Đánh giá tình trạng vết mổ năm 2024

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT ỐNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN

Thị Bích Ngọc Nguyễn 1,, Hoàng Nguyễn 2, Quang Trung Trương 2

1 Bệnh viện Thanh Nhàn 2 Đại học Y Hà Nội

Nhiễm khuẩn vết mổ, Phẫu thuật ống tiêu hóa Giờ kế tiếp: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ, … theo dõi 30 phút/lần, rồi thưa hơn đến khi người bệnh tỉnh hoàn toàn (đánh giá dựa vào thang điểm hồi tỉnh ALDRETE).

  • Riêng nhiệt độ nên lấy ở hâụ môn vì ở đó ít ảnh hưởng của thuốc mê và nhiệt độ phòng mổ

Bước 3: Theo dõi hô hấp

  • Theo dõi hô hấp của người bệnh, đánh giá tần số, tính chất, nhịp thở, các dấu hiệu khó thở. Theo dõi chỉ số oxy trên Monitor, khí máu động mạch. Dấu hiệu thiếu oxy trên người bệnh như tím tái, thở co kéo, di động của lồng ngực kém
  • Làm sạch đường thở: hút đờm dãi, chất nôn
  • Khi người bệnh mê cho nằm đầu cao 15 – 30 độ, mặt nghiêng sang một bên. Nếu người bệnh tỉnh cho người bệnh nằm tư thế Flowler.
  • Nếu người bệnh thiếu oxy cho người bệnh thở oxy.

Bước 4: Theo dõi về tuần hoàn

  • Nhận định tình trạng tim mạch, da, niêm mạc, dấu hiệu chảy máu, tiền sử bệnh tim mạch của người bệnh (nếu có), dấu hiệu mất nước, lượng nước xuất nhập, điện tim, …
  • Theo dõi: lắp máy theo dõi mạch, huyết áp
  • Chăm sóc toàn diện người bệnh để phát hiện sớm các dấu hiệu chảy máu: chảy máu vết mổ, qua chân và ống dẫn lưu, tình trạng bụng, …(các dấu hiệu biểu hiện thiếu máu trên lâm sàng như: mạch nhanh, huyết áp hạ, da xanh, niêm mạc nhợt, SpO2 giảm, …)

Bước 5: theo dõi về nhiệt độ

  • Tăng huyết áp: người bệnh sau phẫu thuật hay sốt nhẹ do mất nước, do tình trạng phản ứng của cơ thể. Thường sau mổ ngày thứ nhất đến ngày thứ 2 thân nhiệt tăng nhẹ 37º5 – 38º. Trường hợp người bệnh sốt cao hơn thì cần theo dõi và phát hiện sớm nguyên nhân nhiễm trùng.
  • Hạ than nhiệt: do nhiệt độ phòng phẫu thuật thấp, người già, người suy dinh dưỡng, người bệnh suy kiệt hoặc thời gian cuộc mổ kéo dài, …
  • Chăm sóc: bù nước theo y lệnh; khi nhiệt độ tăng cao phải tiến hành hạ sốt cho người bệnh, theo dõi nhiệt độ thường xuyên, liên tục tùy tình trạng bệnh nhân

Bước 6: theo dõi thần kinh

  • Về ý thức, định hướng, cảm giác và vận động một cách thường xuyên, điểm glassgow
  • Trong quá trình hồi tỉnh người bệnh dễ kích thích vật vã, khó chịu

Bước 7: Theo dõi đau

  • Đánh giá mức độ đau bằng thang điểm VAS
  • Thực hiện y lệnh thuốc giảm đau
  • Làm giảm đau cho người bệnh bằng biện pháp tâm lý. Phương pháp này làm giảm đáng kể số lượng thuốc giảm đau cho người bệnh, vì bản thân mỗi người bệnh đều có khả năng sản sinh ra morphin nội sinh để tự giảm đau.

Bước 8: Chăm sóc vết mổ và dẫn lưu

  • Chăm sóc vết mổ: thay băng, đánh giá tình trạng vết mổ hàng ngày và ghi hồ sơ bệnh án. Nếu vết mổ chảy máu: lượng ít thì băng ép để cầm máu, nếu nhiều thì băng ép tạm thời, theo dõi dấu hiệu sinh tồn và báo cáo bác sỹ xử trí. Phát hiện sớm các biến chứng nhiễm trùng.
  • Chăm sóc dẫn lưu:

+ Nhận định loại dẫn lưu, mục đích của dẫn lưu để theo dõi và chăm sóc đúng

+ Theo dõi thể, màu sắc và tính chất dịch dẫn lưu

+ Hệ thống dẫn lưu phải kín, vô trùng, lưu thông và một chiều

+ Ống dẫn lưu phải được nối với túi hoặc chai và đặt ở vị trí thấp hơn người bệnh

+ Cần kẹp ống dẫn lưu khi xoay trở người bệnh hoặc tập cho người bệnh tập vận động để tránh dịch dẫn lưu chảy ngược dòng

+ Thay băng chân dẫn lưu hàng ngày

+ Rút dẫn lưu khi có chỉ định

Bước 9: Đảm bảo dinh dưỡng

  • Chế độ dinh dưỡng cần cung cấp đủ nhu cầu để chống nhiễm khuẩn, nhanh liền vết mổ và phục hồi sức khỏe cho người bệnh: trung bình 30-35 kcalo/kg/cân nặng/ngày Những người bệnh già yếu suy kiệt, người bệnh tiêu hóa kém, ăn uống kém có thể kết hợp với nuôi dưỡng bằng đường truyền tĩnh mạch Nhiễm khuẩn vết mổ, mổ mở

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang các trường hợp sau phẫu thuật mổ mở tại Khoa Phẫu thuật Gan-Mật-Tụy, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, từ tháng 3 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021. Kết quả: 410 bệnh nhân đã được phẫu thuật. Tuổi trung bình 55,1 ± 15,3 (12-89), nam/nữ là 1,5. Bệnh nhân suy dinh dưỡng (4,4%). Bệnh lý kèm theo: Tăng huyết áp (9%), đái tháo đường (6,8%). Bệnh lý gan được phẫu thuật chiếm đa số (45,1%). Tỷ lệ sử dụng kháng sinh dự phòng (51,7%). Tỷ lệ bệnh nhân có phẫu thuật sạch nhiễm (89,3%). Số ngày nằm viện trung bình 14,9 ± 7,1 ngày. Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ là 6,3%, trong đó nhiễm khuẩn sâu (0,2%), nhiễm khuẩn nông (6,1%). Cấy khuẩn Escherichia coli dương tính (11,53%). Kết luận: Tỷ lệ nhiễm khuẩn đối với mổ mở là rất thấp với nguyên nhân chủ yếu do Escherichia coli.