Cơ cấu etf là gì

Quỹ ETF là gì ?  Tại sao nó lại trở nên khá quen thuộc với các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam hiện nay. Các quỹ ETF giải ngân vào Việt Nam có quy mô khá lớn, lên tới vài trăm triệu USD. Do đó, hoạt động cơ cấu của các quỹ ETF có ảnh hưởng không nhỏ tới diễn biến thị trường. Nếu bạn cũng có những thắc mắc như trên thì hãy cùng đón đọc bài viết dưới đây nhé ? Hôm nay LADIGI.VN sẽ giải  đáp cho các bạn Quỹ ETF là gì ? ETF hoạt động như thế nào ?

Quỹ ETF [ Tiếng Anh : Exchange Traded Fund ] là hình thức đầu tư thụ động, phỏng theo chỉ số nhất định nào đó.

Quỹ ETF có thể là phỏng theo danh mục cổ phiếu của 1 quốc gia như Mỹ [S&P 500], hay Việt Nam [VN30], hay một nhóm ngành cụ thể như Bất động sản, hàng hóa, dầu mỏ, ngoại tệ, vàng, hay rổ tài sản nào đó… Hoặc có thể quỹ ETF quốc tế mô phỏng chứng khoán toàn thế giới, hay chỉ là nhóm chỉ số dành cho thị trường phát triển, thị trường mới nổi, hay thị trường cận biên.

Quỹ ETF là hình thức đầu tư thụ động [Passive investing], không giả vờ việc đánh giá cổ phiếu này tốt hay xấu, xu hướng tăng hay không? Miễn nó đáp ứng những tiêu chí cơ bản như dễ mua dễ bán [Ví dụ: Vốn hóa thị trường tối thiểu, giá trị giao dịch hàng ngày, tỷ lệ cổ phiếu giao dịch tự do…] là được.

Quỹ ETF là quỹ có công bố rõ ràng những tiêu chí mua bán cổ phiếu dễ dàng, nên nhiều NĐT có thể dự đoán được. Vì quỹ ETF là quỹ đầu tư thụ động, nên nó khác với các quỹ đầu tư chủ động như quỹ tương hỗ, hay các quỹ theo chiến lược đầu tư nào đó như cổ phiếu tăng trưởng, đầu tư giá trị hay các xu hướng…

Quỹ ETF là gì ? Quỹ ETF hoạt động như thế nào?

Vì quỹ ETF là quỹ mô phỏng theo chỉ số nên nó sẽ thường đa dạng hóa cổ phiếu & mô phỏng một chỉ số cụ thể nên nó sẽ biến động cùng chiều với chỉ số mà nó mô phỏng. Ví dụ quỹ VFMVN30 thì giá trị chứng chỉ quỹ của nó sẽ dao động cùng chiều với chỉ số VN30.

Khi nhà đầu tư tham gia vào quỹ ETF thì số tiền nhà đầu tư sẽ quy ra chứng chỉ quỹ. Chứng chỉ quỹ của quỹ ETF thì giống như là cổ phiếu của doanh nghiệp, và nó được giao dịch ngay trên sàn. Việc biến động giá của chứng chỉ quỹ phụ thuộc vào tài sản ròng/chứng quỹ quỹ [NAV/CCQ] biến động trong cùng thời gian.

Có thể nó quỹ ETF là phát minh của 1 thương nhân người Hà Lan vào năm 1774. Tuy nhiên mọi thứ chỉ là manh nha, thai nghén  suốt gần 2 thế kỷ.

Năm 1989, một sự nghiêm túc về ý tưởng về Quỹ ETF ra đời, mô phỏng theo quỹ chỉ số S&P500 ra đời, và bán như cổ phiếu.

Năm 1990, quỹ mô phỏng chỉ số đầu tiên trên thế giới ra đời ở Canada : Quỹ Toronto Index Participation Fund. Quỹ này mô phỏng chỉ số TSE-35 [ Mô phỏng chỉ số của 35 công ty có vốn hóa lớn ở Canada ], sau này là TSE-100.

Năm 1993, Quỹ ETF mô phỏng theo chỉ số S&P500 ra đời ở Mỹ, đó là quỹ SPDR S&P500. Đây là quỹ ETF lâu đời và thuộc hàng lớn nhất thế giới.

Năm 1999 & Năm 2001, Quỹ ETF lần lượt xuất hiện ở Châu Á [ 1999] và Châu Âu [2001 ]

Năm 2002, Giới thiệu quỹ ETF về trái phiếu đầu tiên, để mô phỏng về thị trường trái phiếu. Tổng số lượng quỹ ETF có trên toàn thế giới là 246 quỹ ETF.

Năm 2007, đó là năm đánh dấu sự phát triển vượt bậc của quỹ ETF, riêng ở Mỹ đã có 269 quỹ ETF mô phỏng các chỉ số khác nhau đã được giới thiệu ra công chúng.

Năm 2009, có 1000 quỹ ETF hoạt động trên toàn nước Mỹ.

Năm 2010, Tổng tài sản dưới quyền quản lý của các quỹ ETF đạt mức 1000 tỷ USD.

Năm 2012, Có 81 quỹ ETF được thanh lý & đóng cửa.

Năm 2014, Có hơn 1500 quỹ ETF được thành lập, tổng số tài sản dưới quyền quản lý lên 2.000 tỷ đồng.

Năm 2016, Số lượng quỹ ETF đóng cửa đạt con số kỷ lục mới [128 quỹ ETF đóng cửa].

Năm 2018, Hiện số tài sản của quỹ ETF đã hơn 5000 tỷ USD [ Tuy nhiên hiện tại số tài sản được nắm giữ bởi quỹ ETF chỉ bằng tầm 1/3 so với các quỹ chủ động ].

Nhà đầu tư thường được biết đến quỹ ETF cung cấp việc đa dạng hóa cổ phiếu, chi phí thấp & hiệu quả về thuế [ hiệu quả về thuế có vai trò mạnh hơn đối với tổ chức & ở nước ngoài hơn là Việt Nam ].

Tuy nhiên, ở nguyên bản về mặt học thuật thì ETF có những lợi ích sau:

Chi phí thấp hơn: So với quỹ tương hỗ nói chung thì quỹ ETF có chi phí thấp hơn. [ như có thể không phí mua/bán trong tổ chức ], do nó vận hành 1 cách thụ động. Quỹ ETF hưởng phí dựa trên tài sản, có nghĩa bất cứ sự tăng giá hay giảm giá cổ phiếu trong doanh mục quỹ ETF sẽ được hưởng tỷ lệ % nhất định theo tuyên bố.

Linh hoạt khi mua bán cổ phiếu: Chúng ta có thể mua bán chứng chỉ quỹ ETF thông qua tổ chức phát hành hoặc mua bán ngay trên thị trường như cổ phiếu

Hiệu quả về thuế: Các quỹ ETF ít giao dịch, và trong kỳ review chỉ thêm/bớt những cổ phiếu không đảm bảo về tiêu chí của mình [thường chiếm tỷ trọng nhỏ], nên tiết kiệm về chi phí giao dịch

Đa dạng hóa cổ phiếu & thị trường: Quỹ ETF là đầu tư trên diện rộng, về cả số lượng cổ phiếu & cả về mặt địa lý, bạn có thể mua quỹ ETF toàn cầu như là sự đảm bảo về sự tăng giảm tài sản toàn cầu.

Tính minh bạch: Vì quỹ ETF sẽ mua cổ phiếu theo những tiêu chí cụ thể đã được công bố, và có danh mục phụ thuộc vào chỉ số mô phỏng. Như quỹ VFMVN30 sẽ nắm 30 mã cùng tỷ lệ với chỉ số VN30.

Như bạn thấy ở phần lịch sử quỹ ETF, thì ta thấy quỹ ETF phát triển rất tốt, nhưng cũng có thanh lý & đóng cửa do một số quỹ ETF hoạt động không hiệu quả. Do đó quỹ ETF cũng có những nhược điểm & rủi ro.

Tính đa dạng chưa đủ: Bản chất của quỹ ETF là đa dạng hóa, nhưng có những quỹ ETF chỉ theo dõi những nhóm cổ phiếu nhất định như dầu khí… nên độ đa dạng hóa thấp và dễ rủi ro thua lỗ.

