học hỏi và vận dụng phong cách lãnh đạo từ cấp trên của mình => Tạo sự thốngnhất về cách quản lý trong tổ chức.Giúp phát huy khả năng phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa các quyết định đúng đắn.+ Hạn chế•••Quá nể nang các mối quan hệĐùn đẩy trách nhiệm cho người khácKhông chú ý đến công việc của nhómCÂU 10: KỸ NĂNG TỔ CHỨC NHÓM ?- Xác định mục tiêu, quyền hạn và khoảng thời gian tồn tại của nhóm-> Xác định vai trò và trách nhiệm của nhóm-> Chọn các thành viên trong nhóm-> Xác định các phần thưởng/ quyền lợi của nhóm- Quy mô nhóm- Để một nhóm làm việc tốt và mọi việc diễn ra theo đúng kế hoạch mang lại hiệu quả cần có sự tổ cức nhóm:Phân công vai trò, nhiệm vụ cụ thể để chuyên môn hóa các khâu, phát huy ưu điểm của từng các nhân•Trưởng nhóm:Nhiệm vụ:Tìm kiếm các thành viên mới và nâng cao tinh thần làm việcCó khả năng phán đoán tốt những năng lực và cá tính của các thành viên nhómBiết cách tìm ra cách vượt qua những điểm yếuCó khả năng thông tin hai chiềuBiết tạo bầu không khí hưng phấn và lạc quan trong nhóm - Phải am hiểu vấn đề, tiếp thu và tổng hợp các ý kiến,- Nắm bắt tâm lý nhóm nhanh nhạy, khai thác tiềm năng thành viên trong nhóm, dân chủ tronglàm việc.•Thành viên: Là người đảm nhiệm các vai trò:Người góp ý [giám sát, phân tích sự hiệu quả lâu dài của nhóm, đòi hỏi chỉnh sửa các khuyết điểm];Người bổ sung [đảm bảo nhóm hoạt động trôi chảy],Người giao dịch [tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm];Người điều phối [lôi kéo mọi người làm việc chung theo phương án liên kết];Người tham gia ý kiến [giữ vững và khích lệ nhó, có ý kiến lạc quan thú vị]- Kỹ thuật thiết kế nhóm: Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ để lựa chọn người có chuyên môn và năng lực phù hợp- Xây dựng kế hoạch làm việc nhóm: Xác định mục tiêu rõ ràng, các công việc cần làm, phân công thành viên,cách thức tiến hành hợp lý- Họp nhóm: Khơi dậy sự tham gia tích cực và chủ động của nhóm viên, đem lại thông tin phản hồi, ý kiến, giúpcho người nhóm trưởng thay đổi sao cho phù hợp, đáp ứng khát vọng của mỗi người được tham gia đóng góp vàocông việc chung•Lần họp đầu tiên: thảo luận đề tài, tìm ý tưởng, phân công công việc•Các cuộc họp tiếp theo: bổ sung ý kiến, giải đáp thắc mắc từng người; biên tập lại bài soạn từng người;•Cuộc họp cuối cùng: tổng hợp toàn bộ phần việc của các thành viênĐể cuộc họp nhóm thành công , những việc cần làm:-Chuẩn bị buổi họp[ Chuẩn bị nội dung, Khug cảnh,… làm sao để nhóm trưởng và nhóm viên phải thấynhau]-Khởi đầu buổi họp[ Tạo bầu không khí bằng một chuyện vui hay vào vấn đề một cách cụ thể sống động,Phải thoải mái, chân tình; ân cần quan tâm đến từng thành viên, Cùng các thành viên xác định mục tiêu,chương trình,…]-Trong buổi họp[ Biết điều động sự tham gia tích cực đồng đều, Biết khai thác nội dung cuộc họp, Biếtđiều động nhóm tới mục tiêu,..]-Kết thúc buổi họp[ Nêu tóm tắc ý chính và xin sự đồng tình cua các nhóm viên, quan sát thật kỹ các thànhviên có thật sự đồng tình, hài lòng về buổi họp hay tuân thủ lấy có.]CÂU 11: KỸ NĂNG PHỐI HỢP TRONG LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ ?- Là kỹ năng hợp tác, phối hợp cùng nhau, sự đồng thuận của các thành viên trong nhóm để đạt hiệu quả cao nhất- Là sự đầu tư, sự tương tác dựa trên phương diện tâm lý giữa các cá nhân với nhau thực hiện một mục đíchchung.- Gồm các kỹ năng :•Tập hợp những cá nhân xuất sắc:-Khả năng làm việc của những thành viên hàng đầu có thể mang lại những khoản lợi khổng lồ-Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng và động cơ-Đảm bảo chăc chắn cho các nhiệm vụ được hoàn thành hiệu quả nhất•Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng và động cơ Đảm bảo chắc chắn cho các nhiệm vụ được hoàn thành hiệu quả nhất•Đảm bảo sự cân bằng-Một dự án luôn thực hiện rất nhiều họt động => Phải có đầy đủ các nhóm thành viên chuyên gia trongtừng lĩnh vực-Sự cân bằng trong tính cách giữa các cá nhân cũng cần được đảm bảo => Thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹptrong nhóm-Đề cao tinh thần tập thể, lựa chọn thành viên có chuyên môn cao. Đồng thời với khả năng thích ứng vàlinh hoạt với công việc cũng như với người khác•Kiểm soát và điều chỉnh kịp thời-Điều chỉnh công việc, điều chỉnh mối quan hệ giữa các nhóm viên, kịp thời phát hiên ra các mâu thuẫn nộibộ để hóa giaỉ và không để chúng ảnh hưởng đến công việc-Sự tự ý thức trong nhóm là điều cốt yếu, các thành viên cần đóng góp ý kiến và trình bày quan điểm củamình.•Gây dựng lòng tin-Biểu dương các thành tích, đánh giá cao sự đóng góp của các thành viên sẽ thiết lập được sự thi đua vàtính thân thiết trong nhóm-Biết chấp nhận sai sót của mọi người, coi đó như một cách để học hỏi-Chắc chắn về vai trò và trách nhiệm của từng người để giao nhiệm vụ cho họ•Chặt chẽ trong công việc và thân mật với mọi người-Tạo cơ hội cho các cá nhân phát huy tối đa khả năng của mình => Thành công trong nhóm-Động viên các thành viên trong nhóm khi họ gặp thât bại và cho phép họ sửa sai-Đặt con người lên hàng đầu và cư xử chân thành với các nhân viên•Nhắc nhở thường xuyên và kiểm tra sự thực hiện-Sự minh bạch, rõ ràng trong việc truyền đạt thông tin cho cả nhóm là điều kiện rất quan trọng để thànhcông-Tập thể nhóm cần được thông tin về bất kì sự thay đổi nào => Tránh những va chạm làm ảnh hường đếncông việc và nhiệm vụ của họ-Các nhà lãnh đạo luôn cập nhật những thông tin phản hồi => Hoạt động nhóm mới thực sự hiệu quảCÂU 12: KỸ NĂNG XỬ LÝ MÂU THUẪN ?- Là khả năng nhận dạng nguồn của các xung đột, hiểu được phong cách xử lý xung đột và lựa chọn các chiếnlược phù hợp xử lý các xung đột- Nguyên nhân của xung đột: Do bất đồng quan điểm, do thiếu công bằng trong đãi ngộ của nhóm, do thiếu tôntrọng nhau, không hiểu biết về nhau, do phong cách cá nhân, hoặc cách cư xử vô lý của một cá nhân nào đó hoặcdo sự khác biệt về văn hóa, nguồn gốc xã hội,…Nguyên nhân mâu thuẫn:o Một số người nào đó cho rằng mình quan trọng hơn, tài năng hơn những người khác dẫn đến sự coithường người kháco Trong tập thể nhóm có một người có nhiều quyền lực hơn so với những người kháco Do lãnh đạo thiên vị đối với một người nào đó.- Các phương pháp giải quyết mâu thuẫn•Cứng rắn, áp đảo•Né tránh•Nhường nhịn, xoa dịu•Thỏa hiệp•Hợp tác- Một số lời khuyên trong việc xử lý mâu thuẫn•Xóa bỏ các trung tâm tạo nên xung đột bằng cách tổ chức lại các nhóm nhỏ để các thành viên có thể làmviệc cùng với nhau Họ có điều kiện hiểu nhau hơn•Có các biện pháp bố trí phân giao công việc Các thành viên trong nhóm không còn có các điều kiện tập trung vào những lĩnh vực đã từng chiarẽ họ và luôn nhắc nhở họ về nguy cơ chia rẽ tiềm ẩn•Cân bằng quyền lực giữa các nhóm bằng cách phân công lại nhiệm vụ cho các nhóm Tránh một số nhóm có khả năng nắm quyền lực mà chế áp các nhóm khác•Kiểm tra lợi ích giữa các nhóm-Giải quyết các mâu thuẫn cá nhân giữa các thành viên trong nhóm+ Xác định mâu thuẫn+ Tìm hiểu thực tế riêng đối với từng người

Video liên quan

Chủ Đề