Chính sách kinh tế ngoại giao của nhà Nguyễn như thế nào

2. - Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định. - Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây

câu 2 Thuận lợi + Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này. + Chịu ảnh hưởng của gió mùa, thích hợp sự phát triển của cây lúa nước. + Nhiều khu vực giáp biển, tạo thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng và trao đổi sản phẩm, buôn bán theo đường biển.

Khó khăn + Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới. + Không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc. + Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào nên dễ dàng trở thành đối tượng xâm lược của các nước lớn khác.

Chính sách kinh tế nhà nguyễn: Chính trị, quân sự: - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương. - Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ [luật Gia Long]. Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ. - Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc [Thừa Thiên]. - Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức. * Đối ngoại: - Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước. - Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc. * Kinh tế: - Nông nghiệp: Các vua Nguyễn rất chú ý đến việc khai hoang, thực hiện các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam. - Thủ công nghiệp: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định, Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước. - Thương nghiệp: + Các vua Nguyễn nhiều lần phái quan sang Trung Quốc, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Xiêm, In-đô-nê-xi-a bán gạo, đường, các lâm sản, và mua về len dạ, đồ sứ, vũ khí, + Đối với các nước phương Tây [Anh, Pháp, Mĩ] nhà Nguyễn không cho mở cửa hàng mà chỉ được ra vào một số cảng đã quy định. * Xã hội: - Đặt ra nhiều thứ thuế, quan lại tham nhũng, địa chủ, cương hào hoành hành, làm cho đời sống của nhân dân cực khổ. - Tiến hành đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.

Ưu điểm - Nông nghiệp + Nhà nước thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn. + Công tác khai hoang được khuyến khích nên diện tích khai hoang được mở rộng. - Thủ công nghiệp + Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng để sản xuất vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức. + Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thủy, tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước. + Trong nhân dân nghề thủ công truyền thống được duy trì + Nhiều nghề mới xuất hiện

4. Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do: - Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề. - Ở địa phương thì địa chủ, cường hào hoàng hành chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột sức lao động của nhân dân. - Nạn dịch bệnh, đói kém thường xuyên xảy ra

5. * Số lượng: Lớn [hơn 400 cuộc lớn, nhỏ], nổ ra ngay từ đầu triều đại. * Quy mô: địa bàn rộng lớn, từ Bắc [Nông Văn Vân, Cao Bá Quát...] vào Nam [Lê Văn Khôi]. * Lực lượng tham gia: phong phú, đông đảo hơn các triều đại trước. * Mục đích: chung là lật đổ triều đình phong kiến. * Kết quả: đều thất bại.

Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa: - Góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng. - Thể hiện ý chí đấu tranh của nhân dân chống lại một nhà nước phong kiến đã khủng hoảng, suy yếu. Thể hiện tình trạng mâu thuẫn xã hội gay gắt ở đầu thế kỉ 19

cô ơi phần 4 là hạn chế ạ

Chủ trương bế quan tỏa cảng của nhà Nguyễn đã cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời. - Kìm hãm sự phát triển của kinh tế, làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

Video liên quan

Chủ Đề