Có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào

Nêu cách tách các chất trong dung dịch. Cho ví dụ minh hoạ

Học Sinh Giỏi 10/04/2017 Khoa học lớp 5

Share
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Pinterest

Khoa học 5 Bài 20: hỗn hợp và dung dịch

Trang trước Trang sau

1. Liên hệ thực tế

a. Hỏi bạn:

- Bạn đã bao giờ pha nước chanh chưa?

- Khi pha nước chanh bạn dùng những vật liệu nào?

- Khi hòa lẫn những vật liệu đó với nhau, chúng có đặc điểm như thế nào?

Trả lời:

- Em đã từng pha nước chanh ở nhà.

- Khi pha nước chanh, em sử dụng những vật liệu: đường, chanh tươi, một xíu muối và nước.

- Khi hòa lẫn những vật liệu đó, nó sẽ tạo ra một thứ đồ uống vừa ngọt của đường, vừa chua chua của chanh và nước uống cảm thấy thanh dịu không bị gắt khi ta bỏ thêm vài hạt muối trắng.

2. Làm thí nghiệm, nhận xét và viết:

a. Lấy dụng cụ và các chất như hình sau ở góc học tập:

b. Tiến hành thí nghiệm 1

Hoàn thành bảng 1

Tên chất Đặc điểm của chất trước thí nghiệm Đặc điểm của chất sau thí nghiệm
1. Muối Thể rắn, hạt nhỏ màu trắng Tan trong nước, không còn hình dạng
2. Nước Thể lỏng, trong suốt, không mùi không màu Nước có màu hơi đục, có vị mặn

c. Tiến hành thí nghiệm 2

Hoàn thàng bảng 2:

Tên chất Đặc điểm của chất trước thí nghiệm Đặc điểm của chất sau thí nghiệm
1. Dầu ăn Chất lỏng, hơi sệt, có màu vàng óng Dầu nổi lên mặt nước, kết lại từng mảng, có màu vàng nhạt
2. Nước Chất lỏng, trong suốt, không mùi không màu Một ít nước đóng theo váng dầu nổi phía trên mặt, có mùi dầu ăn.

3. Đọc và trả lời

a] Đọc thông tin:

Hỗn hợp: Được tạo thành từ hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau

Ví dụ: Hỗn hợp muối và hạt tiêu xay nhỏ, hỗn hợp dầu ăn và nước

Dung dịch: là hỗn hợp một hoặc vài chất này tan vào trong một chất kia và không phân biệt được riêng từng chất.

Ta thường gặp các dung dịch do chất rắn tan vào trong chất lỏng, chất khí tan vào trong chất lỏng hoặc chất lỏng này tan vào trong chất lỏng kia.

Ví dụ: Nước chanh là dung dịch gồm: nước quả chanh và đường tan vào trong nước, nước muối là dung dịch gồm: muối tan vào trong nước.

b] Trả lời câu hỏi

Ở thí nghiệm trong mục 2, thí nghiệm nào đã tạo ra dung dịch? Vì sao?

Trả lời:

Ở 2 thí nghiệm ở mục 2, thí nghiệm thứ nhất đã tạo ra dung dịch.

Vì khi ta hòa tan nước và muối ta nhận được dung dịch nước muối, không còn phân biệt được đâu là muối, đâu là nước trong suốt như ban đầu.

4. Làm thí nghiệm tách các chất khỏi hỗn hợp

a. Nghiên cứu tình huống

Các bạn trong nhóm đọc tình huống: “Bạn Thư giúp bà phơi thóc ở sân. Bỗng một cơn gió to nối lên cuôn theo cát, sỏi bay tứ tung. Bạn Thư vội vàng thu dọn thóc vào nhà nhưng thóc bị lẫn rất nhiều cát và sỏi. Bạn Thư không biết làm thế nào để tách thóc ra khỏi cát và sỏi. Các em hãy giúp bạn nhé!”

b. Chia sẻ ý tưởng và đề xuất

Các bạn trong nhóm chia sẻ ý tưởng, đề xuất cách tách thóc ra khỏi cát, sỏi và dụng cụ cần dùng để tách [hoặc sử dụng một số dụng cụ đơn giản như hình gợi ý]

Trả lời:

Trong các dụng cụ trên, bạn Thư cần lấy sàng để sảy cho cát và sỏi rơi ra ngoài theo những lỗ nhỏ trên mặt sàng, phần còn lại sẽ là thóc.

5. Làm thí nghiệm tách các chất ra khỏi dung dịch

Cách 1: [Trang 9 SGK Khoa Học 5 VNEN tập 2]

Cách 2: [Trang 9 SGK Khoa Học 5 VNEN tập 2]

Dự đoán kết quả: Chất thu được sau khi tách các chất ra khỏi dung dịch sẽ như thế nào? Nước thu được là nước tinh khiết hay nước muối? Trên thìa sứ thu được chất gì?

Trả lời:

Chất thu được sau khi tách các chất ra khỏi dung dịch sẽ trở về trạng thái ban đầu. Nước thu được là nước tinh khiết. Trên thìa sứ thu được muối tinh.

6. Đọc và viết

a] Đọc thông tin:

Ta có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng nhiều cách như làm lắng, lọc, sàng, vớt, …

Đối với dung dịch, ta có thể tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản [như chưng cất hoặc bay hơi].

b] Viết vào vở

Chọn một hỗn hợp được sử dụng trong đời sống hằng ngày, viết cách tạo thành hỗn hợp đó.

Trả lời:

Nước chanh là dung dịch gồm: nước quả chanh và đường tan vào trong nước, nước muối là dung dịch gồm: muối tan vào trong nước.

Câu 1: Trang 10 sách VNEN khoa học 5 tập 2

Lấy một trong các hỗn hợp sau và dụng cụ phù hợp ở góc học tập để tách các chất ra khỏi hỗn hợp

cát + sỏi nước + cát nước + trấu

b. Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng dụng cụ đã chuẩn bị.

c. Nhận xét kết quả tách các chất từ hỗn hợp và viết vào vở: tên hỗn hợp, các chất thu được sau khi tách.

Trả lời:

b. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp

- Ta dùng cái sàng có lỗ nhỏ để sàng cát và sỏi.

Thực hiện: Ta đổ hỗn hợp cát và sỏi vào sàng xong dùng tay sàng qua sàng lại cho đến khi cát rơi xuống hết còn lại trong sàng toàn là sỏi thì ta hoàn thành.

- Ta dùng cái rây để lấy cát và nước.

Thực hiện: Để cái rây trên một cái tô, sau đó đổ hỗn hợp nước và cát lên trên rây. Khi đó nước sẽ từ từ rơi xuống bát, cát sẽ được giữ lại ở trên rây, khi nào nước rơi xuống hết thì khi đó hoàn thành.

- Ta dùng cái rổ có lỗ nhỏ để tách nước và trấu

Thực hiện: Để cái rổ trên một cái tô, sau đó đổ hỗn hợp nước và trấu lên trên rổ. Khi đó nước sẽ từ từ rơi xuống bát, trấu sẽ được giữ lại ở trên rây, khi nào nước rơi xuống hết thì khi đó hoàn thành.

c. Kết quả tách các chất từ hỗn hợp:

+ Cát + sỏi: thu được cát và sỏi.

+ Nước + cát: thu được nước và cát

+ Nước + trấu: thu được nước và trấu.

Câu 2: Trang 11 sách VNEN khoa học 5 tập 2

Thực hành tách chất ra khỏi dung dịch:

a. Lấy một ít dung dịch nước đường đã đun tới sôi từ bình đựng "dung dịch nước đường" và dụng cụ phù hợp để tách được nước ra khỏi dung dịch đó.

b. Thực hành tách nước ra khỏi dung dịch bằng dụng cụ chưng cất.

c. Nhận xét về nước được tách ra từ dung dịch nước đường và viết vào vở.

Trả lời:

b. Tiến hành tách nước ra khỏi dung dịch:

- Bước 1: Đổ dung dịch nước đường từ bình đựng vào cốc, úp đĩa thủy tinh lên cốc và chờ 2-3 phút.

- Bước 2: Gạt nước đọng trên đĩa bằng thìa sang một cái bát.

- Bước 3: Tiếp tục úp đĩa lên miệng cốc nước đường và tiếp tục lấy đi nước đọng trên đĩa.

c. Nhận xét: nước được tách ra từ dung dịch nước đường là nước tinh khiết.

Câu 3: Trang 11 sách VNEN khoa học 5 tập 2

Trong thực tế, bạn thường gặp những hỗn hợp, những dung dịch nào? Nêu ví dụ.

Ứng dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong đời sống thực tế có ích lợi gì? Nêu ví dụ.

Trả lời:

- Trong thực tế, em thường gặp:

+ Các hỗn hợp: muối tiêu, vữa bê tông, muối mè, dưa muối....

+ Các dung dịch: Chanh muối, canh đường, nước cam, nước muối, nước đường, ...

- Ứng dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong đời sống thực tế giúp con người sử dụng các nguồn thực phẩm có chất lượng, tốt cho sức khoẻ. Ví dụ: Pha nước chanh muối sẽ rất có lợi trong việc giúp con người giải nhiệt trong mùa hè nắng nóng. Còn nếu chỉ ăn chanh và uống nước muối thì nó lại rất có hại có cơ thể.

Trong bữa ăn của gia đình:

1. Tạo một dung dịch có thể dùng được trong bữa ăn

2. Hỏi người thân về mùi, vị của sản phẩm bạn đã làm.

Xem thêm các bài Giải bài tập Khoa học 5 VNEN hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Khoa học lớp 5: Bài học về dung dịch [tuần 19]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.03 MB, 16 trang ]



Kieåm tra baøi cuõ
Câu 1 : Hỗn hợp là gì? Kể tên một
vài hỗn hợp mà em biết.
Câu 2 : Em biết những cách nào để
tách các chất trong một hỗn hợp? Nêu ví
dụ minh họa.



1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch
Cách tiến hành :
Bước 1 : Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu
nhận xét, ghi vào báo cáo.
Bước 2 : Rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy
đường [hoặc muối] cho vào cốc nước rồi khuấy đều.
Quan sát dung dịch đường [hoặc muối] vừa được pha,
nêu nhận xét.
Bước 3 : Rót dung dịch đường [hoặc muối] vào
các cốc nhỏ cho từng thành viên trong nhóm nếm, nêu
nhận xét, ghi vào báo cáo.

1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch

1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch
Tên và đặc điểm của
từng chất tạo ra dung
dịch
Tên dung dịch và đặc
điểm của dung dịch


Mẫu báo cáo

1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch
Báo cáo
Tên và đặc điểm của từng
chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc
điểm của dung dịch
1. Muối tinh : thể rắn, dạng
hạt, vị mặn.
- Dung dịch nước
đường hoặc dung dịch
nước muối.
- Dung dịch nước
đường có vị ngọt, dung
dịch nước muối có vị mặn.
2. Đường : thể rắn, dạng hạt,
vị ngọt.
3. Nước lọc : thể lỏng, không
mùi, không vị.

1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch
- Để tạo ra dung dịch cần có những
điều kiện gì?
- Vậy dung dịch là gì?

1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch
Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa
tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng
với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là

dung dịch.
- Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết.

1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch
2/ Thực hành : Tách các chất trong dung dịch
- Úp đĩa lên một cốc nước
muối nóng khoảng 1 phút rồi
nhấc đĩa ra.
- Theo bạn, những giọt nước
đọng trên đĩa có mặn như nước
muối trong cốc không? Tại sao?
- Hãy nếm thử để kiểm tra.

1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch
2/ Thực hành : Tách các chất trong dung dịch
Ta có thể tách các chất trong dung dịch
bằng cách chưng cất.
- Làm thế nào để tách các chất trong
dung dịch?

1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch
Ta có thể tách các chất trong dung dịch
bằng cách chưng cất.
2/ Thực hành : Tách các chất trong dung dịch
Ví dụ : Đun nóng dung
dịch muối, nước sẽ bốc hơi. Hơi
nước được dẫn qua ống làm
lạnh. Gặp lạnh, hơi nước đọng
lại thành nước. Còn muối thì ở
lại nồi đun.


1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch
2/ Thực hành : Tách các chất trong dung dịch
3/ Trò chơi : Hái quả

Để sản xuất ra
nước cất dùng trong y
tế, người ta sử dụng
phương pháp chưng
cất.
Câu 4 : Để sản xuất muối từ nước biển
người ta đã làm cách nào?
Để sản xuất
muối từ nước biển,
người ta dẫn nước
biển vào các ruộng
làm muối. Dưới ánh
nắng mặt trời, nước
sẽ bay hơi và còn lại
muối.
Có nhiều
cách để tách
các chất ra
khỏi hỗn hợp
của nó : sàng,
sảy; lọc; làm
lắng.
10
10
10

5
Câu 6 : Em biết những cách nào để tách
các chất trong một hỗn hợp?
Câu 5 : Hỗn hợp là gì?
Câu 3 : Để sản xuất ra nước cất dùng
trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
Câu 2 : Để tách các chất trong
dung dịch người ta làm bằng cách nào?
Câu 1 : Dung dịch là gì?

D¹y tèt –Häc tèt

bài giảng khoa học lớp 5 bài dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [101.9 KB, 6 trang ]

Giáo án thao giảng
Ngời thực hiện : Minh Hong
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Khoa học
Dung dịch

i. mục tiêu

- Kiến thức : Hiểu đợc thế nào là dung dịch, cách tạo ra một dung dịch và cách
tách các chất trong dung dịch .
- Kĩ năng : Nêu đợc cách tạo ra một dung dịch, cách tách các chất trong một
dung dịch
- Tự làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của dung dịch, tạo ra dung dịch và
tách các chất trong dung dịch.
ii. chuẩn bị

a. GV: + Một số hình ảnh về dung dịch, mô hình chng cất nớc cất, mô hình cách
đồng muối.
+ Đèn cồn, ống nghiệm có khả năng chịu nhiệt.
b. HS : Mỗi nhóm : đờng, muối ăn, cốc chén, thìa, nớc lọc, nớc sôi, đĩa nhựa nhỏ,
sữa.
iiI. Phơng pháp

a. Sử dụng phơng pháp thí nghiệm với hoạt động tìm hiểu tính chất của dung dịch, tạo
ra một dung dịch, tách các chất trong dung dịch .
b. Phơng pháp thảo luận nhóm.
c. Phơng pháp trò chơi học tập.....
iii. các hoạt động dạy- học

1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hỗn hợp là gì ? Cho ví dụ .



- Cả lớp hát

- Hỗn hợp là sự trộn lẫn của 2 hai nhiều
chất vào nhau. VD : muối và mì chính...
- Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp - Bịt miệng cốc bằng giấy lọc và bông
thấm nớc sau đó đổ hỗn hợp nớc và cát
nớc và cát trắng .
trắng qua cốc có giấy lọc, kết quả cát
trắng không hòa tan bị giữ lại ở giấy lọc,
nớc chảy xuống cốc.
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
A/ Hoạt động 1 : Thực hành tạo ra
dung dịch [PP bàn tay nặn bột]
a/ Đa ra tình huống xuất phát và nêu
vấn đề
- Hằng ngày chúng ta thờng bảo vệ răng - Dùng nớc súc miệng, dùng nớc muối.
miệng của mình bằng cách đánh răng,
ngoài cách đánh răng chúng ta còn làm gì
nữa để tăng cờng bảo vệ răng miệng của
mình?
- Học sinh trả lời.
Còn bạn nào có cách nào nữa không ?
GV: Nớc muối bảo vệ răng miệng rất tốt
vì có đặc tính sát trùng, sát khuẩn. Nớc
muối chính là một loại dung dịch. Vậy


các em đã biết gì về dung dịch ?

- Học sinh lắng nghe tiếp nhận câu hỏi .
Để có thêm những hiểu biết về dung dịch
cô và các em sẽ cùng tìm hiểu qua tiết khoa
học ngày hôm nay nhé. Chúng ta cùng vào
bài Dung dịch.
b/ Làm bộc lộ biểu tợng ban đầu của
học sinh .
GV : Đã bao giờ các em tự đặt câu hỏi :
Dung dịch là gì ? Vì sao có đợc dung
dịch cha ?
Để tiến hành tìm hiểu thì cô sẽ tổ chức
cho lớp mình làm việc theo nhóm, [GV
chia nhóm cho HS theo điều kiện lớp 4-6
nhóm] nhiệm vụ của các em là suy nghĩ
ghi vào vở khoa học những hiểu biết của
mình về dung dịch sau dó thảo luận
nhóm và ghi kết quả thảo luận vào bảng
nhóm [thời gian thảo luận là 5 phút].
- GV phát phiếu và lu ý cách thực hiện .
- Cho học sinh làm việc theo nhóm thống
nhất ghi lại những hiểu biết ban đầu về
dung dịch vào vở Ghi chép khoa học và
bảng nhóm để báo cáo trớc lớp .
[Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ]
- Giáo viên đến các nhóm để theo dõi các
nhóm hoạt động và giúp đỡ nếu cần thiết.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận trên bảng.
c/ Đề xuất câu hỏi [dự doán/giả thuyết]
và phơng án tìm tòi .

- Từ việc suy đoán của của cá nhân và
các nhóm đã trình bày kết quả trên bảng,
GV tập hợp thành các nhóm biểu tợng
[phiếu của các nhóm báo cáo] cho học
sinh nhận xét sự giống nhau và khác nhau
của các ý kiến ban đầu của các nhóm
- GV : qua phần trng bày thảo luận báo
cáo của các nhóm, mời các bạn hãy nêu
ra các ý kiến nhận xét của mình về sự
giống và khác nhau theo phần trình bày
của các nhóm .

- Cha
- Học sinh suy nghĩ đa ý kiến thảo luận
và ghi kết quả vào phiếu
- Nhóm 1: + Dung dịch là một chất ở thể
rắn trộn với một chất ở thể lỏng.
+ Dung dịch có nhiều chất.
+ Dung dịch có vị mặn.
- Nhóm 2 :
+ Dung dịch là chất lỏng, có màu, có
mùi, có vị.
+ Dung dịch có vị mặn.
+ Dung dịch có nhiều chất.
- Nhóm 3:
+ Dung dịch có vị mặn.
+ Dung dịch có vị, màu của chất tạo ra nó.
+ Trong dung dịch có nhiều chất.
- Nhóm 4 :
+ Dung dịch có nhiều chất.

+ Dung dịch không thể uống đợc.
+ Dung dịch có vị mặn.

- Học sinh lần lợt đa ra nhận xét của
mình về sự giống và khác nhau của các
nhóm. [4-5 HS]
- Giống nhau
+ Dung dịch có vị mặn.
+ Trong dung dịch có nhiều chất.
- Khác nhau
+ Dung dịch là một chất ở thể rắn trộn
với một chất ở thể lỏng.
+ Dung dịch có màu, vị của chất tạo ra nó.
+ Dung dịch không thể uống đợc.
+ Dung dịch là chất lỏng, có màu, có
mùi, có vị của chất tạo ra nó.
- Học sinh nêu câu hỏi đề xuất đến tính
chất đặc điểm của dung dịch.
- GV: Qua phần nhận xét của các bạn vừa + Dung dịch có màu gì, vị gì ?


rồi các em có thắc mắc gì không ? [Giáo
viên định hớng hớng cho các em nêu đề
xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung
kiến thức cần tìm hiểu về dung dịch.]
- Giáo viên tổng hợp các câu hỏi [chỉnh
sửa các nhóm câu hỏi để phù hợp với việc
tìm hiểu tính chất của dung dịch, cách tạo
ra một dung dịch và cách tách các chất
trong dung dịch] . GV ghi các câu hỏi lên

bảng : [GV:vừa rồi các em đã đa ra rất
nhiều thắc mắc để tìm hiểu về dung dịch,
cô giáo thấy thắc mắc của các em tập
trung ở 2 nội dung chính chúng ta cần
tìm hiểu là ]
+ Dung dịch là gì ?
+ Làm thế nào để tạo ra một dung dịch ?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận đề xuất phơng án tìm tòi để trả lời
các câu hỏi trên . [Chúng ta vừa rồi có rất
nhiều ý kiến thắc mắc về dung dịch, vậy
bây giờ cô đề nghị chúng ta cùng suy nghĩ
và hãy cùng đa ra những phơng án đề xuất
làm thế nào để biết dung dịch là gì ? làm
thế nào để tạo ra một dung dịch? Nào
chúng ta có đề xuất gì không ?]
- GV định hớng cho học sinh phơng án
tốt nhất. Theo các em thì phơng án nào
là tốt nhất để giúp chúng ta tìm hiểu về
tính chất của dung dịch ?. Đó là phơng
án làm thí nghiệm .
d/ Thực hiện phơng án tìm tòi
- Yêu cầu HS ghi câu hỏi và và dự đoán
kết quả vào vở khoa học trớc khi làm thí
nghiệm .
- GV giới thiệu đồ dùng thí nghiệm đã
chuẩn bị sẵn : cốc, đĩa , muối, đờng, nớc
lọc, nớc nóng, sữa.
- GV phát đồ thí nghiệm và hớng dẫn học
sinh thực hiện [lu ý đến tính an toàn khi

thí nghiệm vì có liên quan đến nớc nóng].
- GV giới thiệu phiếu học tập và phát
phiếu học tập.
Tên, đặc điểm của từng
chất tạo ra dung dịch

+ Dung dịch có tính chất gì?
+ Dung dịch có mùi không ?
+ Dung dịch có hình dạng không ?
+ Dung dịch có từ đâu ?
+ Dung dịch có hòa tan trong nớc không?
+ Dung dịch có trong suốt hay không ?
+ Nếu để trong không khí ẩm thì dung
dịch nh thế nào ?
+ Dung dịch đợc làm từ gì ? Dung dịch đợc hình thành nh thế nào ?
+ Uống dung dịch vào thì sẽ thế nào ?

- HS đề xuất các phơng án trả lời :
+ Xem sách giáo khoa.
+ Xem trên mạng.
+ Làm thí nghiệm ....

- Học sinh đề xuất phơng án tốt nhất là
làm thí nghiệm chứng minh .

- HS ghi câu hỏi và dự đoán kết quả vào
vở khoa học.
- Học sinh nhận đồ thí nghiệm về để tiến
hành thí nghiệm theo nhóm .


- Ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu sau để
báo cáo .

Cách tiến hành thí nghiệm

Tên, đặc diểm dung dịch


Nớc sôi : trong suốt,
không màu, không mùi
không vị.
Đờng : màu trắng có vị
ngọt đậm.
Nớc sôi : trong suốt,
không màu, không mùi
không vị.
Mực : màu xanh đậm

Rót nớc vào cốc, lấy đờng Nhóm 1,2 : Dung dịch nớc
cho vào cốc nớc rồi khuấy đờng có vị ngọt.
đều, đờng tan trong nớc .
Rót nớc vào cốc, lấy vài Nhóm 3,4 : Dung dịch nớc
giọt cho vào cốc nớc rồi và mực có màu xanh nhạt.
khuấy đều, mực và nớc hòa
tan vào nhau .

e/ Kết luận kiến thức
- Cho HS báo cáo kết quả TN và nêu - Học sinh báo cáo kết quả theo phiếu
nhận xét .
- Cho học sinh so sánh kết quả giữa các - Học sinh so sánh kết quả các nhóm.

+ Giống nhau : cả 4 nhóm đều tạo ra đợc
nhóm
một dung dịch.
+ Khác nhau : nhóm 1+2 tạo ra dung dịch
từ chất lỏng và chất rắn [nớc và đờng],
nhóm 3+4 tạo ra dung dịch từ chất lỏng
với chất lỏng [nớc và sữa].
- Cho học sinh so sánh với biểu tợng ban đầu - Học sinh so sánh với biểu tợng ban đầu
+ Giống : dung dịch có nhiều chất trộn
với nhau ; dung dịch là chất lỏng có màu
và vị chất tạo ra nó.
+ Khác : dung dịch không thể uống đợc,
dung dịch có vị mặn
- Cho HS nêu thắc mắc GV giải đáp :
+ Cần phải có 2 chất trở lên trong đó có - Để tạo ra dung dịch cần có những điều
một chất lỏng và các chất phải hòa tan kiện gì ?
vào nhau.
- Có phải dung dịch uống đợc không ?
+ Có loại uống đợc có loại không.
+ Thông thờng dung dịch có vị, màu của - Có phải dung dịch có vị, màu của chất
chất tạo ra nó nhng không hoàn toàn tạo ra nó ?
giống với vị, màu của chất ban đầu.
- GV hỏi : Qua việc làm thí nghiệm các
em hãy cho biết :
+ Dung dịch là gì ?
+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa
tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất
lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau gọi
là dung dịch.
+ Làm thế nào để tạo ra một dung dịch ? + Để tạo ra dung dịch phải có ít nhất

- GV chốt kiến thức của bài .
hai chất trở lên trong đó phải có một
[Theo các nhà khoa học ...]
chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan
đợc trong chất lỏng đó.
- 1,2 học sinh đọc lại kết luận.
* Liên hệ mở rộng.
- Ngoài các dung dịch mà các em vừa tạo - Dung dịch nớc và xà phòng, dung dịch
ra hãy kể tên một số dung dung dịch mà giấm và đờng, giấm và muối, nớc mắm và


em biết ? GV hỏi học sinh xem dung dịch mì chính, cà phê và sữa .....
mình nêu ra có uống đợc không ?
B. Hoạt đông 2 : Phơng pháp tách các
chất ra khỏi dung dịch
- GV giới thiệu : Vừa rồi các em đã đợc
thực hành tạo ra một dung dịch.Vậy khi
có dung dịch mà ta muốn tách các chất ra
thi làm nh thế nào ? Chúng ta cùng tìm
hiểu tiếp nhé .
Bớc 1 : Làm việc theo nhóm .
- Cho học sinh đọc nội dung hớng dẫn thí
nghiệm
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, chuẩn
bị dụng cụ thí nghiệm, lu ý HS khi thực
hành thí nghiệm. [cốc, đĩa, nớc nóng,
muối]
- Phát đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm.

- Học sinh lắng nghe


- Học sinh đọc .
- Các nhóm làm việc dới sự chỉ đạo của
nhóm trởng.
+ Đọc mục hớng dẫn thực hành và thảo
luận cách thí nghiệm .
+ Tiến hành thí nghiệm : úp đĩa lên cốc
nớc muối nóng khoảng một phút rồi nhấc
đĩa ra.
+ Các thành viên trong nhóm nếm thử
những giọt nớc trên đĩa và nêu nhận xét
[Nớc đọng trên đĩa không có vị mặn nh
nớc trong cốc]

Bớc 2 : Làm việc cả lớp.
- Cho các nhóm trình bày kết quả thí - Đại diện 1 nhóm trình bày kết thí
nghiệm trớc lớp, các nhóm khác nhận xét
nghiệm của nhóm mình.
bổ sung.
+ Pha dung dịch nớc muối nóng rồi úp
đĩa lên miệng cốc khoảng 1 phút . Sau đó
mở đĩa ra ta thấy những giọt nớc đọng
trên mặt đĩa.
+ Nếm những giọt nớc trên đĩa thấy
không có vị mặn nh nớc muối trong cốc.
Vì chỉ có hơi nớc bốc lên, khi gặp lạnh sẽ
- Giáo viên nhận xét chốt nội dung thí ngng tụ lại thành nớc, muối vẫn còn lại
trong cốc.
nghiệm.
- Qua thí nghiệm em hãy cho biết làm thế + Làm cho nớc trong dung dịch bay hơi,

nào để tách nớc ra khỏi dung dịch nớc đọng lại ta thu đợc nớc.
muối ?
- GV giải thích: Cách làm đó đợc gọi là - Học sinh lắng nghe
chng cất. Ngời ta thờng dùng phơng - Học sinh nhắc lại kết luận : Ngời ta thpháp chng cất để tách các chất trong ờng dùng phơng pháp chng cất để tách
các chất trong dung dịch.
dung dịch.
- Giáo viên giới thiệu mô hình chng cất - Học sinh quan sát mô hình.
nớc SGK nêu ví dụ .
* Liên hệ mở rộng.
- GV giới thiệu ứng dụng của các phơng - Học sinh lắng nghe.


pháp tách các chất trong dung dịch ứng
dụng thực tế : Trong thực tế phơng pháp
chng cất đợc ứng dụng rất nhiều để tách
các chất, em hãy nêu một số ứng dụng
mà em biết ?
[Giáo viên giải thích kết hợp minh họa
bằng hình ảnh] quy trình chng cất nớc cất
và quy trình làm muối.
+ Cho nêu cách làm muối của ngời dân
ven biển.

+ Chng cất nớc cất y tế .
+ Làm muối ...

+ Cho nớc biển vào ô ruộng làm muối
phơi nắng, dới tác động của ánh nắng mặt
trời nớc sẽ bốc hơi và bay đi còn muối
- Giáo viên giải thích : Đây là phơng đọng lại trên mặt ruộng.

pháp tách các chất trong dung dịch nhng - Hoc sinh lắng nghe.
không phải là phơng pháp chng cất mà là
phơng pháp kết tinh.
* Củng cố dặn dò .
- Hôm nay các em học bài gì ?
- Qua tiết học em hiểu dung dịch là gì ?

- Ngời ta có thể tách các chất trong dung
dịch bằng cách nào ?
- Trong tiết khoa học trớc các em đã đợc
tìm hiểu về hỗn hợp. Vậy bạn nào giỏi
nêu điểm giống và khác nhau giữa hỗn
hợp và dung dịch ?
- Cho 1,2 HS nhắc lại ghi nhớ

- Dung dịch
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa
tan bị phân bố đều hoặc hỗn hợp chất
lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là
dung dịch.
- Để tách các chất trong dung dịch ta có
thể dùng phơng pháp chng cất hoặc kết
tinh.
- Giống nhau: đều có từ 2 chất trộn lẫn
với nhau tạo thành.
- Khác nhau : trong hỗn hợp các chất giữ
nguyên tính chất của nó, còn trong dung
dịch tính chất của các chất bị thay đổi khi
hòa tan vào nhau.
- HS nhắc lại ghi nhớ.




Answers [ ]

  1. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan

    Ví dụ: nước muối , chất tan là muối dung môi là nước·Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.

  2. – Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan

    – Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.

    Trong thực tế, người ta sử dụng phuơng pháp chung cất để tạo ra nuớc cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nuớc thật tinh khiết.

    – Ví dụ: Đun nóng dung dịch muối, nuớc sẽ bốc hơi. Hơi nuớc đuợc dẫn qua ống làm lạnh. Gặp lạnh, hơi nuớc đọng lại thành nuớc. Còn muối thì ở lại nồi đun.

    Để sản xuất muối từ nuớc biển, người ta dẫn nuớc biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nuớc sẽ bay hơi và còn lại muối.

    Xin hay nhất ạ

1. Phương pháp vật lý

Phương pháp vật lý dựa vào sự khác biệt về tính chất vật lýcác chất thành phần luôn giữ nguyên tính chất của nó trong hỗn hợp như nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính tan trong nước, khối lượng riêng…để tách riêng chất.

Cụ thể:

- Phương pháp lọc: Dùng để tách các chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng

- Phương pháp cô cạn: Dùng để tách các chất tan rắn [không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao] ra khỏi hỗn hợp chất lỏng

- Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nhờ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi

- Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất ra khổi hỗn hợp lỏng không đồng nhất

- Phương pháp đông đặc: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách nhau lớn.

Ví dụ: Tách muối ra khỏi hỗ hợp nước muối.

Video liên quan

Chủ Đề