Thanh khoản: Chúng ta giao dịch chứng chỉ quỹ ETF như giao dịch cổ phiếu, do đó sẽ có những quỹ ETF có mức thanh khoản thấp dẫn đến rủi ro gia tăng.

Một số quỹ ETF hoạt động không hiệu quả: Quỹ ETF mô phỏng một chỉ số nào đó, có thể nhóm ngành, nên khi ngành suy yếu giá chứng chỉ quỹ sẽ sụt giá mạnh.

Mức biến động giá hàng ngày có thể không cần thiết: Khác với cổ phiếu riêng lẻ, quỹ ETF mô phỏng là 1 rổ chỉ số [Ví dụ: VFMVN30 mô phỏng 30 cổ phiếu], nên việc biến động giá hàng ngày không thực sự cần thiết, vì biến động rất ít, mua bán thì tốn phí môi giới.

Chi phí cao hơn so với mua cổ phiếu riêng lẻ: Khi mua chứng chỉ quỹ ETF chúng ta chịu chi phí môi giới như cổ phiếu, nhưng mua CCQ ETF ta chịu thêm phí quản lý, mua cổ phiếu riêng lẻ không mất phí quản lý.

Chứng chỉ quỹ ETF không vượt trội chỉ số: Bởi quỹ ETF mô phỏng một chỉ số nhất định. Tuy nhiên chỉ số thì không có các loại phí, nhưng khi bạn mua chứng chỉ quỹ sẽ có phí nên quỹ ETF sẽ không vượt trội chỉ số.

Rủi ro hệ thống chung: Khi chỉ số mà quỹ ETF mô phỏng giảm thì chắc chắn giá chứng chỉ quỹ sẽ giảm theo.

Không có những đặc quyền như cổ phiếu: Bạn nắm giữ chứng chỉ quỹ ETF thì bạn sẽ không có quyền dự đại hội cổ đông… của DN mà chứng chỉ quỹ ETF bạn nắm giữ.

Tình trạng chênh lệch giá: Giữ giá chứng chỉ quỹ ETF và giá trị tài sản ròng/CCQ.

ETF là loại hình quỹ kết hợp giữa một mô hình quỹ thông thường và một là hình thức cổ phiếu, vừa có đặc tính và chức của quỹ, nhưng vẫn có hoạt động giao dịch như một cổ phiếu trên thị trường, với có mức thị giá thay đổi tùy vào khối lượng, cung cầu mà chúng được mua và bán.

Quỹ ETF là gì ? Cơ chế hoạt động của quỹ ETF ?

Chứng chỉ ETF trong chứng khoán hoạt động dựa trên việc các nhà lập thành chứng thực hiện việc thành lập các hạng mục chứng khoán. Để thành lập được chứng chỉ ETF này các bên thành lập sẽ thiết lập vốn, thực hiện chiến lược chọn lựa các cổ phiếu sao cho giá trị của chứng chỉ ETF thu hút các gia vị của các nhà đầu tư khác nhau. Sau đó các nhà đầu tư dựa vào cơ chế này, lựa chọn cho mình chứng chỉ phù hợp, theo ngành, theo giai đoạn, theo gia vị đầu tư…

Có thể bạn quan tâm  Cổ phiếu OTC là gì? Ưu và nhược điểm thị trường OTC

Chứng chỉ ETF có các loại hình ETF đóng và mở. Sẽ có quy định và cơ chế hoạt động khác nhau.

  • Qũy ETF mô phỏng chỉ số cổ phiếu: Phân loại và mô phỏng theo mức vốn, theo ngành, theo khu vực…
  • Quỹ ETF mô phỏng chỉ số hàng hóa: Phân loại và mô phỏng theo chỉ số vàng, nông sản, hàng hóa khác…
  • Quỹ ETF mô phỏng chỉ số tiền tệ: Phân loại và mô phỏng theo chỉ số đồng tiền của các nước đã phát triển
  • Quỹ ETF mô phỏng chỉ số công cụ nợ: Phân loại và mô phỏng chỉ số các hạng mục trái phiếu phát hành bởi chính phủ.

Quá trình phát hành/ mua lại của ETF dành cho những nhà tạo lập thị trường [Authorized participants – APs]. Đây là những đơn vị tài hoạt động trong lĩnh vực chính có quy mô lớn với sức thanh khoản và dòng tiền cao như: ngân hàng, công ty chứng khoán. Các thành viên thành lập, khi mua hay bán danh mục chứng khoán, các đơn vị này buộc phải giao dịch tối thiểu là một lô chứng chỉ quỹ.

Ủy ban chứng khóa quy định, một lô đơn vị quỹ ETF được phát hành, só lượng tối thiểu phải là 100,000 chứng chỉ quỹ ETF. Đồng thời, số lượng chứng chỉ quỹ của ETF không cố định như quỹ đóng, mà tùy theo lượng cung cầu của các bên thành viên, được điều chỉnh thông qua quá trình phát hành hay mua lại

Các thành viên lập quỹ thực hiện mua bán Danh mục chứng khóan và ETF với nhau. Phát hành danh mục chứng khoán, đổi danh mục chứng khoán với các thành viên thành lập và lấy ETF hoặc mua lại các danh mục chứng khóa bằng ETF lấy các hạng mục trong danh mục chứng khoán.

Các quỹ ETF có cơ chế mở thường không giới hạn số lượng chứng chỉ Quỹ được bán ra. Khi nhà đầu tư đầu tư mua vào một chứng chỉ Quỹ, lúc này có thêm chứng chỉ quỹ vừa được thêm vào. Nếu nhà đầu tư bán một lượng lớn chứng chỉ quỹ [còn gọi là chứng chỉ quỹ mua lại], quỹ có thể phải thanh lý một phần tài sản của mình để đủ thanh khoản chi trả cho Nhà đầu tư.

Vì quy định về thị trường mở, nhà đầu tư không thể theo dõi quỹ như việc theo dõi cổ phiếu giao động mua bán hàng ngày được.

Nhà đầu tư không mua được chứng chỉ Quỹ ở các lần phát hành tập trung[mở] thì chỉ có thể mua lại ở thị trường chứng khoán thứ cấp – từ nguồn các cổ đông đã giao dịch tương tự như giao dịch các cổ phiếu trên thị trường. Quỹ không có liên quan gì tới những giao dịch này. Vì vậy, Quỹ đóng còn có tên là Quỹ giao dịch phát hành ra công chúng[publicly-traded fund].

Sau khi kết thúc việc huy động vốn [hay đóng quỹ], để tạo khả năng thanh khoản hiệu quả cho loại quỹ này, các chứng chỉ quỹ thường được niêm yết trên trên Sở giao dịch chứng khoán hoặc có thể chỉ được giao dịch trên thị trường chứng khoán phi tập trung OTC [Over The Counter] và hình thức giao dịch tương tự như các cổ phiếu thường. Các nhà đầu tư ban đầu có thể giao dịch mua bán theo nhu cầu.

Chứng chỉ quỹ có thể được giao dịch thấp hoặc cao hơn giá trị tài sản ròng của quỹ. Các quỹ đóng thường có cơ cấu vốn và sức khỏe dòng tiền ổn định nên có lợi thế trong việc đầu tư vào các hạng mục có tính dài hạn và mã chứng tính thanh không cao nhưng tiềm năng giá trị kinh doanh lại đáng giá. Tuy vậy, chứng chỉ Qũy có nhược điểm là tính thanh khoản khá cao nên thị giá trên sàn thường thấp và thời gian thu hồi của các nhà đầu tư khá lâu

Những năm gần đây, quỹ ETF đã dần trở nên khá quen thuộc với các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam. Các quỹ ETF giải ngân vào Việt Nam có quy mô khá lớn, lên tới vài trăm triệu USD. Do đó, hoạt động cơ cấu của các quỹ ETF có ảnh hưởng không nhỏ tới diễn biến thị trường.

