Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể đồng hợp tử trội về tất cả các cặp yan đang xét

Đáp án B

Cơ thể đồng hợp tử là AABBdd

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Kí hiệu P trong phép lai là gì?

Khái niệm tính trạng là gì?

Thế nào là tính trạng tương phản?

Trội hoàn toàn là trường hợp nào sau đây?

Dòng thuần chủng là dòng

Kiểu gen nào sau đây được xem là thể dị hợp?

Về khái niệm, kiểu hình là

Những phép lai nào sau đây được gọi là lai phân tích?

Phép lai thuận nghịch phép lai:

Trường hợp nào sau đây là phép lai thuận nghịch?

Phép lai thuận nghịch có thể xác định được:

21/12/2020 2,646

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Cơ thể có kiểu gen aaBB là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét?


A.

B.

C.

D.

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể đồng hợp tử về tất cả các cặp gen đang xét?

A. aabbdd.

B. AabbDD.

C. aaBbDD.

D. aaBBDd.

Lời giải

Thể đồng hợp là cơ thể có kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau

Cơ thể đồng hợp là aabbdd

B, C, D đều là thể dị hợp do có ít nhất 1 cặp gen dị hợp

Đáp án A

Trần Anh

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể đồng hợp tử về 2 cặp gen trong 3 cặp gen đang xét? A. aaBbdd B. AABbDd C. aaBbDd

D. AABBDD

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A Cơ thể có kiểu gen aaBbdd là cơ thể đồng hợp tử về 2 cặp gen.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Câu 95. Theo lí thuyết, tập hợp sinh vật nào sau đây là một quần thể? A. Cây hạt kín ở rừng Bạch Mã. B. Chim ở Trường Sa. C. Cá ở Hồ Tây. D. Gà Lôi ở rừng Kẻ Gỗ.
  • Có rất nhiều biện pháp cho sự bền vững, giải pháp nào sau đây không phải là một trong những giải pháp bền vững: A. Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn các nguồn gen tự nhiên và nhân tạo. B. Kiểm soát sự gia tăng dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống con người. C. Giảm tới mức tối thiểu quá trình khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ cho công nghiệp mà thay vào đó là khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho nông nghiệp. D. Khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường, tái sinh các hệ sinh thái bị tàn phá.
  • : Cho một số loài có đặc điểm sinh thái như sau: 1. 1. Cá rô: ăn tạp, sống ở tầng mặt, tầng giữa. 2. 2. Cá chạch: ăn mùn, sống ở tầng đáy. 3. 3. Cá mè hoa: ăn động vật nổi, sống ở tầng mặt. 4. 4. Cá lóc: ăn thực vật thủy sinh, sống ở tầng giữa và tầng mặt. 5. 5. Cá trắm cỏ: ăn thực vật thủy sinh, sống ở tầng giữa và tầng mặt. 6. 6. Cá mè trằng: ăn thực vật nổi, sống ở tầng mặt. 7. 7. Cá trắm đen: ăn thân mềm, sống ở tầng đáy 8. Trong số các nhận xét dưới đây thì những nhận xét nào là sai? a. Không thể nuôi chung tất cả các loài ở trong một ao mà không có sự cạnh tranh. b. Có thể nuôi chung nhiều nhất 6 loài ở cùng một ao mà không có sự cạnh tranh. c. Có thể nuôi chung cá rô với 3 loài khác trong một ao mà không xảy ra cạnh tranh. d. Nếu nuôi chung cá mè hoa và cá mè trắng thì ắt hẳn sẽ có cạnh tranh về thức ăn. e. Cá rô và cá trắm đen tuy cùng ăn tạp nhưng vẫn có thể nuôi chung trong một ao mà không xảy ra cạnh tranh. f. Ở tầng mặt, tối đa sẽ có 2 loài mà khi nuôi cùng sẽ không xảy ra cạnh tranh. A.a, b, c B.a, c, d, f. C.b ,c , f. D.b , c, d, f.
  • Ở cơ thể lưỡng bội, gen nằm ở vị trí nào sau đây thì sẽ tồn tại thành cặp alen? A. Trên nhiễm sắc thể thường. B. Trong lục lạp. C. Trên nhiễm sắc thể giới tính Y. D. Trong ti thể.
  • Nếu dùng tác nhân đột biến tác động lên hạt phấn để gây ra đột biến, trường hợp nào chắc chắn rằng đột biến sẽ biểu hiện thành kiểu hình? A. Đem hạt phấn nuôi trong môi trường dinh dưỡng phù hợp. B. Đem hạt phấn cấy lên nhụy của cây cùng loài. C. Đem hạt phấn cấy lên nhụy của hoa trên cùng một cây. D. Đem nuôi hạt phấn, sau đó lai với tế bào sinh dưỡng của cây cùng loài.
  • Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản được F1. Cho F1 lai với nhau, điều kiện để F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 là: 1. Số lượng cá thể đem phân tích phải lớn. 2. Tính trạng đem lai phải trội, lặn hoàn toàn. 3. Mỗi cặp gen nằm trên NST tương đồng. A. 1, 2. B. 1, 2, 3. C. 1, 3. D. 2, 3.
  • Quy luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng: A. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối. B. Liên kết gen hoàn toàn. C. Hoán vị gen. D. Các gen phân ly ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
  • Nối thông tin sau cho đúng về bệnh tật di truyền ở người: 1. Hội chứng Đao a. Bệnh di truyền liên kết với giới tính 2. Bệnh hồng cầu hình liềm b. Chỉ xuất hiện ở người nam không xuất hiện ở người nữ 3. Bệnh mù màu c. Chỉ xuất hiện ở người nữ không xuất hiện ở người nam 4. Bệnh bạch tạng d. Bệnh nhân thường thấp bé, má phệ cổ rụt 5. Hội chứng Claiphentơ e. Bệnh nhân khi bị bệnh xuất hiện hàng loạt các rối loạn bệnh lí trong cơ thể 6. Hội chứng Siêu nữ f. Bệnh do đột biến gen lặn gây ra, nhóm người này thường xuất hiện với tần số thấp trong quần thể A. 1 - f, 2 - e, 3 - a, 4 - b, 5 - a, 6 - c. B. 1 - f, 2 - a, 3 - e, 4 - d, 5 - b, 6 - c. C. 1 - d, 2 - e, 3 - a, 4 - f, 5 - b, 6 - c. D. 1 - d, 2 - e, 3 - a, 4 - f, 5 - c, 6 - b.
  • Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ xuất hiện ở người hiện đại Homo sapiens mà không có ở các dạng người tổ tiên? [1] Có đời sống văn hóa và tôn giáo. [2] Biết sử dụng lửa để nấu chín thức ăn. [3] Dáng đứng thẳng. [4] Biết chế tác và sử dụng công cụ lao động. [5] Có lồi cằm. [6] Chi năm ngón. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Cho các hiện tượng sau: 1. Ở Nam Mĩ không có loài thỏ [theo quan sát của Đacquyn]. 2. Các loài chim bạch yến mà Đacquyn nhìn thấy trên hòn đảo Galapagop rất khác nhau từ đảo này tới đảo khác và khác xa các dạng ở đất liền. 3. Một số người không tiếp tục mọc răng khôn ở tuổi trưởng thành như những người khác. 4. Cánh tay người và chi trước của ếch nhái có cấu trúc tương tự nhau nhưng khác biệt về nhiều chi tiết. 5. Về cơ bản bộ mã di truyền là giống nhau ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực. 6. Các loài động vật có xương sống đều có chi trước tương tự nhau nhưng cấu tạo chi lại thích nghi với những điều kiện khác nhau. 7. Đà điểu, gà, vịt đều có cánh nhưng không biết bay. 8. Thú có túi xuất hiện ở Nam Mĩ, châu Nam Cực và châu Đại Dương những chỉ có ở châu Đại Dương là thú có túi mới phát triển đa dạng nhất. 9. Ở cá, nòng nọc, các đôi sụn vành mang phát triển thành mang nhưng ở người chúng lại phát triển thành xương tai giữa và sụn thanh quản. 10. Trong tế bào của các cơ thể sống hiện nay đều tồn tại enzim, ATP, ADN tương tự nhau. 11. Chi sau của ếch nhái và ngón chân vịt đều có màng da nối liền các ngón chân. 12. Số axit amin sai khác nhau trong cấu trúc phân tử hemoglobin của các loài linh trưởng sai khác nhau không nhiều. Có các nhận định sau về các hiện tượng trên đây: a] Có 3 hiện tượng thuộc bô môn khoa học là địa lí sinh học. b] Có 5 hiện tượng thuộc bộ môn khoa học giải phẫu học so sánh. c] Có 3 hiện tượng thuộc bộ môn khoa học là sinh học phân tử. d] Có 1 hiện tượng thuộc bộ môn khoa học là phôi sinh học so sánh. Số nhận định đúng là: A. 0 B. 2 C. 4 D. 1

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề