Chính sách bổ sung tài liệu thư viện

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan bài tiểu luận này là do tôi tự thực hiện và không saochép công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình.Các thông tin được sử dụng trong bài tiểu luận có nguồn gốc và được tìm hiểu rõràng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của bài tiểuluận.Người thực hiệnLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành bài tiểu luận này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô TS.Lê Thị Hiền đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết bài tiểu luận,truyền đạt kiến thức trong môn học này. Với vốn kiến thức được tiếp thu trongquá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu tiểu luận mà còn làhành trang quý báu cho tôi.Tôi xin chân thành cảm ơn cô!Cuối cùng tôi xin chúc cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệpcao quý!Trân trọng kính chào!MỤC LỤCMỞ ĐẦU..............................................................................................................11. Lý do chọn đề tài.......................................................................................12. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đối tượng......................................23. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................34. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................35. Đóng góp của đề tài:..................................................................................36. Lịch sử nghiên cứu ...................................................................................37. Cấu trúc đề tài:...........................................................................................4Chương 1..............................................................................................................5KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NỘIVỤ HÀ NỘI..........................................................................................................51.1. Cơ sở lý luận của công tác bổ sung vốn tài liệu ....................................51.1.1. Một số khái niệm.................................................................................5Tài liệu là vật mang tin được hình thành trong quá trình hoạt động của cơquan, tổ chức, cá nhân. Tài liệu bao gồm văn bản, dự án, bản vẽ thiết kế,bản đồ, công trình nghiên cứu, sổ sách, biểu thống kê; âm bản, dương bảnphim, ảnh, vi phim, băng, đĩa ghi âm, ghi hình; tài liệu điện tử, tài liệu viếttay; tranh vẽ hoặc in; ấn phẩm và các vật mang tin khác. Tuy nhiên, theocách hiểu phổ biến ở một số nước tiên tiến, đặc biệt theo Tiêu chuẩn Quốctế [ISO 5489-1 “Thông tin và hệ thống tài liệu”], khái niệm “Tài liệu”[ducument].....................................................................................................51.1.2. Vai trò của thư viện nói chung............................................................51.2. Quá trình hình thành và phát triển của TTTV - ĐHNVHN...................51.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu..............................................................7Chương 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU TẠITRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI......112.1. Mục đích ý nghĩa của công tác bổ sung vốn tài liệu............................112.2. Nguyên tắc bổ sung..............................................................................132.3. Quy định...............................................................................................142.3.1. Trách nhiệm cá nhân, tập thể trong hoạt động lựa chọn bổ sung tàiliệu...............................................................................................................142.3.2. Các tiêu chí lựa chọn, bổ sung tài liệu...............................................142.3.3. Cơ sở bổ sung vốn tài liệu.................................................................152.3.4. Loại tài liệu bổ sung..........................................................................162.4. Công tác bổ sung..................................................................................172.4.1. Các bước bổ sung tài liệu..................................................................172.4.2. Xác định diện bổ sung tài liệu...........................................................182.4.3. Hình thức bổ sung vốn tài liệu..........................................................212.4.4. Phương thức bổ sung.........................................................................222.4.5. Công tác phối hợp bổ sung................................................................222.4.6. Ứng dụng tin học trong công tác bổ sung..........................................232.4.7. Đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu thông tin cho sinh viên của trungtâm thư viện ĐHNVHN...............................................................................242.4.8. Thanh lí tài liệu..................................................................................263.2. Giải pháp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bổ sungvốn tài liệu tại thư viện trường Đại học Nội vụ Hà Nội..............................27KẾT LUẬN........................................................................................................30DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................31MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCùng với sự phát triển của xã hội, vai trò của các cơ quan thông tin và thưviện ngày càng quan trọng. Cùng với đó: chức năng, nhiệm vụ của thư việnkhông dừng lại ở việc lưu trữ, bảo quản, phục vụ nhu cầu đơn giản của ngườidùng tin mà đó còn là nơi thỏa mãn một cách nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ,chính xác các yêu cầu, không phân biệt không gian và thời gian. Trong Điều 1Pháp lệnh thư viện Việt Nam năm 2000 quy định: “Thư viện có chức năng,nhiệm vụ và giữ gìn di sản thư tịch của dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việckhai thác và sử dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức,cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác và giải trí, đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học và công nghệ, kinh tế vănhóa, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Vì vậy, thưviện cần thu thập và tăng cường vốn tài liệu của mình để có khả năng đáp ứngnhu cầu tìm tại chỗ, đồng thời cũng phải quan tâm tới việc tạo điều kiện để vươntới các nguồn tin khác ngoài thư viện thông qua sự hợp tác và liên kết qua mạngthông tin trong nước và quốc tế để có thể cung cấp cho người sử dụng tài liệuvới chất lượng tốt.Tuy nhiên, ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật của nhân loạiđang diễn ra mạnh mẽ, lượng thông tin mới được tăng lên đáng kể, không phảihàng ngày mà là hàng giờ. Cũng như vậy, số lượng tài liệu mới được xuất bảncũng được tăng lên rất nhiều, không những đa dạng về nội dung, môn loại màcòn phong phú về hình thức. Hiện tượng bùng nổ thông tin đã làm nảy sinh mộtmâu thuẫn. Đó là mâu thuẫn giữa khối lượng thông tin được sản sinh ra ngàycàng nhiều và rất có giá trị với nhu cầu tin ngày càng lớn nhưng không đượcthỏa mãn do thông tin quá nhiều và người dùng tin không thể và không biết lựachọn một chính xác và đầy đủ thông tin mình cần.Từ đó đặt ra một vấn đề là cầnphải có một lượng thông tin to lớn và đồ sộ ấy, chọn lựa và sắp xếp một cáchkhoa học sao cho có thể thỏa mãn đúng và đủ những nhu cầu của người dùng vềtài liệu trong và ngoài nước. Đó chính là công tác bổ sung tài liệu – biện pháp1giải quyết tối đa và hiệu quả. Không chỉ có vai trò to lớn bổ sung tài liệu còn làyếu tố tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của thư viện. Nó là một quá trìnhung cấp năng lượng cho thư viện để đảm bảo cho thư viện được vận hành tốt, nóquyết định đến nội dung của kho sách và toàn bộ chất lượng hoạt động của thưviện.Nằm trong hệ thống thư viện chung của cả nước, thư viện các trường đạihọc có một vị trí rất quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp giáo dục vàđào tạo của nước ta hiện nay. Thư viện trường đại học là trung tâm thông tin,văn hóa, khoa học kĩ thuật của trường đại học, có chức năng tổ chức, xây dựngvà quản lý vốn tài liệu văn hóa, khoa học kĩ thuật phục vụ cho công tác giảngdạy, học tập, nghiên cứu khoa học của cán bộ và sinh viên trong toàn trường. Nótrở thành giảng đường thứ hai không thể thiếu đối với mỗi sinh viên và trở thànhnguồn cung cấp thông tin tư liệu quan trọng cho các cán bộ nghiên cứu, giảngdạy trong trường. Hiện nay cơ chế đào tạo đại học ở nước ta đang chuyển dần từđào tạo theo niên chế kết hợp với học phần sang đào tạo theo tín chỉ thì vai tròcủa thư viện, trung tâm thông tin trong trường đại học ngày càng nâng cao.Trước đây, chưa có công trình nghiên cứu nào về đề tài này ở trường Đạihọc Nội vụ Hà Nội. Là sinh viên Khoa Văn hóa thông tin và xã hội, lớp đại họcKhoa học thư viện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhóm chúng tôi nhận thấyviệc nghiên cứu công tác bổ sung tài liệu tại trung tâm là rất cần thiết để nângcao kiến thức trong quá trình học tập, có thêm kinh nghiệm sau khi ra trường.Với lý do như trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Công tác bổ sung vốn tài liệutại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Nội vụ Hà Nội” làm bài tiểuluận kết thúc học phần môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học.2. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đối tượng2.1. Đối tượng nghiên cứu- Công tác bổ sung vốn tài liệu Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại họcNội vụ Hà Nội.2.2. Phạm vi nghiên cứu- Thời gian: 2013 – 20142- Không gian: Khảo sát công tác bổ sung vốn tài liệu tại trung tâm thôngtin thư viện Đại học Nội vụ Hà Nội.- Nội dung: Công tác bổ sung vốn tài liệu, thực trạng bổ sung tài liệu tạitrung tâm thư viện Đại học Nội vụ Hà Nội, giải pháp nâng cao hiệu quả côngtác.3. Mục tiêu nghiên cứu- Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về công tác bổ sung vốn tàiliệu.