Hiện trên TTCK Việt Nam có khá nhiều quỹ ETF đang hoạt động, có thể kể tới một vài cái tên quen thuộc như:

  • VanEck Vectors Vietnam ETF [VNM ETF]
  • FTSE Vietnam ETF, VFMVN30 ETF
  • iShares MSCI Frontier 100 ETF
  • KIM Kindex Vietnam VN30 ETF
  • SSIAM VNX50 ETF
  • Invesco Frontier Markets ETF [FRN ETF]
  • S&P Select Frontier ETF.

Mục tiêu của Quỹ ETF VFMVN30 là mô phỏng gần nhất có thể về biến động [performance] của chỉ số tham chiếu VN30 sau khi trừ đi chi phí của Quỹ. Chỉ số VN30 là chỉ số giá [price index] do Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng và quản lý, bao gồm 30 công ty niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh [HOSE], có giá trị vốn hóa và thanh khoản lớn hàng đầu.

Chứng chỉ VNM khá phổ biến với các nhà đầu tư Việt Nam. Các công ty được thành lập tại Việt Nam có một phần hai doanh thu tại Việt Nam hoặc tài sản của họ tại Việt Nam chiếm một nữa thì đạt điều kiện cần để chứng chỉ quỹ này quyết định thêm vào doanh mục hoán đổi của họ. Chi phí khá cao cho quỹ, và nó được coi là rủi ro cao. Cũng vì đó dẫn đến các chỉ tiêu như tài sản ròng và khối lượng giao dịch có con số tốt, khiến cho chứng chỉ này tính thanh khoản cao.

Quỹ ETF này có 9% tài sản của mình tại các doanh nghiệp Việt Nam và đầu tư vào quỹ ETF khác, cùng với các thị trường ở các quốc gia lân cậnc. Quỹ tìm kiếm các doanh nghiệp thị trường mới nổi giao dịch trên thị trường chứng khoán Luân Đôn, Sở giao dịch chứng khoán New York, NYSE Amex và Nasdaq. FRN phù hợp cho các nhà đầu tư quan tâm đến việc bỏ tiền vào các công ty Việt Nam nhưng vẫn cũng muốn tiếp xúc đầu tư với các thị trường mới nổi khác .

FTSE Vietnam Index ETF là chứng chỉ số thành lập đầu tiên ở Việt Nam do Deutsche Bank AG đứng sau, thành lập vào ngày 15/01/2008 với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 5.1 triệu USD. Quỹ ETF này mô phỏng chỉ số FTSE Vietnam – là một trong hai chỉ số do FTSE Group xây dựng trước đó. Chỉ số thứ nhất là FTSE Vietnam All-Share Index, bao gồm các cổ có tỷ trọng sở hữu lên đến 90% giá trị vốn hóa thị trường. Chỉ số còn lại là FTSE Vietnam, gồm các chứng khoán thuộc chỉ số FTSE Vietnam All-Share Index và còn dòng đầu tư vốn ngoại.

Như tên gọi, quỹ này tập trung đầu tư vào các thị trường đang phát triển như Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc. Ngoài ra, BBRC còn đầu tư thêm vào các thị trường khác, chẳng hạn như Việt Nam. Quỹ BBRC ETF đầu tư gần 6% vào thị trường Việt Nam. Quỹ này mô phỏng theo chỉ số FTSE Beyond BRICs và giữ ít nhất 80% tài sản của nó trong các công ty nằm trong chỉ số này.

Tổng Kết

Hy vọng bài viết ” Quỹ ETF là gì ? Quỹ ETF hoạt động như thế nào? ”  đã mang lại cho bạn đọc nhiều thông tin giá trị. Chúc bạn có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm và đầu tư thành công.

quỹ etf là gì etf là gì chứng chỉ quỹ etf là gì ftse vietnam etf là gì cơ cấu quỹ etf là gì quỹ ftse là gì ftse etf là gì quỹ etf quỹ vnm etf là gì cách hoạt động của quỹ etf quy etf la gi cổ phiếu etf là gì quỹ đầu tư etf là gì quỹ etf la gì các loại quỹ etf vnm etf là gì dòng vốn etf là gì chứng chỉ etf là gì các quỹ etf là gì cơ cấu etf là gì quỹ etfs là gì etf là loại hình quỹ đầu tư như thế nào etf index là gì đầu tư etf là gì

đầu tư etf

Video liên quan

Chủ Đề