Chương trình đào tạo Công nghệ thông tin đại học Công nghệ đại học Quốc gia hà nội

A. GIỚI THIỆU CHUNG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINĐịa chỉ:     Phòng 210 - Nhà CĐiện thoại:     [84.24] 35 43 02 67     Fax:        [84.24] 38 54 45 50E-mail:      This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.             Website:     //fit.hanu.edu.vnFacebook:    //www.facebook.com/hanufit/

Tải tài liệu về: Tại đây

1. GIẢNG VIÊN- 30 giảng viên, 01 Phó giáo sư, trên 90% giảng viên có bằng thạc sĩ và tiến sĩ được đào tạo ở nước ngoài tại các trường đại học nổi tiếng trên thế giới, nhiều giáo viên đã từng giảng dạy nghiên cứu nhiều năm ở nước ngoài;

- Thường xuyên có các giáo sư từ nhiều trường đại học, viện nghiên cứu trên thế giới tới trao đổi hợp tác nghiên cứu và tham gia giảng dạy trực tiếp cho sinh viên.

2. SINH VIÊN- Sinh viên chính quy: 800 người. Sinh viên học môn Tin học cơ sở: 6.000 người;- Học viên, sinh viên Khoa CNTT rất chú trọng tham gia các hoạt động liên quan tới chuyên môn như: xây dựng các website phục vụ cộng đồng, tham gia các cuộc thi về chuyên ngành CNTT có quy mô quốc gia, quốc tế như Olympic, Microsoft…;

- Liên chi đoàn, hội sinh viên Khoa CNTT tích cực tham gia nhiều hoạt động tập thể đóng góp cho cộng đồng: từ thiện trong nước hoặc xuyên quốc gia, thanh niên tình nguyện, các tổ chức phi chính phủ.

3. HỢP TÁC QUỐC TẾ, HỌC CHUYỂN TIẾP TẠI NƯỚC NGOÀI- Khoa CNTT đã ký kết nhiều thỏa thuận quan hệ hợp tác nghiên cứu và liên kết đào tạo với các trường đại học và viện nghiên cứu ở nhiều nước phát triển như:o Đại học University of Central Lancashire [UCLAN], Vương Quốc Anho Đại học Monash, Australiao Đại học Canberra, Australiao Đại học Victoria, Australiao Đại học Auckland University of Technology [AUT], New Zeland    o Đại học Chung-Ang, Hàn Quốco Đại học Thanh Hoa, Trung Quốco Đại học Catania, Italiao Đại học Camerino, Italiao Hiệp hội các Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công lập [KOSEN], Nhật Bản

- Sinh viên Khoa CNTT có nhiều cơ hội tham gia các chương trình trao đổi sinh viên với các trường đối tác tại Anh, New Zeland, Australia, Italia và Nhật Bản.

4. VIỆC LÀM- Với chương trình đào tạo tiên tiến học hỏi và kế thừa từ các trường đại học quốc tế, sinh viên Khoa CNTT có nhiều lợi thế khi ra trường: kỹ năng chuyên môn tốt, hiểu biết các công nghệ tiên tiến, trình độ tiếng Anh vượt trội, năng động, tự tin, làm chủ kỹ năng thuyết trình. Đây là những khác biệt rõ ràng so với sinh viên kỹ thuật được đào tạo theo phương pháp truyền thống;- Trên 60% sinh viên sinh viên có việc làm phù hợp ngay trong thời gian thực tập;- 100% sinh viên ra trường có việc làm phù hợp, mức lương trung bình năm đầu sau khi tốt nghiệp từ 8 – 10 triệu VND;- Vị trí việc làm:o Chuyên gia, kỹ sư CNTT trong các doanh nghiệp, đặc biệt phù hợp với các doanh nghiệp liên doanh, nước ngoài, tổ chức phi chính phủ;o Cán bộ nghiên cứu tại các trường đại học, viện nghiên cứu;o Kỹ thuật viên chuyên sâu về: phần mềm, mạng và truyền thông, bảo mật;o Kỹ thuật viên sáng tạo hoặc điều hành các hệ thống thương mại điện tử;

o Kỹ thuật viên xử lý các vấn đề CNTT trong các công ty, tổ chức.