- Tìm hiểu thực trạng công tác bổ sung vốn tài liệu tại trung tâm thông tinthư viện Đại học Nội vụ Hà Nội trong giai đoạn 2013 – 2014, phân tích nguyênnhân của những ưu điểm cũng như hạn chế của công tác.- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác bổ sungvốn tài liệu tại trung tâm thông tin thư viện Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng vàcác thư viện trên địa bàn các tỉnh, Thành phố cả nước nói chung.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp quan sát thực tế- Phương pháp phân tích + tổng hợp- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài- Nguồn tin từ mạng internet5. Đóng góp của đề tài:Đề tài nghiên cứu có thể ứng dụng thực tiễn góp phần chuẩn hóa, nângcao hiệu lực, hiệu quả trong công tác bổ sung vốn tài liệu tại trung tâm thông tinthư viện Đại học Nội vụ Hà Nội.- Kết quả đạt được của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo.- Giải pháp trong nghiên cứu có thể ứng dụng cho trung tâm thư viện vàthực tiễn.6. Lịch sử nghiên cứuTrước đây chưa có công trình nào về vấn đề công tác bổ sung vốn tài liệutại trung tâm thông tin thư viện Đại học Nội vụ Hà Nội.37. Cấu trúc đề tài:Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tàiđược chia làm 3 chương:Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯVIỆN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI.Chương 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆUTẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI.Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỔSUNG VỐN TÀI LIỆU TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠIHỌC NỘI VỤ HÀ NỘI.4Chương 1KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠIHỌC NỘI VỤ HÀ NỘI.1.1. Cơ sở lý luận của công tác bổ sung vốn tài liệu1.1.1. Một số khái niệmTài liệu là vật mang tin được hình thành trong quá trình hoạt động của cơquan, tổ chức, cá nhân. Tài liệu bao gồm văn bản, dự án, bản vẽ thiết kế, bản đồ,công trình nghiên cứu, sổ sách, biểu thống kê; âm bản, dương bản phim, ảnh, viphim, băng, đĩa ghi âm, ghi hình; tài liệu điện tử, tài liệu viết tay; tranh vẽ hoặcin; ấn phẩm và các vật mang tin khác. Tuy nhiên, theo cách hiểu phổ biến ở mộtsố nước tiên tiến, đặc biệt theo Tiêu chuẩn Quốc tế [ISO 5489-1 “Thông tin vàhệ thống tài liệu”], khái niệm “Tài liệu” [ducument].1.1.2. Vai trò của thư viện nói chungVai trò công tác bổ sung vốn tài liệuVốn tài liệu là cơ sở, tiền đề cho sự hình thành, tồn tại và phát triển củathư viện. Pháp lệnh thư viện đã quy định, muốn thành lập một thư viện trong cáctrường phải có 4 điều kiện: vốn tài liệu, độc giả, cơ sở vật chất và các trang thiếtbị chuyên dụng, cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ. Vốn tư liệu giúp thư viện hoànthành được chức năng, nhiệm vụ của mình, quan trọng nhất là phục vụ nhu cầucủa độc giả trong trường. Trong đó, nhu cầu của độc giả luôn luôn thay đổi vàkhông ngừng phát triển, vì vậy cán bộ thông tin thư viện làm việc trong lĩnh vựcnày không chỉ có tri thức rộng mà cần có chính sách bổ sung vốn tài liệu thườngxuyên và hợp lý.Theo thông tư số 30-VH/TT ngày 17/03/1971 của Bộ Văn hóa hướng dẫnvề thi hành Quyết định số 178/CP của Hội đồng Chính phủ về công tác thư việnđã đề cập đến vấn đề bổ sung sách báo của thư viện như sau: “Bổ sung sách báocho thư viện là công tác then chốt về mặt chất lượng của kho sách thư viện, việcbổ sung sách báo phải được làm thường xuyên và có kế hoạch.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của TTTV - ĐHNVHNTừ khi trở thành trung tâm Thông tin – Thư viện độc lập, cơ cấu tổ chức5gồm có Giám đốc và các phòng chức năng riêng. Trải qua quá trình phát triểnlâu dài. Trung tâm thông tin thư viện đã ngày càng lớn mạnh cả về cơ sở vậtchất và nguồn nhân lực.Thư viện đã trải qua hơn 40 năm phát triển với từng giai đoạn gắn với lịchsử phát triển của trường và những thăng trầm của đất nước. Thư viện là một đơnvị non trẻ nhưng có nhiều sức sống và tiềm năng phát triển trong tương lai và từmột phòng đọc, với những cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ thiếu và ít, nhưngđược sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường và với lòng yêu nghề sâu sắc, ý thứcvươn lên mạnh mẽ, cán bộ của trung tâm thông tin thư viện đã xây dựng lên mộtthư viện khang trang hiện đại và là môi trường nghiên cứu, học tập lí tưởng củacán bộ, giảng viên và sinh viên nhà trường.Thư viện nhà trường là nơi cung cấp nguồn học liệu quý giá như: Tài liệugiáo trình, báo, tạp chí luận án, luận văn các công trình nghiên cứu khoa học củacán bộ giảng viên và sinh viên, các sản phẩm dịch vụ đa dạng phong phú như:dịch vụ cung cấp tài liệu cấp 1, cấp 2 thông qua hệ thống phòng phục vụ, mụclục tra cứu thư công, hệ thống tra cứu hiện đại, thân thiện, dịch vụ tìm tin trêninternet,... nhằm thúc đẩy văn hóa đọc của giới trẻ.Với vai trò là cầu nối giữa thư viện và bạn đọc, các cán bộ của trung tâmđã kết hợp với đội ngũ giảng viên của nhà trường và các khoa ở các cơ sở giáodục đào tạo cùng chuyên ngành nhằm thúc đẩy hoạt động của trung tâm và nângcao chất lượng giáo dục của nhà trường,... Bên cạnh đó, cán bộ trung tâm đãtham gia các lớp tập huấn nhiệm vụ và đi tham quan các thư viện ở các nướcphát triển trên thế giới như: Pháp, Hà Lan... nhằm học tập kinh nghiệm để ápdụng vào hoạt động của trung tâm theo hướng hiện đại hóa phù hợp với xu thếcủa thế giới.Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhà trường sự ủng hộ, hỗ trợ cácphòng ban chức năng, và với sự nỗ lực, lòng yêu nghề, tận tâm phục vụ của tậpthể cán bộ thư viện qua các thời kỳ thư viện Trường Đại học Nội vụ Hà Nộingày một lớn mạnh, không chỉ có cơ sở vật chất đồng bộ và hiện đại, cơ sở dữliệu phong phú và nguồn nhân lực dồi dào, phương thức phục vụ phong phú.6Với những đóng góp và thành tích trong hoạt động Trung tâm Thông tin –Tư viện đã được nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Nội vụ năm 20111.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu* Vị trí, chức năngTrung tâm thông tin thư viện là đơn vị thuộc trường Đại học Nội vụ HàNội có chức năng thu thập, bảo quản, quản lý, cung cấp, phổ biến thông tin, tưliệu khoa học và hỗ trợ khai thác nguồn thông tin cho công chức, viên chức, nfhọc phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của trường.Hệ thống thư viện các trường có chức năng: chức năng văn hóa, chứcnăng thông tin, chức năng giáo dục, chức năng giải trí. Hệ thống các TTTT-TVcủa các trường để thực hiện tốt chức năng của mình thì vấn đề cốt lõi phải là chútrọng tốt công tác chọn lọc, sưu tầm, bổ sung vốn tài liệu với số lượng bản lớn,phù hợp với nội dung đào tạo các môn học của trường để phục vụ nhu cầuTTKH cho cán bộ, giáo viên, sinh viên trong hoạt động giảng dạy, học tập vànghiên cứu.Tự sự phân tích trên, ta thấy công tác bổ sung vốn tài liệu là một côngviệc rất quan trọng. Nếu bổ sung vốn tài liệu tốt, thư viện sẽ trở nên gần gũi vàgắn liền với đời sống xã hội, phục vụ tốt được nhu cầu của độc giả củng cố niềmtin của độc giả, phát huy vai trò của thư viện và góp phần truyền thải thông tin,tri thức tốt nhất cho độc giả.Ngược lại, nếu bổ sung vốn tài liệu không tốt, thư viện sẽ trở nên lạc hậulỗi thời, không theo kipj sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, khôngphục vụ được nhu cầu của độc giả và chính vì vậy, thư viện tất yếu sẽ không tồntại lâu dài.Cần xây dựng cho mình một chính sách bổ sung khoa học, có kế hoạchdựa theo nguyên tắc nhất định, cũng như chức năng, nhiệm vụ thực tế của cơquan mình.* Nhiệm vụ và quyền hạn- Xây dựng và phát triển công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển công tácthông tin – thư viện hàng năm ngắn hạn, dài hạn.7- Lập kế hoạch bổ sung, sưu tầm nguồn tài nguyên thông tin dạng in ấn,điện tử phù hợp với mục tiêu tiêu chí đào tạo của trường. Thanh lọc những tàiliệu cũ để đảm bảo nguồn thông tin với chất lượng theo quy định.- Bổ sung, phát triển nguồn nhân lực thông tin trong, ngoài nước đáp ứngnhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ củatrường. Thu nhận, bảo quản các tài liệu do trường xuất bản, các công trìnhnghiên cứu khoa học được nghiệm thu, tài liệu hội thảo, khóa luận, luận văn,luận án của công chức, viên chức và người đọc, chương trình đào tạo, tập bàigiảng, các ấn phẩm tài trợ, biếu tặng và các tài liệu khác.- Tổ chức hoạt động thông tin thư mục, giới thiệu sách mới và các hoạtđộng thông tin tư liệu khác đến bạn đọc, hướng dẫn bạn đọc mượn giáo trình,sách, báo và tài liệu tham khảo. Tổ chức in ấn các loại sách, giáo trình, tài liệutham khảo của trường.- Tổ chức các khóa hướng dẫn sinh viên sử dụng thư viện; phối hợp vớicác đơn vị hướng dẫn thực hành nghiệp vụ cho sinh viên chuyên ngành thư viện.- Quản lý viên chức thuộc Trung tâm. Quản lý kho tài liệu, cơ sở hạ tầngvà các tài sản khác của trung tâm theo quy định.- Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ: Kiểm tra, phân loại, biên mục tàiliệu, làm thư mục,... theo quy định về công tác thông tin, thư viên. Nghiên cứu,ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, lưu trữ và phục vụ bạnđọc. Xây dựng hệ thống tra cứu, tìm và truy cập thông tin.- Tổ chức các hoạt động, dịch vụ có thu theo quy định của trường và quyđịnh của pháp luật; Tổ chức tập huấn bồi dưỡng, giảng dạy và chuyển giao côngnghệ về lĩnh vực cho các tổ chức, cá nhân trong xã hội về lĩnh vực khoa họcthông tin và thư viện.- Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý, nghiệp vụ, chiasẻ nguồn tài nguyên thông tin với các trung tâm thông tin thư viện thuộc cáctrường Đại học trong và ngoài nước. Tham gia tổ chức liên hiệp các trường Đạihọc, hiệp hội thông tin – thư viện Việt Nam và các hiệp hội thư viện quốc tế.- Tổ chức ngày hội đọc sách trong nhà trường và tham gia dự thi ngày hộiđọc sách quốc gia.8- Thực hiện báo cáo định kỳ tháng và báo cáo đột xuất theo quy định.- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được hiệu trưởng giao.* Cơ cấu [danh sách cán bộ viên chức]1. Thạc sĩ Phạm Quang Quyền – Giám đốc2. Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung – Giảng viên3. Thạc sĩ Ngô Thị Thu Huyền – Giảng viên4. Luyện Thị Trang – Thư viện viên5. Vũ Hải Âu – Thư viện viên6. Lê Quang Huy – Thư viện viên7. Phạm Thị Luân – Phục vụ* Khái niệm về vốn tài liệuVốn tài liệu là khái niệm mới, nó được hình thành và hoàn thiện vào TKXX do trước đó nó bị trùng với khái niệm của thư viện Phương Đông và PhươngTây.Đầu thế kỷ XX bắt đầu nhận ra sự khác biệt giữa vốn tài liệu và thư việnđầu tiên trong các tài liệu chuyên môn tại Đức, đến giữa thế kỷ XX vốn tài liệumới được hình thành là tổng hợp các xuất bản phẩm các bản thảo và các tài liệukhác có trong thư viện tạo điều kiện cho việc sử dụng của người đọc.Cuối thế kỷ XX, khái niệm mới được hoàn thiện và đưa vào thuật ngữ sưutập các xuất bản phẩm và các vật mang tin được hình thành, phù hợp với chứcnăng và được giới thiệu nhiều phương diện với một trợ giúp của hệ thống mụclục.Theo pháp lệnh thư viện ở điều 3 mục 2 nêu rõ: Vốn tài liệu thư viện lànhững tài liệu được sưu tầm, tập hợp theo nhiều chế độ, nội dung nhất định,được xử theo quy tắc quy trình khoa học của nghiệp vụ thư viện, để tổ chứcphục vụ người đọc đạt được hiệu quả cao và được bảo quản.* Bổ sung tài liệuĐể bổ sung vốn tài liệu được đảm bảo việc lựa chọn và bổ sung tài liệucho trung tâm thư viện là khách quan và phù hợp với chương trình đào tạo, mụctiêu giảng dạy của nhà trường.Quy định trách nhiệm của các cá nhân tập thể trong việc lựa chọn tài liệucho trung tâm thư viện quy định về nguồn sách bổ sung tài liệu và thống nhất9các quy trình thủ tục trong việc lựa chọn tài liệu nhằm đảm bảo sự cân đối vàchính sách trong hoạt động bổ sung vốn tài liệu được diễn ra đúng quy trình thìchúng ta phải làm theo một số nội dung:+ Các loại hình tài liệu cần bổ sung có tỷ lệ giữa các loại hình+ Nội dung và chủ đề của tài liệu cần bổ sung+ Tài liệu phải phù hợp với lợi ích người dùng+ Ngôn ngữ của tài liệu+ Mức độ phổ biến của tài liệu+ Năm xuất bản của tài liệu+ Các tiêu chuẩn cho việc thanh lọc tài liệu10Chương 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU TẠITRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI.2.1. Mục đích ý nghĩa của công tác bổ sung vốn tài liệuVốn tài liệu thư viện là bộ sưu tập có hệ thống các tài liệu phù hợp vớichức năng, loại hình và đặc điểm của từng thư viện, nhằm phục vụ cho ngườiđọc của chính thư viện hoặc các thư viện khác, được phản ánh toàn diện trongbộ máy tra cứu, cũng như để bảo quản lâu dài trong suốt thời gian được ngườiđọc quan tâm. Số và chất lượng vốn tài liệu của thư viện trường đại học ảnhhưởng mạnh mẽ tới chất lượng hoạt động của thư viện.Công tác bổ sung tài liệu là khâu đầu tiên quyết định, chất lượng vốn tàiliệu của thư viện, tạo nên tiềm lực thông tin của thư viện. Công tác bổ sungkhông chỉ có ý nghĩa đặc biệt trong việc nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc,mà còn là tiêu chí trong việc xác định vị thế của thư viện và vai trò của sách báotrong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội từ những thập niên đầu tiên của thế kỷXXI các loại hình tài liệu trong thư viện có những thay đổi mạnh mẽ, phong phúvà đa dạng, không chỉ có các xuất bản phẩm truyền thống được in trên giấy màtài liệu đã được xuất bản dưới dạng điện tử, tài liệu được số hóa, được lưu giữtrong các cơ sở dữ liệu. Thực tiễn đó đòi hỏi công tác phân loại vốn tài liệu phảicó những đổi mới tích cực thì hoạt động thư viện mới đáp ứng được nhu cầu củabạn đọc. Đặc biệt để đáp ứng vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đạihọc Việt Nam, đòi hỏi hoạt động thông tin – thư viện phải có những đổi mới vàchuyển biến mạnh mẽ.Phân loại tài liệu trong trung tâm thông tin – thư viện là một quá trình tìmkiếm, thu thập, lựa chọn, bổ sung những tư liệu phù hợp với nhu cầu của ngườisử dụng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, với chiến lược phát triển của Trungtâm và của trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Phân loại tài liệu là hoạt động nhằmxây dựng cho trung tâm – thư viện một kho tài nguyên thông tin riêng biệt. Vìthế, nhiệm vụ và mục đích của công phân loại phải xuất phát từ nhiệm vụ vàmục đích hoạt động, chiến lược phát triển trung tâm thông tin thư viện của nhà11trường, hỗ trợ cho việc hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường, xử lý và đảm bảoviệc sử dụng truy cập tới các tư liệu có trong nguồn tài nguyên thông tin củatrung tâm thông tin – thư viên cũng như các nguồn lực thông tin khác ngoàitrung tâm thông tin – thư viện một cách hiệu quả, thuận tiện và kinh tế tài liệuphân loại phải chính xác, đầy đủ, kịp thời, tiện lợi cho người sử dụng. Công tácphân loại tài liệu là một công việc phải được tiến hành thường xuyên, liên tục vàkhông có điểm kết thúc. Bộ phận công tác phân loại phải hiểu rõ bối cảnh hoạtđộng của trung tâm thông tin thư viện trong môi trường tồn tại, không tính đếnloại hình, kích thước thư viện cũng như số lượng thư viện của trung tâm thôngtin thư viện mà phải tính đến người sử dụng, xem người sử dụng là trung tâmhoạt động bổ sung tư liệu phải luôn là cầu nối liên kết giữa hai hoạt động xử lýkỹ thuật tài liệu và hoạt động phục vụ trung tâm thông tin – thư viện. Bộ phậnphân loại hoạt động với tư cách vừa là bộ phận độc lập vừa phải phối hợp chặtchẽ với các bộ phận khác trong trung tâm để điều chỉnh và hoàn thiện hoạt độngcủa mình và làm tốt vai trò “Phục vụ bàn bạc điều chỉnh”.Nhằm kiểm soát được các nguồn tư liệu khoa học phù hợp với nhu cầucủa người sử dụng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ với chiến lược phát triểncủa trung tâm thông tin – thư viện và của trường Đại học Nội vụ Hà Nội, trên cơsở đảm bảo nguồn phân loại thường xuyên, tạo kịp nguồn tài nguyên thông tintương ứng với chức năng và nhiệm vụ đào tạo của nhà trường.Trung tâm thông tin thư viện xây dựng một chính sách phát triển nguồntài nguyên thông tin, hình thành nguồn lực thông tin, tài liệu hạt nhân, bám sátvà thích ứng với các mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đấtnước, đồng thời tạo lập mạng lưới phối hợp bổ sung, chia sẻ nguồn lực thôngtin, đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin, tài liệu đang ngày càng gia tăng củangười dùng tin.Đảm bảo việc lựa chọn và phân loại tài liệu cho trung tâm thông tin – thưviện là khách quan và phù hợp với chương trình đào tạo và mục tiêu giảng dạy,học tập và nghiên cứu khoa học của trường Đại học Nội vụ Hà Nội.Tóm lại, tài liệu là yếu tố quan trọng hình thành thư viện, công tác bổ12sung tài liệu là yếu tố đầu tiên quyết định số lượng cũng như chất lượng khosách nhằm phục vụ và hỗ trợ đắc lực cho công tác giảng dạy, học tập và nghiêncứu của giảng viên và sinh viên nhà trường. Để công tác bổ sung tài liệu đạt hiệuquả cao để vốn tài liệu của thư viện nhà trường đáp ứng được nhu cầu bạn đọc,bên cạnh việc chủ động xây dựng kế hoạch bổ sung tài liệu của thư viện đòi hỏiphải có sự đầu tư, tăng cường mạnh mẽ và kịp thời, hơn nữa về kinh phí, trangthiết bị, phần mềm thư viện... đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ, kịp thời vàtrách nhiệm của các khoa, các tổ bộ môn trong công tác xây dựng danh mụcsách bổ sung hàng năm từ các đơn vị, khi đó công tác bổ sung tài liệu sẽ đượchiệu quả cao, vốn tài liệu của thư viện nhà trường sẽ đáp ứng nhu cầu bạn đọc,hoạt động của thư viện nhà trường sẽ đáp ứng với vấn đề đổi mới căn bản vàtoàn diện giáo dục đại học Việt Nam.2.2. Nguyên tắc bổ sung- Xây dựng diện bổ sung, xác định các loại tài liệu phù hợp với nguồn lựcthông tin của trung tâm và nhu cầu của người sử dụng.- Căn cứ và chức năng, nhiệm vụ của trung tâm thông tin – thư viện, mụctiêu liên quan đến các ngành khoa học đang được đào tạo tại trường dựa vào khảnăng thiết lập quan hệ trao đổi, bổ sung tư liệu trong và ngoài nước.- Căn cứ vào ngân sách, tổng số kinh phí được cấp, khả năng vật chất hiệncó của trung tâm thông tin – thư viện diện tích kho tàng, thiết bị bảo quản, sốlượng và trình độ của đội ngũ cán bộ xử lý nghiệp vụ tài liệu.Trên cơ sở các mục tiêu, trung tâm thông tin thư viện xác định chính sáchbổ sung tài liệu và xây dựng được nguồn lực thông tin có cơ cấu môn loại phùhợp với các ngành đào tạo của trường Đại học Nội vụ Hà Nội, các tài liệu thuộclĩnh vực khoa học với số lượng bản hợp lý. Đảm bảo chất lượng nội dung khoahọc, phù hợp với nhu cầu phát triển văn hóa, khoa học kinh tế - xã hội, chú trọngcác tài liệu tra cứu, các sản phẩm thông tin của các trung tâm thông tin đa ngành,chuyên ngành, các thư viện và các cơ quan thông tin có chung lĩnh vực khoa họccủa trường – chủ động tìm các nguồn cung cấp tài liệu đa dạng, bảo đảm tínhđầy đủ kịp thời của dòng tài liệu nhập vào trung tâm thông tin – thư viện.13Ngoài việc bổ sung thường kỳ, trung tâm thông tin thư viện còn có kếhoạch bổ sung hoàn chỉnh, chú trọng các tài liệu quý hiếm, tài liệu có giá trịkhoa học cao.2.3. Quy định2.3.1. Trách nhiệm cá nhân, tập thể trong hoạt động lựa chọn bổ sungtài liệu* Các khóa/ bộ mônCác khoa/ bộ môn của trường có vai trò tư vấn trong hoạt động lựa chọntài liệu cho trung tâm thông tin – thư viện vì cán bộ giảng dạy của từng chuyênmôn ngành có những am hiểu sâu sắc về nội dung của chuyên ngành đó.Trưởng phó và cán bộ giảng dạy của các khóa/ bộ môn có trách nhiệm hỗtrợ trung tâm – thông tin thư viện trong việc lựa chọn tài liệu* Trung tâm thông tin – Thư việnTrung tâm thông tin thư viện có vai trò không nhỏ trong việc lựa chọn tàiliệu cho thư viện vì nhiều lí do.Viên chức làm công tác bổ sung tài liệu lâu năm có kinh nghiệm về nộidung vốn tài liệu cũng như chương trình giảng dạy của nhà trường, hoàn toàn cókhả năng hỗ trợ các khoa/ bộ môn để lựa chọn tài liệu.Để đảm bảo có sự cân đối trong vốn tài liệu trung tâm thông tin thư việnTrường Đại học Nội vụ Hà Nội cần phải thường xuyên phát triển vốn tài liệumột cách phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu nâng cao và mở rộng kiến thức củangười sử dụng là các nhà quản lý giáo dục, giảng viên, sinh viên.2.3.2. Các tiêu chí lựa chọn, bổ sung tài liệu- Tính phù hợp tính khoa họcNội dung, chủ đề của tài liệu phải bám sát chương trình đào tạo củatrường. Vốn tài liệu theo từng chuyên ngành, được phát triển theo trật tự ưu tiênsau:+ Bổ sung giáo trình và tài liệu phục vụ gần nhất những hoạt động họctập, giảng dạy của từng chuyên ngành đào tạo.+ Bổ sung tài liệu chuyên khảo của từng lĩnh vực nhằm tạo điều kiện cho14người sử dụng mở rộng phạm vi nghiên cứu cũng như tìm hiểu sâu hơn về mộtlĩnh vực.+ Bổ sung tài liệu phổ cập kiến thức.- Tính đang tin cậyƯu tiên lựa chọn những tài liệu của các nhà xuất bản khoa học, chuyênngành hoặc các cộng đồng xuất bản phát hành nổi tiếng cũng có thể dựa vàodanh tiếng và trình độ khoa học của tác giả, người biên tập, người hiệu đính.- Tính cập nhậtTài liệu được lựa chọn phải đảm bảo tính mới về mặt khoa học, đặc biệt làtrong lĩnh vực khoa học công nghệ.- Về ngôn ngữTrung tâm thông tin - thư viện ưu tiên bổ sung tài liệu tiếng việt nhằmphục vụ số đông người sử dụng. Tuy nhiên, vốn tài liệu tiếng nước ngoài cũngcần phải được phát triển một cách hợp lý trong đó, ưu tiên cho tài liệu viết bằngtiếng anh.2.3.3. Cơ sở bổ sung vốn tài liệuTrong từng đề cương bài giảng theo tín chỉ, cán bộ giảng viên đã đưa vàodanh mục tài liệu bắt buộc sinh viên đọc và danh mục tài liệu yêu cầu đọc thêm.Đây là căn cứ rất quan trọng cho trung tâm thông tin thư viện xây dựng kế hoạchbổ sung theo môn bài môn học. Do đó đối tượng với môn học, nhà trường cầncó kế hoạch cụ thể: cán bộ giảng viên giảng dạy môn học cần thiết phải đưa đềcương bài giảng, đây là cơ sở để trung tâm thông tin - thư viện lên kế hoạch bổsung tài liệu thích hợp.Ngoài ra, nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến thức và cập nhật thông tincủa người dùng tin, trung tâm thông tin - thư viện cũng thường xuyên bổ sungbáo cáo và tạp chí phổ thông tiêu biểu. Cán bộ giảng viên có thể gửi yêu cầu bổsung tài liệu này nếu ở thời điểm hiện tại, trung tâm thông tin - thư viện chưa có.152.3.4. Loại tài liệu bổ sung*Tài liệu in ấn- Các loại sách giáo trình, giáo khoa, tham khảo- Các loại từ điển, từ điển chuyên ngành… phù hợp với các ngành đào tạocủa trường* Báo/ tạp chí- Các loại báo ngày, báo tuần, quý…- Các loại báo tạp chí chuyên ngành theo nhu cầu sử dụng của đông đảobạn đọc là cán bộ, giáo viên và sinh viên trong trường* Tài liệu nội sinh- Gồm luận cương, luận văn, khóa luận tốt nghiệp của sinh viên, giáo trìnhgiảng dạy, nghiên cứu khoa học, bài giảng của giảng viên…162.4. Công tác bổ sung2.4.1. Các bước bổ sung tài liệuThư viện lập danh mục tàiliệuCác khoa đăng kí phân loại tài liệuTV tổng hợp tiếp nhận TLtheo khoaHiệu trưởng phê duyệtTV tiến hành phân loại tài liệuTV lưu hồ sơ17-Lập danh mục TL mới+ TV nhận danh mục sách từ các NXB, công ty PHS+ Kiểm tra danh mục sách mới của các NXB, công ty PHS có tài liệuphục vụ cho các chuyên ngành đào tạo của trường+ Lập thành file gửi lên web chung [thư viện gửi các phòng, khoa] theomẫu “ Danh mục tài liệu gửi các khoa tháng để tiện cho việc lựa chọn tài liệu.- Đăng ký đặt mua tài liệu+ Thư viện gửi danh mục đến các khoa, đi kèm danh mục là văn bản đềnghị và hướng dẫn của thư viện+ Trong trường hợp cán bộ giảng dạy ở các khoa có nhu cầu đề xuất tàiliệu cần bổ sung vào thư viện.+ Cán bộ giảng viên cần tải biểu mẫu “ Danh mục tài liệu đề nghị bổsung” từ web chung của Phòng/ khoa ở mục thư viện gửi. Sau đó điền đầy đủthông tin về tài liệu cần bổ sung vào thư viên- Tiếp nhận và tổng hợp tài liệu mua từ các khoa.Thư viện tiếp nhận tài liệu đặt mua từ các khoa và tiến hành tra trùng tên,số lường, nhằm đảm bảo tài liều dự kiến bổ sung phù hợp với cơ cấu tài liệu củaTV, phù hợp với nhu cầu bạn đọc theo từng môn ngành. Nếu những tài liệu cáckhoa đặt mua mà thư viện đã có thì tài liệu đó sẽ không được đặt mua.- Phê duyệt.Sau khi tiếp nhận tài liệu đặt mua từ các khoa, căn cứ vào nhu cầu của cáckhoa, căn cứ vào nhu cầu của HSSV, căn cứ vào nhu cầu thực tế của thư viện,thư viện tổng hợp thành một bản theo mẫu “Danh mục tài liệu đặt mua hàngtháng” và trình Hiệu trưởng phê duyệt.- Tiến hành đặt mua tài liệuThư viện liên hệ với các NXB, công ty phát hành sách để đăng ký mua tàiliệu theo danh mục được Hiệu trưởng phê duyệt.2.4.2. Xác định diện bổ sung tài liệuDiện bổ sung là những văn bản quy định những chủ đề hay chuyên ngànhkhoa học mà thư viện mong muốn thu thập cùng các quy định về ngôn ngữ, số18lượng.Diện bổ sung chính là cơ sở để cho thư viện bổ sung.Các ngành, lĩnh vực đào tạo của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.Các ngành học chung: là các môn học cơ bản.Các ngành học thuộc chuyên ngành: Quản trị nhân lực, quản lý văn hóa,quản trị văn phòng; quản lý Nhà nước; khoa học thư viện, lưu trữ học...Các hệ đào tạo: đại học, cao đẳng, trung cấp nghềXác định tài liệu sẽ thu thập theo ngành đào tạo về mặt: các tài liệu vềkhoa học xã hội, sách tra cứu, triết học, tâm lý học; logic học, chính trị, ngônngữ, văn học.Xác định lĩnh vực ưu tiên bổ sungLĩnh vực trọng điểm: theo các ngành đào tạo của trường. Tổng các lĩnhvực bổ sung là 100% trong đó:+ Sách chính trị: 10%+ Sách tra cứu: 20%+ Sách văn hóa – xã hội: 20%+ Sách chuyên ngành: 25%+ Tài liệu tham khảo khác: 5%Ưu tiên bổ sung các tài liệu để xây dựng 1 kho mở trong thư viện mới tàiliệu tra cứu; giáo trình các ngành đào tạo của trường, pháp luật; chính trị , vănhóa, ngôn ngữ [tiếng Việt và tiếng Anh].Đặc điểm của trường đại học là đào tạo hệ Đại học, cao đẳng, trung cấp,nghề tập trung bổ sung các tài liệu mang tính ứng dụng, nghiệp vụ, thao tác.Mức độ bổ sung: quý, kỳ, năm [tùy theo mức độ kinh phí và nhu cầu củathư viện]. Thường các thư viện bổ sung theo kỳ.Các loại hình tài liệu dự định bổ sung: sách giáo trình, sách tra cứu, tàiliệu tham khảo, báo, tạp chí, tài liệu chuyên ngành.Ngành đào tạo chung: chỉ thu thập những tài liệu căn bản phục vụ chomục đích đào tạo của nhà trường.Các ngành chuyên môn: quản trị nhân lực, quản trị văn phòng, quản lý19Nhà nước, quản lý văn hóa, khoa học thư viện, văn thư lưu trữ...Dựa trên các ngành đào tạo, cũng như đặc thù của trường nên các tài liệuđược bổ sung chủ yếu là các sách về: chính trị, triết học, các khoa học xã hội.Dựa trên các ngành đào tạo, cũng như đặc thù của trường nên các tài liệuđược bổ sung chủ yếu là các sách về : chính trị, triết học, các khoa học xã hội,văn hóa, văn học, tài liệu tham khảo,… và các giá trình chuyên ngành phù hợpvới các ngành nghề đào tạo của trường.Dựa trên số lượng phiếu yêu cầu của học sinh, sinh viên bị từ chối và lĩnhvực tài liệu mà bạn đọc yêu cầu nhiều để thư viện xây dựng chính sách bổ sungnhằm đáp ứng được yêu cầu bạn đọc trong thời gian nhanh nhất.Xác định từng chủ đề cụ thể sách bổ dung về thư viện:- Sách tra cứu- Sách [triết học, tâm lý học, pháp luật…]- Sách ngôn ngữ [tiếng việt, tiếng anh]Dựa trên các danh mục sách của các nhà sách gửi về cho thư viện, thưviện sẽ lựa chọn ra những tài liệu phù hợp với các ngành nghề đào tạo củatrường. Mục tiêu của thư viện là sẽ đáp ứng được đầy đủ nhu cầu thông tin cầnthiết của các đối tượng người dùng tin mà không có phiếu yêu cầu nào bị từchối.Xác định những tài liệu nào chọn lọc đầy đủ, những tài liệu nào chọn lọcvừa phải là vấn đề đặt ra với thư viện. Từ các ngành đào tạo của trường nhữngtài liệu giáo trình và tài liệu tham khảo hoặc các tài liệu có liên quan đến ngànhđào tạo của trường, thư viện sẽ thu thập để bổ sung đầy đủ.Tất cả các sách giáo trình và tài liệu tham khảo thư viện bổ sung mỗi loạiít nhất 02 bản.Nguồn bổ sung: mua tài liệuNgoài ra, trường có nguồn tài liệu nội sinh, tài liệu lưu hành nội bộ và bancho các đơn vị khác có nhu cầu.Các tài liệu không thu thập: là những tài liệu không thuộc các chuyênngành đào tạo của trường, hay các tài liệu không lại hiệu quả tính hữu tích cho20người sử dụng hoặc bạn đọc không có nhu cầu như các tài liệu khoa học tựnhiên, kỹ thuật, xây dựng,…Do vốn tài liệu của trung tâm thư viện còn nghèo nàn nên việc bổ sunglàm phong phú kho tài liệu là rất cần thiết. Trung tâm thư viện đang bổ sungtheo hình thức là tăng số lượng tên sách, mỗi đầu sách thư viện bổ sung 02 bản/1tên sách.Ngôn ngữ tài liệu ưu tiên bổ sung: tiếng việt là chính.2.4.3. Hình thức bổ sung vốn tài liệuMột hoạt động không thể thiếu của các thư viện là tiến hành bổ sung vốntài liệu để thư viện đi vào hoạt động. Quá trình bổ sung vốn tài liệu đó hầu nhưđều giống nhau ở các thư viện nhưng để phân loại các “hình thức bổ sung vốntài liệu” thì rất khác nhau. Điều này còn phụ thuộc vào các tiêu chí được lựachọn và phân loại:a/ Bổ sung theo chương trình đào tạo: Dựa vào các tài liệu bắt buộc và tàiliệu yêu cầu đọc thêm trong đề cương bài giảng của cán bộ - giảng viên, thư việnlập danh mục đặt sách để lập danh sách bổ sung.b/ Bổ sung theo yêu cầu: Để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tậptốt của giáo viên/ sinh viên dựa vào chương trình đào tạo của trường để yêu cầubổ sung thêm những tài liệu chưa có trong thư viện. Cán bộ bổ sung căn cứ vào“Phiếu yêu cầu tài liệu” của cán bộ, giảng viên, sinh viên điều chỉnh số lượngcho phù hợp với tình hình thực tế để lập danh mục bổ sung.c/ Bổ sung trực tiếp. Cán bộ giảng viên cũng có thể trực tiếp bổ sung cácloại sách tham khảo cần thiết cho thư viện khi biết chắc chắn loại tài liệu nàychưa có trong thư viện.d/ Bổ sung định kỳ: Ngoài các hình thức bổ sung trên thư viện có nhiệmvụ thu thập bổ sung nguồn tài liệu mới cho thư viện phù hợp với các ngành đàotạo của trường và đáp ứng nhu cầu sử dụng của bạn đọc. Do đó định kỳ 4 tháng1 lần thư viện liên hệ với nhà cung cấp tìm hiểu thị trường sách mới để bổ sung.e/ Đối với ấn phẩm định kỳ [báo và tạp chí]: Thư viện có chính sách bổsung theo từng quý hoặc từng năm tùy theo nhà cung cấp để đảm bảo tính liên21

Video liên quan

Chủ Đề