Cơ quan đại diện ngoại giao tiếng anh là gì?

Ban biên tập hãy giải đáp giúp tôi thắc mắc sau đây: Đại sứ quán có phải là cơ quan đại diện ngoại giao hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email: nhch@lawnet.vn

Luật Hoàng Phi xin giới thiệu đến quý khách hàng bài viết Hợp pháp hóa lãnh sự tiếng Anh là gì? Nhằm giúp quý vị trong và ngoài nước có thể nắm bắt đầy đủ về khái niệm này theo pháp luật hiện hành.

Hợp pháp hóa lãnh sự là gì?

Hợp pháp hóa lãnh sự là một trong số các thủ tục hành chính tại Việt Nam do cơ quan có thẩm quyền thực hiện nhằm xác nhận về con dấu, chữ ký, chức danh của văn bản công nước ngoài được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền của nước đó khi người có yêu cầu muốn văn bản này có hiệu lực pháp lý tại Việt Nam.

Các cơ quan thực hiện hợp pháp hóa lãnh sự tại Việt Nam: Bộ Ngoại giao, Cơ quan ngoại giao thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện tiếp nhận hồ sơ hợp pháp hóa lãnh sự khi Bộ ngoại giao ủy quyền, Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài.

Hợp pháp hóa lãnh sự tiếng Anh là Consular legalization hoặc Consular authentication

Consular legalization is one of the administrative procedures in Vietnam carried out by competent agencies to certify the seals, signatures and titles of foreign public documents issued by competent agencies. rights of that country when the requester wants this document to be legally effective in Vietnam.

Agencies carrying out consular legalization in Vietnam: The Ministry of Foreign Affairs, the diplomatic agencies of the provinces and centrally-run cities shall receive consular legalization dossiers as authorized by the Ministry of Foreign Affairs, Vietnamese diplomatic representations abroad.

Danh mục các cụm từ tiếng anh liên quan đến Hợp pháp hóa lãnh sự

STTTiếng AnhTiếng Việt1Legalization of documentsHợp pháp hóa lãnh sự2documents legalized by a general consulate / embassyTài liệu được hợp pháp hóa bởi tổng lãnh sứ quán/ đại sứ quán3Consular legalization expensesChi phí hợp pháp hóa lãnh sự4Papers and documents exempted from consular legalizationCác giấy tờ, tài liệu được miễn hợp pháp hóa lãnh sự5Papers and documents prohibited from consular legalizationCác giấy tờ, tài liệu không được hợp pháp hóa lãnh sự6Ministry of Foreign AffairsBộ Ngoại giao7Overseas Vietnamese diplomatic missions, consulatesCơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự

Ví dụ các câu có sử dụng Hợp pháp hóa lãnh sự trong tiếng Anh

1/ Vietnamese and the language of the country issuing the document requiring consular legalization are the languages used for consular legalization or the common language such as English and French.

Dịch: Tiếng Việt và tiếng của nước ban hành văn bản cần hợp pháp hóa lãnh sự là ngôn ngữ được sử dụng hợp pháp hóa lãnh sự hoặc sử dụng ngôn ngữ thông dụng như tiếng Anh, tiếng Pháp.

2/ Agencies competent to consular legalize must strictly preserve and implement safety measures for consular certification and legalization documents.

Dịch: Cơ quan có thẩm quyền hợp pháp hóa lãnh sự phải bảo quản chặt chẽ, thực hiện biện pháp an toàn đối với hồ sơ chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.

3/ Agencies, organizations and individuals may request consular certification or legalization of their own papers or documents without the authorization.

Xem thêm:

Dịch: Cơ quan, tổ chức và cá nhân có thể đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài liệu của mình hoặc của người khác mà không cần giấy ủy quyền.

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của Luật Hoàng Phi về Hợp pháp hóa lãnh sự tiếng Anh là gì? Mọi thông tin thắc mắc hay cần giải đáp chi tiết xin vui lòng liên hệ trực tiếp số 1900 6557 để được hỗ trợ.

Để trả lời cho câu hỏi “Đại sứ quán và lãnh sự quán là gì?”, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về khái niệm và chức năng của từng cơ quan.

Đại sứ quán là gì?

Đại sứ quán là cơ quan ngoại giao đại diện cho một quốc gia đặt trụ sở tại một quốc gia khác. Đại sứ quán xuất hiện khi hai nước có quan hệ ngoại giao và đồng ý thiết lập cơ quan ngoại giao.

Trụ sở Đại sứ quán Hàn Quốc tại Hà Nội

Trụ sở của Đại sứ quán luôn được đặt tại thủ đô của một quốc gia. Do đó, tất cả các Đại sứ quán nước ngoài đặt tại Việt Nam đều có trụ sở tại Thủ đô Hà Nội. Tương tự, trụ sở Đại sứ quán của Việt Nam ở nước ngoài cũng sẽ được đặt tại thủ đô của nước đó.

Trong tiếng Anh, Đại sứ quán là từ “Embassy”. Đại sứ quán của các quốc gia sẽ theo cú pháp tên nước đứng trước, sau đó là từ “Embassy”. Ví dụ với câu hỏi “Đại sứ quán Pháp tiếng Anh là gì?”, câu trả lời sẽ là French Embassy, cơ quan này có trụ sở tại 57 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Hay “Đại sứ quán Hàn Quốc tiếng Anh là gì?”, đáp án là “Korean Embassy”, có trụ sở tại khu đô thị Ngoại giao đoàn, Hà Nội.

Về bộ máy tổ chức, người đứng đầu Đại sứ quán là Đại sứ, tiếp đó là Tham tán, Bí thư, Tùy viên.

Khi đọc đến đây, nhiều bạn sẽ thắc mắc “Đại sứ là gì?”. Đại sứ là cấp bậc ngoại giao cao nhất của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao. Đại sứ đặc mệnh toàn quyền tiếng Anh là gì? Đại sứ đặc mệnh toàn quyền là người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài với sự thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia hữu quan ở cấp cao nhất [cấp đại sứ].

Thực chất, Lãnh sự quán là cách gọi ngắn gọn của Tổng Lãnh sự quán. Tổng Lãnh sự quán là gì? Đây là cơ quan ngoại giao của một quốc được đặt tại thành phố của một quốc gia khác, phụ trách một vùng nào đó. Lãnh sự quán là nơi làm việc của Tổng Lãnh sự và các nhân viên ngoại giao. 

Lãnh sự quán được thành lập sau Đại sứ quán khi quan hệ 2 nước đã đạt đến một mức nhất định nào đó và cần thiết có thêm vai trò của lãnh sự quán do các yếu tố khác như khối lượng công việc, yếu tố địa lý,…

Hoạt động chính của Đại sứ quán và Lãnh sự quán là gì?

Vì vậy, ở Việt Nam, một số quốc gia chỉ có Đại sứ quán đặt tại Thủ đô Hà Nội mà không có Lãnh sự quán tại một thành phố lớn. Ngược lại, một số quốc gia có quan hệ hợp tác mật thiết với Việt Nam có cả Đại sứ quán tại Hà Nội và Lãnh sự quán đặt tại TP. HCM hoặc Đà Nẵng. 

Về cơ cấu tổ chức, người đứng đầu Tổng Lãnh sự quán là Tổng Lãnh sự, tiếp đó là Phó tổng Lãnh sự, Lãnh sự, Phó Lãnh sự, Tùy viên.

Các điểm khác biệt giữa Đại sứ quán và lãnh sự quán

Vậy sự khác biệt giữa Đại sứ quán và Lãnh sự quán là gì? Hay cơ cấu tổ chức hay cách thức vận hành Đại sứ quán và Lãnh sự quán là gì? Hay đọc tiếp phần bài viết dưới đây nhé!

Lãnh sự quán và Đại sứ quán có điểm chung xuất phát từ việc đều là những cơ quan ngoại giao của một quốc gia được đặt trụ sở tại lãnh thổ của quốc gia khác. 

Ở trên, chúng ta đã biết đáp án của câu hỏi “Đại sứ quán tiếng Anh là gì?”, vậy Tổng Lãnh sự quán tiếng Anh là gì? Trong tiếng Anh, Tổng Lãnh sự quán gọi là “Consulate”. Sự khác biệt trong tên gọi cũng chính là các để phân biệt hai cơ quan ngoại giao với những vai trò và chức năng khác nhau này.

Khi quan hệ ngoại giao của 2 nước được thiết lập và cả 2 bên đều đồng ý có 1 cơ quan ngoại giao đại diện thì sẽ hình thành 1 cơ quan chuyên môn. Cơ quan này được gọi là Đại sứ quán.

Tổng Lãnh sự quán được thiết lập sau Đại sứ quán, khi quan hệ ngoại giao của hai nước đã đạt đến một mức độ nhất định nào đó và nhận thấy cần thiết phải có thêm Lãnh sự quán.

Đại sứ quán luôn đặt trụ sở tại thủ đô của nước đó. Do vậy, tất cả Đại sứ quán của các nước có trụ sở tại Việt Nam đều đóng tại Hà Nội. 

Tổng Lãnh sự quán thường được đặt trụ sở tại các thành phố lớn. Do vậy, hầu hết Tổng Lãnh sự quán các nước có trụ sở ở Việt Nam đều đóng tại TP. HCM, ngoài ra có một vài nước có thêm tổng lãnh sự quán tại Đà Nẵng.Hiện tại, các Tổng Lãnh sự quán của các nước có mặt tại Việt Nam phụ trách khoảng 30 tỉnh, thành phía Nam [tính từ miền Trung vào, số lượng và phạm vi có thay đổi tùy theo nước].

Tại Đại sứ quán, người đứng đầu được gọi là là Đại sứ, sau đó là Tham tán, dưới Tham tán là Bí thư và Tùy viên.

Người đứng đầu tổng lãnh sự quán là Tổng Lãnh sự, tiếp đó là Phó tổng Lãnh sự, Lãnh sự, Phó Lãnh sự, Tùy viên.

Nhiệm vụ, quyền hạn của người đứng đầu

– Người đứng đầu Đại sứ quán là Đại sứ [hay còn gọi là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền], có quyền hạn trên phạm vi cả nước trong các vấn đề như visa, kinh tế, văn hóa, chính trị,…

– Đại sứ chịu trách nhiệm báo cáo lên Bộ Ngoại Giao của nước sở tại.

– Cấp trên của Tổng Lãnh sự là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao. Do đó, hoạt động của Tổng Lãnh sự quán phải báo cáo lên Bộ Ngoại Giao, không phải báo cáo lên Đại sứ quán.

– Tổng Lãnh sự quán nhỏ hơn Đại sứ quán và cũng làm các việc như Đại sứ quán nhưng hoạt động độc lập với Đại sứ quán.

Chỉ Đại sứ đặc mệnh toàn quyền mới có thể thay mặt Chính phủ nước đó truyền đạt các ý kiến quan trọng.

Tổng Lãnh sự quán chỉ có trách nhiệm trong vùng mình quản lý.

Hoạt động của Đại sứ quán rộng hơn, gồm nhiều lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, giáo dục,…

Hoạt động của Tổng Lãnh sự quán hẹp hơn, chủ yếu là kinh tế và visa.

Đại sứ quán và lãnh sự quán Hàn Quốc tại Việt Nam

Những công việc chính thuộc thẩm quyền của Đại sứ quán và lãnh sự quán là gì? Xét duyệt và cấp thị thực [Visa] của một quốc gia nào đó nằm trong chức năng thẩm quyền của Đại sứ quán hoặc Tổng Lãnh sự quán của quốc gia đó tại Việt Nam. Vì 2 cơ quan đều có chức năng hoạt động tương tự nên đối với người dân lưu trú tại các tỉnh miền Bắc và miền Bắc Trung Bộ có nhu cầu xin Visa có thể nộp đơn tại trụ sở Đại sứ quán quốc gia đó ở Hà Nội. Còn đối với người dân lưu trú tại các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ có nhu cầu có thể đến nộp tại Tổng Lãnh sự quán quốc gia đó tại TP. HCM hoặc ở TP. Đà Nẵng.

Khi đã hết loay hoay với câu hỏi “Đại sứ quán và Lãnh sự quán là gì?”, bạn sẽ quan tâm đến việc nộp hồ sơ xin cấp thị thực hoặc các vấn đề liên quan ở đâu. Trong số các cơ quan đó, du học Sunny xin cung cấp cho bạn địa chỉ và thông tin liên lạc cụ thể của Đại sứ quán và lãnh sự quán Hàn Quốc tại Việt Nam sau:

Chủ Đề