Chất nào không thể chứa trong bình thủy tinh năm 2024

Đốt 16,8 gam bột sắt trong 8,96 lít khí clo [đktc]. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là:

Sơ đồ phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế khí O2 ?

B

KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.

D

Cu[NO3]2 CuO + NO2 + O2.

Dùng chất nào sau đây để nhận biết hồ tinh bột ?

Để thu được 10,08 lít O2 [đktc], cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam tinh thể KClO3.5H2O [có MnO2 làm xúc tác]?

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử

A

Fe2O3 + H2SO4 đặc, nóng

Cho 8,52 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 13,32 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là

Hỗn hợp oxi và ozon có tỉ khối với hiđro là 17,6. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí lần lượt là:

Tính thể tích khí O2 thu được [đktc] khi phân huỷ hoàn toàn các chất sau: KNO3, KClO3, H2O2 với số mol mỗi chất là 1mol.

Cho 11,9 gam hỗn hợp bột Al và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,8 gam khí H2 thoát ra. Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là:

Cho sơ đồ phản ứng sau: HCl + K2Cr2O7 → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia [là số nguyên, dương, tối giản] của phản ứng trên là

Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng một muối clorua kim loại ?

- Axit HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì axit HF có tính chất đặc biệt là tác dụng với silicdoxit [ SiO2] [ thành phần có trong thủy tinh] sẽ làm ăn mòn thủy tinh.

Vậy theo lí luận trên dáp đúng là: D-HF

30 tháng 10 2017 lúc 19:17

26 tháng 1 2016 lúc 21:42

Dung dịch HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì; axit HF có tính chất đặc biệt là tác dụng với silicdoxit[SiO2] [có trong thành phần của thủy tinh] nên sẽ làm tan thủy tinh[ pt:4HF+SiO2--->SiF4+2H2O].

26 tháng 1 2016 lúc 22:29

sai rùi , phải là " ăn mòn" chứ ko phải là tan .

16 tháng 2 2018 lúc 13:20

Đáp án D

Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF vì HF sẽ tác dụng với SiO2 có trong thủy tinh:

S i O 2 + 4 H F → S i F 4 + 2 H 2 O

17 tháng 1 2017 lúc 5:59

Axit HF có tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh nên không thể đựng trong bình thủy tinh.

Chọn đáp án C.

25 tháng 8 2017 lúc 16:06

Chọn đáp án D

HF có thể ăn mòn thủy tinh nên không thể chứa trong bình thủy tinh.

PTHH: S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O .

15 tháng 1 2017 lúc 16:46

HF có thể ăn mòn thủy tinh theo phản ứng: 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O nên không thể chứa HF trong bình thủy tinh

Chủ Đề