Cho tập x là tập hợp các ước số nguyên dương của 4 hỏi tập X có bao nhiêu phần tử

Cho tập x là tập hợp các ước số nguyên dương của 4 hỏi tập X có bao nhiêu phần tử

2 tháng trước

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

A. Lý thuyết

1. Bội và ước của một số nguyên

Cho a, b và b . Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

Ví dụ: -9 là bội của 3 vì [-9] = 3.[-3]

Chú ý:

Nếu a = bq [b 0] thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a:b = q.

Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.

Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.

Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.

Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.

Ví dụ:

Các ước của 8 là: -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8.

Các bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; -3; -6; -9;

2. Tính chất

Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.

Ví dụ:

Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b

Ví dụ:

Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.

Ví dụ:

B. Trắc nghiệm & Tự luận

I. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:

A. a là ước của b B. b là ước của a

C. a là bội của b D. Cả B, C đều đúng

Lời giải

Với a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì a là bội của b và b là ước của a.

Chọn đáp án D.

Câu 2: Các bội của 6 là:

A. -6; 6; 0; 23; -23 B. 132; -132; 16

C. -1; 1; 6; -6 D. 0; 6; -6; 12; -12;

Lời giải

Bội của 6 là số 0 và những số nguyên có dạng 6k [k Z*]

Các bội của 6 là 0; 6; -6; 12; -12;

Chọn đáp án D.

Câu 3: Tập hợp các ước của -8 là:

A. A = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} B. A = {0; ±1; ±2; ±4; ±8}

C. A = {1; 2; 4; 8} D. A = {0; 1; 2; 4; 8}

Lời giải

Ta có -8 = [-1].8 = 1.[-8] = [-2].4 = 2.[-4]

Tập hợp các ước của -8 là A = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

Chọn đáp án A.

Câu 4: Có bao nhiêu ước của -24

A. 9 B. 17 C. 8 D. 16

Lời giải

Có 8 ước tự nhiên của 24 là 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24

Vậy có 8.2 = 16 ước của -24.

Chọn đáp án D.

Câu 5: Tập hợp tất cả các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là:

A. {0; ±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49}

B. {±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49}

C. {0; 7; 14; 21;28; 35; 42; 49}

D. {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; -7; -14; -21; -28; -35; -42; -49; -56; }

Lời giải

Bội của 7 là số 0 và những số nguyên có dạng 7k [k Z*]

Khi đó các bội nguyên dương của 7 mà nhỏ hơn 50 là 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49

Vậy tập hợp tất cả các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là: {0; ±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49}

Chọn đáp án A.

Câu 6: Tìm x, biết 12:x và x < -2

A. {1} B. {-3; -4; -6; -12}

C. {-2; -1} D. {-2; -1; 1; 2; 3; ;4; 6; 12}

Lời giải

Tập hợp ước của 12 là {±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12}

Vì x < -2 nên x {-3; -4; -6; -12}

Chọn đáp án B.

II. Bài tập tự luận

Câu 1: Tìm các bội của -13 lớn hơn -40 và nhỏ hơn 40

Lời giải

Tập hợp các bội của -13 là {0; -13; 13; -26; 26; -39; 39; -52; 52; }

Mà theo bài ta có: bội đó lớn hơn -40 và nhỏ hơn 40

Nên các bội cần tìm là {-39; -26; -13; 0; 13; 26; 39}

Vậy các bội số thỏa mãn yêu cầu là {-39; -26; -13; 0; 13; 26; 39}

Câu 2: Tìm tất cả các ước của -15 và 54

Lời giải

Các ước của -15 là {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

Vậy các ước cần tìm là {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

Các ước của 54 là {-54; -27; -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}

Vậy các ước cần tìm là {-54; -27; -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}

Video liên quan

Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ướcnguyên dương của 18. Những kết quả sai trong các kết quả cho sau đây là

[a] Tập A có 8 phần tử.

[b] Tập B có 6 phần tử.

[c] Tập A ∪ B có 14 phần tử.

[d] Tập A ∩B có 4 phần tử.

[e] Tập A \B có 2phần tử.

[h] Tập B\ A có 2 phần tử.

A.

[b], [c] và [e].

B.

[c] và [e].

C.

[a], [d] và [e].

D.

[b], [c] và [d].

Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:

[c] và [e].

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm 20 phút Toán lớp 10 - Mệnh đề - Tập hợp - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên chia hếtcho 3, C là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 6. Kết quả đúng trong các kết quả sau đây là

  • Tập hợp sau đây là tập hợp rỗng là

  • Câu sau đây là một mệnh đề là

  • Kí hiệu |X| là số phần tử của tập hợp X. Cho hai tập hợp A và B khác tập hợp rỗng. Xét các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là
    I. A ∩B = Ø ⇒ |A|+ |B|=|A ∪ B|
    II. A∩B ≠Ø⇒|A|+|B|=|A∪ B|-|A ∩ B|
    III.A∩B≠Ø⇒|A|+|B|=|A∪ B| + |A∩ B|

  • Trong số gần đúng a = 9054632 của số đúng

    có bao nhiêu chữ số chắc, biết rằng sai số tuyệt đối bằng 14.

  • Xét khẳng định P: "∀x ∈R , x2 + x +

    > 0". Khẳng định đúng là

  • Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ướcnguyên dương của 18. Những kết quả sai trong các kết quả cho sau đây là

    [a] Tập A có 8 phần tử.

    [b] Tập B có 6 phần tử.

    [c] Tập A ∪ B có 14 phần tử.

    [d] Tập A ∩B có 4 phần tử.

    [e] Tập A \B có 2phần tử.

    [h] Tập B\ A có 2 phần tử.

  • Tập hợp sau đây khác tập hợp rỗng là

  • Kí hiệu A là tập hợp các học sinh của một lớp học. T là tập hợp các học sinh giỏi toán; V là tập hợp các học sinh giỏi văn của lớp này. Giả sử x là học sinh giỏi toán mà không giỏi văn, y là học sinh giỏi văn mà không giỏi toán. Nhữngmệnh đề đúng trong các mệnh đề sau là

    [a]x∈ A \ V
    [b]x∈ T \ V
    [c] y ∈T ∩V
    [d] y ∈T ∪ V
    [e] y ∈V \ T

  • Cho mệnh đề "

    là một số vô tỉ". Mệnh đề phủ đinh của mệnh đềtrên trong các mệnh đề sau đây là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Năm 1945 nước nào ở Đông Nam Á sau khi đánh đuổi phát xứ Nhật lại bị thực dân Hà Lan xâm lược:

  • Một phân tử mARN trưởng thành có tỉ lệ các nuclêôtit Am : Um : Gm : Xm lần lượt là 4 : 3 : 2 : 1 và chuỗi pôlipeptit được dịch mã từ mARN này có 499 axit amin [kể cả axit amin mở đầu]. Biết rằng bộ ba kết thúc trên mARN là UAA. Số lượng từng loại nuclêôtit trong các bộ ba đối mã [anticodon] của các phân tử tARN: Ut, At, Xt, Gt tham gia dịch mã một lần khi tổng hợp chuỗi pôlipeptit nói trên lần lượt là

  • Đối tuợng chủ yếu của cách mạng ở các nước Mỹ Latinh là?

  • Yếu tố nào sau đây là không cần thiết để cho dịch mã xảy ra?

  • Đến năm 1999, Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền với những vùng lãnh thổ:

  • Khi nói về quá trình dịch mã, xét các kết luận sau đây: [1] Ở trên một phân tử mARN, các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đặc hiệu với mỗi riboxom [2] Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN. [3] Các riboxom trên mARN trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu đến khi gặp bộ ba kết thúc. [4] Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau. Có bao nhiêu kết luận đúng?

  • Thực dân Anh chia Ấn Độthành 2quốc gia dựa:

  • Trong tổng hợp prôtêin. tARN có vai trò:

  • Từ để chỉ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Mỹ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:

  • Axitamin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?

Cho hai tập hợp: A = [ x|x là ước số nguyên dương của 12 ] B = [ x| ;x là ước số nguyên dương của 18 ] Tập hợp A giao B là:


Câu 10436 Nhận biết

Cho hai tập hợp: $A = \{ x|x$ là ước số nguyên dương của $12\} $

$B = \{ x|\;x$ là ước số nguyên dương của $18\} $

Tập hợp $A \cap B$ là:


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Liệt kê các phần tử của \[A,B\].

Các phép toán trên tập hợp --- Xem chi tiết
...

Câu hỏi 2 trang 10 SGK Đại số 10

Quảng cáo

Đề bài

Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Số nguyên \[a\] được gọi là ước của số nguyên \[b\] nếu \[b \vdots a\].

Lấy 30 chia cho các số nguyên dương từ 1 đến 30, số nào chia hết thì số đó chính là ước nguyên dương của 30.

Lời giải chi tiết

Ta có: 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6

Do đó các ước nguyên dương của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30.

Vậy tập hợp các ước nguyên dương của 30 là:

A = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Câu hỏi 3 trang 11 SGK Đại số 10

    Giải câu hỏi 3 trang 11 SGK Đại số 10. Tập hợp B các nghiệm của phương trình...

  • Câu hỏi 4 trang 11 SGK Đại số 10

    Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: A...

  • Câu hỏi 5 trang 11 SGK Đại số 10

    Giải câu hỏi 5 trang 11 SGK Đại số 10. Biểu đồ minh họa trong hình nói gì về quan hệ giữa tập hợp các số nguyên Z và tập hợp các số hữu tỉ Q ? ...

  • Câu hỏi 6 trang 12 SGK Đại số 10

    Giải câu hỏi 6 trang 12 SGK Đại số 10. Xét hai trường hợp...

  • Bài 1 trang 13 SGK Đại số 10

    Giải bài 1 trang 13 SGK Đại số 10. Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.

  • Lý thuyết tích vô hướng của hai vectơ
  • Lý thuyết các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
  • Lý thuyết dấu của tam thức bậc hai
  • Lý thuyết phương trình đường tròn
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 10 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. Tập hợp A có 8 phần tử.

B. Tập hợp B có 6 phần tử.

C. Tập [AB] có 14 phần tử.

Đáp án chính xác

D. Tập hợp [B \ A] có 2 phần tử.

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề