Công nghệ vi sinh là gì cho vi dụ

Những câu hỏi liên quan

Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi có tác dụng gì?

A. Bảo quản thức ăn tốt hơn

B. Tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn

C. Tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn

D. Cả A, B, C đều đúng

Bước thứ 4 trong quy trình ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là?

A. Ủ hay lên men.

B. Tách lọc, tinh chế.

C. Cấy chủng vi sinh vật đặc thù.

D. Tất cả đều sai

Khoa học và công nghệ có nhiệm vụ như thế nào? Lấy ví dụ về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất hoặc sáng kiến khoa học – kĩ thuật mà em biết.

Nguyên lí ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi?

A. Ủ hay lên men thức ăn.

B. Thu được thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao.

C. Cấy nấm men hay vi khẩn có giá trị dinh dưỡng thấp.

D. Tất cả đều đúng

Nguyên lí ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi là:

A. Cấy các chủng nấm men vào thức ăn

B. Cấy vi khuẩn có ích vào thức ăn

C. Tạo điều kiện thuận lợi để nấm và vi khuẩn phát triển

D. Cả 3 đáp án trên

Cho một số ví dụ về ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất [giải trí, săn bắn, bảo vệ mùa màng, chăn nuôi, an ninh quốc phòng,…]

So sánh sự khác nhau giữa phân Nitragin và phân Azogin.

Gợi ý trả lời:

Phân Nitragin Phân Azogin

Thành phần chính: vi khuẩn cộng sinh ở nốt sần cây họ Đậu

Dùng chủ yếu cho cây họ đậu

Thành phần chính: vi khuẩn sống hội sinh với cây lúa

Dùng bón cho lúa

Câu 2

Hãy sắp xếp các loại phân: Mana, Azogin, Estrasol, lân hữu cơ vi sinh, Nitragin, Photphobacterin vào bảng sau:

Phân vi sinh vật cố định đạm

Phân vi sinh vật chuyển hóa lân

Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ

Gợi ý trả lời:

Phân vi sinh vật cố định đạm

Phân vi sinh vật chuyển hóa lân

Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ

  • Lân hữu cơ vi sinh
  • Photphobacterin

Câu 3

Có thể dùng phân Nitragin bón cho các cây trồng khác không phải cây họ Đậu được không? Tại sao?

Gợi ý trả lời:

  • Không thể dùng phân Nitragin bón cho các cây trồng khác không phải cây họ Đậu.
  • Giải thích: Vì vi sinh vật nốt sần cây họ Đậu có khả năng biến đổi nitơ tự do thành NH3 khi có sắc tố màu hồng ở nốt sần cây họ Đậu mà ở các cây khác không có. Do đó bón Nitragin cho các cây trồng khác không mang lại hiệu quả.

Câu 4

Có nên sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ để tẩm hạt, rễ trước khi gieo trồng không? Vì sao?

Gợi ý trả lời:

  • Không nên sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ để tẩm hạt, rễ trước khi gieo trồng.
  • Giải thích: Vì vi sinh vật phân giải chất hữu cơ sẽ làm thối hạt, thối rễ.

1. Cơ sở khoa học: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là lợi dụng hoạt động của nấm men và các loại vi sinh vật có ích. Do thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào vi sinh vật là prôtêin nên sự có mặt của chúng làm tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn Nguyên liệu thức ăn và các điều kiện về thời gian, độ ẩm thich hợp là môi trường vi sinh vật phát triển mạnh, sinh khối nhân nhanh Quá trình hành động của vi sinh vật còn sinh ra các chất khác như: vitamin, axit amin, các hoạt chất sinh học, làm tăng gía trị dinh dưỡng của thức ăn. VD:  ủ lên men thức ăn nhờ vi sinh vật như nấm men, vi khuẩn… Tác dụng: Bảo quản thức ăn tốt hơn Bổ sung làm tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn, tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn 2. Ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi: Nguyên lí: Cấy nấm men hay vi khẩn có giá trị dinh dưỡng thấp. Ủ hay lên men thức ăn. Thu được thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao. Ví dụ: chế biến bột sắn nghèo prôtêin thành bột sắn giàu prôtêin.

Kết quả: hàm lượng prôtêin trong bột sắn được nâng lên từ 1,7% lên 35%.

Công nghệ vi sinh là gì? Tầm quan trọng và cách ứng dụng công nghệ vi sinh vào trong đời sống như thế nào? Tất cả sẽ được bật mí ngay sau đây!

Công nghệ vi sinh là chuyên ngành thuộc ngành nghiên cứu vi sinh vật. Nó được dựa vào những hoạt động sống của sinh vật để nghiên cứu và khai thác. Lĩnh vực này là một “mắt xích” quan trọng của ngành công nghệ sinh học ngày nay được rất nhiều nhà khoa học quan tâm. Công nghệ vi sinh có tên tiếng Anh là: Microbial Technology.

Công nghệ vi sinh đóng một vai trò quan trọng trong ngành công nghệ sinh học

Việc khai thác, nghiên cứu vi sinh có thể ứng dụng vào trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Đặc biệt, các sản phẩm từ công nghệ vi sinh còn có thể phục vụ cho những lĩnh vực như: xử lí chất thải, công nghiệp, nông nghiệp,… Không chỉ vậy, những nhà nghiên cứu còn đư ẩ những sản phẩm từ công nghệ vi sinh đẩy lùi các loại bệnh tật.

Có thể nói công nghệ vi sinh là ngành nghiên cứu có ảnh hưởng và vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người. Hãy cùng tìm hiểu những ứng dụng của công nghệ vi sinh vào cuộc sống như thế nào nhé!

Ở Việt Nam, Nông nghiệp là ngành chiếm 70% cơ cấu ngành, cũng là ngành kinh tế mũi nhọn trong nhiều năm qua. Chính vì vậy, khi áp dụng công nghệ vi sinh vào trong lĩnh vực nông nghiệp đạt được nhiều hiệu quả đáng kinh ngạc, rất được quan tâm.

Những sản phẩm phân bón vi sinh là một phần không thể thiếu trong ngành trồng trọt. Những phân bón được sản xuất từ những loại sinh vật có lợi vừa cho năng suất cao lại không có gây hại cho sức khỏe người sử dụng. Đặc biệt, phân bón vi sinh còn có giá thành rẻ hơn rất nhiều so với các loại phân bón hóa học khác.

Công nghệ vi sinh giúp cho ngành chăn nuôi đạt được nhiều bước tiến đáng kể

Ngoài sản xuất phân bón còn sản xuất ra những loại nấm, men… dùng cho chăn nuôi giúp khử trùng, giảm các loại mùi khó chịu cho các trang trại chăn nuôi. Đặc biệt, các sản phẩm vi sinh đó còn có tác dụng trở thành những miếng lót đệm giúp vật nuôi chống chọi bệnh tật.

Công nghệ vi sinh đã đóng góp một phần quan trọng trong công cuộc chống chọi lại các loại bệnh dịch. Nhờ những loại vi sinh vật được nghiên cứu mà ngành y có thể phát minh ra những loại thuốc, vacxin, hoocmon… loại bỏ tiêu diệt những mầm bệnh nguy hiểm.

Tuy nhiên, một điều tương đối đáng buồn, vi sinh vật lại chính là nguyên nhân gây nên căn bệnh ung thư nguy hiểm ở người. Hiện nay, vẫn chưa có loại thuốc tiêu diệt tận gốc căn bệnh nguy ác này.

Hiện nay, có thể này hàng loạt các nhà máy công nghiệp được xây dựng, khiến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên nhân chính là ý thức kém của các doanh nghiệp không có biện pháp xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường. Vừa ô nhiễm môi trường lại nguy hiểm đến sức khỏe người dân sống xung quanh.

Vi sinh vật bao gồm nhiều loại vi khuẩn, nấm, virut, vi tảo… đây đều là những sinh vật có khả năng làm sạch nguồn nước thải. Mặc dù bên trong chúng chứa những mầm bệnh, nhưng chúng lại có tác dụng rất lớn cho việc xử lý các nguồn ô nhiễm từ chất thải.

► Xem ngay: Các kiến thức nghề nghiệp hữu ích giúp phục vụ tốt trong công việc

Hiện nay, thị trường việc làm vô cùng năng động với nhiều biến đổi khó lường. Vì vậy, bạn không thể đánh giá được đâu là ngành nghề mãi mãi giữ vị trí hàng đầu. Công nghệ vi sinh là ngành nghiên cứu những sản phẩm phục vụ rất nhiều lĩnh vực đời sống nên có thể dự đoán trong tương lai còn phát triển lớn mạnh hơn nữa.

Công nghệ vi sinh được xem là một trong những công việc hot trong tương lai

Có thể nói hiện nay khi nhu cầu của con người về những sản phẩm bảo vệ sức khỏe tăng mạnh, hàng loạt các loại dịch bệnh nguy hiểm xuất hiện khiến công nghệ vi sinh càng khẳng định tầm quan trọng. Sự cạnh tranh về thị trường cũng căng thẳng đến nghẹt thở nên sẽ chẳng có công ty nào lại từ chối những ứng viên hiểu biết về vi sinh.

Vì vậy, nếu được đào tạo về lĩnh vực vi sinh vật, có niềm đam mê nghiên cứu về lĩnh vực này tự tin thử sức mình. Chắc chắn trong một tương lai không xa bạn sẽ gặt hái được rất nhiều thành công ngoài dự đoán.

Công nghệ vi sinh là gì? Bài viết đã tìm ra câu trả lời cho quý độc giả. Mong rằng quý độc giả có được quãng thời gian hữu ích khi đọc bài viết này!

► Cập nhật những tin tức việc làm mới nhất hiện nay

Video liên quan

Chủ Đề