              

                  
                  

5. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

- Thời gian đào tạo: 04 năm
- Ngôn ngữ giảng dạy:
Tiếng Anh [9 học kỳ]
- Định hướng Công nghệ phần mềm: 139 tín chỉ- Định hướng Hệ thống thông tin: 139 tín chỉ

- Định hướng Mạng và truyền thông: 139 tín chỉ

Khối kiến thức chung: 66 tín chỉ [TC]

Cung cấp kiến thức chung mà sinh viên cần biết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê-nin, Đường lối cách mạng của Đảng CSVN, Tư tưởng Hồ chí Minh, Giáo dục Thể chất, Giáo dục Quốc phòng - An ninh, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Tin học, Thực hành tiếng Anh từ trình độ A2 đến B2, Toán cao cấp, Nguyên lý máy tính, Toán rời rạc, Xác suất thống kê.

Khối kiến thức cơ sở ngành: 24 tín chỉ [TC]

Bắt buộc: 18 TC

- Quản lý dự án: 3 TC
- Lập trình 1: 6 TC
- Nguyên lý hệ điều hành: 3 TC
- Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: 3 TC
- Mạng máy tính: 3 TC


Tự chọn: 6 TC

Chọn 6 trong số 12 tín chỉ của các học phần sau: Trí tuệ nhân tạo, Hệ thống nhúng, Đồ họa máy tính, Nhập môn an toàn thông tin.

Khối kiến thức ngành: định hướng Công nghệ phần mềm [39 tín chỉ]


Bắt buộc: 27 TC

- Phân tích thiết kế hệ thống: 3 TC
- Cơ sở dữ liệu: 3 TC
- Chuyên đề: 6 TC
- Công nghệ phần mềm: 6 TC
- Đảm bảo chất lượng phần mềm: 3 TC
- Lập trình Web: 3 TC
- Quản lý dự án phần mềm: 3 TC


Tự chọn: 12 TC

Chọn 12 trong số 24 tín chỉ của các học phần sau: Lập trình Mobile, Đa phương tiện, Lập trình mạng, Khai phá dữ liệu lớn, Tương tác người máy, Internet và dịch vụ web, Phát triển phần mềm Java, Phân tích yêu cầu phần mềm.

Khối kiến thức ngành: định hướng Hệ thống thông tin [39 tín chỉ]

- Phân tích thiết kế hệ thống: 3 TC - Cơ sở dữ liệu: 3 TC - Chuyên đề: 6 TC - Thiết kế hệ thống thông tin: 3 TC - Các hệ thống thông tin doanh nghiệp: 3 TC - Tương tác người máy: 3 TC - Đa phương tiện: 3 TC- Kinh doanh điện tử: 3 TC

Chọn 12 trong số 24 tín chỉ của các học phần sau: Lập trình web, Quản trị mạng, Hệ thống phân tán, Khai phá dữ liệu lớn, Hệ quản trị cơ sở dữ liệu, Phân tích yêu cầu phần mềm, An ninh mạng, Phát triển phần mềm Java.

Khối kiến thức ngành: định hướng Mạng và truyền thông [39 tín chỉ]

- Phân tích thiết kế hệ thống: 3 TC
- Cơ sở dữ liệu: 3 TC
- Chuyên đề: 6 TC
- Quản trị mạng: 3 TC
- An ninh mạng: 3 TC
- Lập trình mạng: 3 TC
- Internet và dịch vụ Web: 3 TC
- Mạng không dây và ứng dụng: 3 TC

Tự chọn: 12 TC

Chọn 12 trong số 24 tín chỉ của các học phần sau: Lập trình web, Thiết kế hệ thống thông tin, Hệ thống phân tán, Đánh giá hiệu năng mạng, Phân tích yêu cầu phần mềm, Đa phương tiện, Khai phá dữ liệu lớn, Các hệ thống thông tin doanh nghiệp.


Thực tập và khóa luận tốt nghiệp: 10 tín chỉ [TC]

- Thực tập: 4 TC
- Khóa luận tốt nghiệp: 6 TC hoặc Các học phần thay thế [chọn 2 trong 4 học phần: Chuyên nghiệp trong công nghệ thông tin, Xử lý ảnh và nhận dạng, Học máy và ứng dụng, Các vấn đề hiện đại trong công nghệ thông tin.

Quá trình phát triển Ngày 11/2/1995, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội [ĐHQGHN] ra quyết định thành lập Khoa Công nghệ Thông tin [CNTT] thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [ĐHTHHN], sau này là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [ĐHKHTN]. Việc thành lập Khoa CNTT là kết quả tích […]

GIẢI MÃ NGÀNH HỌC – MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG DỮ LIỆU ❓ Bạn đang muốn tìm hiểu về các công nghệ truyền thông, mạng Internet, thiết kế và triển khai các ứng dụng mạng? ❓ Với bằng kỹ sư cùng các kiến thức và kỹ năng tương đương với các chứng chỉ quốc tế khi […]

 GIẢI MÃ NGÀNH HỌC – NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH ❓ Học Khoa học Máy tính chỉ có thể theo định hướng nghiên cứu, ít có đất “dụng võ” ở Việt Nam? ❓ Học Khoa học Máy tính thì phải học thật giỏi môn Toán và Tiếng Anh? ❓ Sinh viên Khoa học Máy tính có thể […]

 GIẢI MÃ NGÀNH HỌC – NHÓM NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ❓Học Công nghệ thông tin ở Đại học Công nghệ, liệu có gì khác biệt? ❓Sinh viên được trang bị những kiến thức và kỹ năng gì để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp sau này? ❓Học Công nghệ thông tin […]

Do đặc thù đào tạo liên ngành giữa điện tử viễn thông và công nghệ thông tin, sinh viên Ngành Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu có một ưu thế vượt trội mà sinh viên các ngành khác không có được, đó là cơ hội nghề nghiệp được mở rộng gấp đôi do […]

Chương trình đào tạo cử nhân Hệ thống thông tin [HTTT] chất lượng cao [CLC] tại Trường Đại học Công nghệ [ĐHCN] thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội [ĐHQGHN] nhằm mục tiêu đào tạo các sinh viên trở thành các chuyên gia HTTT chất lượng cao có phẩm chất tốt, có trình độ chuyên […]

1. Về kiến thức Sinh viên ra trường, cử nhân ngành KHMT được trang bị kiến thức có hệ thống và hiện đại, phù hợp với các chương trình đào tạo tiên tiến trên thế giới.  Kiến thức tổng hợp về toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, ngoại ngữ;Kiến […]

Dựa trên mục tiêu đào tạo đã đề ra, chương trình đào tạo của ngành Truyền thông và mạng máy tính đã được thiết kế một cách bài bản và cập nhật các nội dung tiên tiến tham khảo từ các chương trình đào tạo của nhiều trường Đại học trên thế giới như MIT, […]

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Cử nhân ngành Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản có thể đáp ứng tốt những yêu cầu công việc trong vai trò kỹ sư CNTT tại Nhật Bản cũng như một số nước phát triển khác; đồng thời cũng có thể học tập […]

1. Mục tiêu chung 1.1. Về kiến thức Trang bị các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Công nghệ Thông tin. Các kiến thức này được nâng cao và một số trong đó đạt trình độ chung của khu vực và quốc tế. Trang bị thêm các kiến thức hiện đại, chuyên môn […]

 Ngành Công nghệ thông tin có mục tiêu đào tạo cụ thể: 1. Mục tiêu chung –  Về kiến thức: Trang bị các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Công nghệ thông tin, cũng như được định hướng một số vấn đề hiện đại tiệm cận với kiến thức chung về Công nghệ thông […]

Video liên quan

Chủ Đề