Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì

Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?

A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị.

B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính.

C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.

D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.

Các câu hỏi tương tự

Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?

A. Từ năm 1945 đến 1975.

B. Từ năm 1950 đến 1980.

C. Từ năm 1918 đến 1945.

D. Từ năm 1945 đến 1950.

Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?

A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị.

B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính.

C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.

D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.

Hướng dẫn

Đáp án: C

Giải thích:

Từ sau Chiến tranh thứ hai với tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng chi phối, lãnh đạo, thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.

– Chiến lược toàn cầu được triển khai qua nhiều học thuyết:

+ Học thuyết Truman, chính sách “Ngăn trặn” dưới thời Truman.

+ Chủ nghĩa Eisenhower và “Chiến lược trả đũa ào ạt” dưới thời Eisenhower.

+ Chiến lược “Phản ứng linh hoạt” và “Chính sách đối ngoại vì hòa bình” dưới thời Kennedy và Johnson.

+…

Toán 9

Ngữ văn 9

Tiếng Anh 9

Vật lý 9

Hoá học 9

Sinh học 9

Lịch sử 9

Địa lý 9

GDCD 9

Lý thuyết GDCD 9

Giải bài tập SGK GDCD 9

Trắc nghiệm GDCD 9

GDCD 9 Học kì 1

Công nghệ 9

Tin học 9

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 9

Tư liệu lớp 9

Xem nhiều nhất tuần

Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?

A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị.

B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính.

C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.

D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.

Hướng dẫn

Đáp án: C Giải thích: Từ sau Chiến tranh thứ hai với tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng chi phối, lãnh đạo, thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới. – Chiến lược toàn cầu được triển khai qua nhiều học thuyết: + Học thuyết Truman, chính sách “Ngăn trặn” dưới thời Truman. + Chủ nghĩa Eisenhower và “Chiến lược trả đũa ào ạt” dưới thời Eisenhower. + Chiến lược “Phản ứng linh hoạt” và “Chính sách đối ngoại vì hòa bình” dưới thời Kennedy và Johnson.

+…

Đáp án: C

Giải thích:

Từ sau Chiến tranh thứ hai với tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng chi phối, lãnh đạo, thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.

- Chiến lược toàn cầu được triển khai qua nhiều học thuyết:

+ Học thuyết Truman, chính sách “Ngăn chặn” dưới thời Truman.

+ Chủ nghĩa Eisenhower và “Chiến lược trả đũa ào ạt” dưới thời Eisenhower.

+ Chiến lược “Phản ứng linh hoạt” và “Chính sách đối ngoại vì hòa bình” dưới thời Kennedy và Johnson.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 13

Mời các em học sinh và thầy cô tham khảo bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 lời giải chi tiết được chúng tôi sưu tầm và chọn lọc từ hệ thống bài thi, bài kiểm tra của các trường THCS trên toàn quốc.

Trả lời câu hỏi: Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mỹ theo đuổi đều nhằm mục đích gì

A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị

B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính

C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới

D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới

Lời giải:

Đáp án đúng: C

Giải thích:

Từ sau Chiến tranh thứ hai với tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng chi phối, lãnh đạo, thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.

- Chiến lược toàn cầu được triển khai qua nhiều học thuyết:

+ Học thuyết Truman, chính sách “Ngăn chặn” dưới thời Truman.

+ Chủ nghĩa Eisenhower và “Chiến lược trả đũa ào ạt” dưới thời Eisenhower.

+ Chiến lược “Phản ứng linh hoạt” và “Chính sách đối ngoại vì hòa bình” dưới thời Kennedy và Johnson.

Kiến thức tham khảo về chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Dân chủ và Đảng cộng hòa thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ.

a. Chính sách đối nội:

- Ban hành nhiều đạo luật phản động như: cấm Đảng Cộng sản hoạt động, chống lại phong trào đình công và loại những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.

- Một số đạo luật sau này bị bãi bỏ do áp lực đấu tranh của nhân dân.

- Các đời tổng thống Mĩ tiếp tục thực hiện các chính sách ngăn cản phong trào công nhân, chính sách phân biệt chủng tộc.

- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn diễn ra liên tục.

b. Chính sách đối ngoại:

- Đề ra “Chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

- Viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lược.

Bản đồ các khối quân sự trên thế giới

Mĩ trong chiến tranh Việt Nam

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về [LỜI GIẢI] Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mỹ theo đuổi đều nhằm mục đích gì? file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Đáp án: C

Giải thích:

Từ sau Chiến tranh thứ hai với tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng chi phối, lãnh đạo, thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.

- Chiến lược toàn cầu được triển khai qua nhiều học thuyết:

+ Học thuyết Truman, chính sách “Ngăn chặn” dưới thời Truman.

+ Chủ nghĩa Eisenhower và “Chiến lược trả đũa ào ạt” dưới thời Eisenhower.

+ Chiến lược “Phản ứng linh hoạt” và “Chính sách đối ngoại vì hòa bình” dưới thời Kennedy và Johnson.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề