Để chọn giống gà đẻ trứng em sử dụng phương pháp chọn lọc nào

Tiết 24 _ BÀI 33MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍGIỐNG VẬT NUÔICâu 1:Thế nào là sự sinh trởng và sự phát dụcở vật nuôi?Câu 2:Em hãy chọn những biến đổi ở vật nuôitơng ứng thuộcsự sinh trởng hay sự phát dục ?Những biến đổi ở cơ thể vật nuôi1. Chiều cao của bê con tăng thêm 5cmSự sinhtrởngXXXX2. Thể trọng của vịt con từ 0.5 kgtăng lên 0.8 kg3. Gà trống biết gáy4. Ngan cái bắt đầu đẻ trứngSựphátdụcXQua câu chuyện em hãy trả lời 2 câuhỏi sau trên giấy :1. Gia đình nhà bạn Bình chăn nuôigà chọi với mục đích gì?2. Theo em bạn Bình dựa vào đâuchọn được 4 con gà giữ lại làmgiống nhanh như vậy?Nhìn đàn gà chọicủa gia đình mẹ bảoBình:- Đàn gà này mau lớn,thịt ngon, ngày mai mẹbán cho người ta làmthịt. Con hãy chọn 4 - 5con giữ lại để làmgiống.Bình nhìn đàn gà,chọn xong gọi mẹ.- Mẹ ơi. Con chọn được1 con gà trống và 3 congà mái rồi ạ.- Ừ tốt. Con ra bắt đi đểnuôi tiếp, còn lại maimẹ bán hết.Gà Tam HoàngGà Lơ goGà chọi [ gà nòi ]Nuôi đến 70 – 80ngày tuổigà trống: 2,2 – 2,8 kg.gà mái: 1,8 – 2,0 kg,lượng trứng đạtkhoảng 135 quả/ năm.Nuôi đến 150 – 180ngày tuổiGà trống 1,8 - 2 kg,gà mái 1,6 - 1,8 kg.đẻ trứng280 – 300quả/năm.Nuôi đến 150 – 180ngày tuổigà trống: 3.0 – 4.0 kg.gà mái: 2.2 – 2.5 kg,lượng trứng50 - 60 quả/ năm.-Phẩm chất thịt thơmngon-Phẩm chất thịt thơmngon-Phẩm chất thịt thơmngon- Với mục đích nuôi lấy trứng em sẽ chọn giống gà nào?- Với mục đích nuôi lấy thịt em sẽ chọn giống gà nào?Thực tế đôi khi mục đích chăn nuôi có thể thay đổi và chănnuôi với nhiều mục đích khác nhau.- Thế nào là chọngiống vật nuôi?- Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đựcvà cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi.Tìm hiểu ví dụ trong SGK em hãy trả lời 2 câu hỏi sau:Mục đích chọn gà trốngvà gà mái giống ri để làmgì ?Chọn gà trống, gà máigiống ri đã dựa vào tiêuchuẩn nào?Em hãy lấy thêm vídụ khác về chọn giốngvật nuôi?Gà Đông Tảo- Có nguồn gốc từ huyện Khoái Châu tỉnh Hưng yên.Chọn các con có đặc điểm:Có lừng phẳng, chân cao to, sù sì, có hoa dâu.+ Con trống có lông màu tía sẫm hoặc màu mận chín, phalẫn màu đen trọng lượng đạt tối đa 4,5 - 5 kg+ Con mái có lông màu vàng nhạt, da, mỏ, chân vàng.trọng lượng đạt tối đa 3,5 - 4 kgNgoài mục đích chăn nuôi chọn vật nuôi làmgiống dựa vào một số tiêu chuẩn như:- Ngoại hình: Hình dáng bên ngoài của vậtnuôi, mang đặc trưng của giống.- Thể chất: là chất lượng bên trong, mặtsinh lí của cơ thể vật nuôi.Cả lớp hãy đọc nội dung mục II trong SGK / Tr _89Quy trình số 1:Đàn vật nuôi trưởng thànhCác vật nuôi để sinh sảnQuy trình số 2:Các vật nuôi conCác vật nuôi trưởng thànhCác vật nuôi sinh sảnQuy trình nào thể hiện phương pháp chọn lọc hàng loạt?Quy trình số 1: Chọn lọc hàng loạtĐàn vật nuôi trưởng thànhCác vật nuôi sinh sảnPhương pháp chọn lọc hàng loạt được thực hiện như thế nào?Quy trình số 1: Chọn lọc hàng loạtĐàn vật nuôi trưởng thànhCác vật nuôi sinh sảnBước 1: Căn cứ sức sản xuấtcủa vật nuôi trong đàn.Bước 2: Chọn các con tốtnhất để làm giống.Kết quả sức sản xuất về: cânnặng, số lượng trứng, sữa…từng vật nuôi trong đàn.So sánh sức sản xuất củatừng vật nuôi với các tiêuchuẩn đã định trước, chọncác cá thể tốt nhất.Bản chất: phương pháp này khi chọn vật nuôi thiên vềngoại hình và số lượng sức sản xuất vật nuôi.Chọn lọc hàng loạtCách chọn lợn nái Landrace làm giống.Chọn các con lợn trong đàn đạt các tiêu chuẩn như: mìnhtròn, lưng thẳng, bụng không sệ, mông nở, bốn chân cứngcáp, móng chân gọn….. đạt trên 90 kgNhững con đạt tiêu chuẩn để làm giống.Quy trình số 2: Kiểm tra năng xuấtCác vật nuôi conCác vật nuôi trưởng thànhCác vật nuôi sinh sảnPhương pháp kiểm tra năng suất được thực hiện như thế nào?Quy trình số 2: Kiểm tra năng xuấtCác vật nuôi conCác vật nuôi trưởng thànhCác vật nuôi sinh sảnBước 1: Chọn các vậtnuôi con tham gia chọnlọcBước 2: Nuôi trong điềukiện “chuẩn” một thờigian.Bước 3: Chọn các contốt nhất để làm giống.Tham gia chọn lọc là cáccon của những cặp bố,mẹ giống tốt .Theo dõi sự phát triển củatừng cá thể về: kích thướccơ thể, cân nặng, mứcthức ăn… từ 3- 6 thángSo sánh sự phát triển củatừng cá thể với các tiêuchuẩn đã định trước,chọn các cá thể tốt nhất.Bản chất: phương pháp này khi chọn kết hợp khá đầy đủ vềngoại hình, sinh lí và số lượng sức sản xuất của vật nuôi.Bước 1: Chọn các vậtnuôi con tham gia chọnlọcĐể chọn lợn con tốt tham gia chọn lọc cần dựa vào các tiêu chí.Các nhóm hãy ghép nối các mục của cột A với cột B để hoàn thiện các tiêuchí đó.ANốiBKhối lượnga1Mông nở, đùi to, khấu đùi lớn.Đầu và cổb2Lưng dài, bụng gọnThân trướcc3Vai phẳng, nở nang, ngực sâu, khoảngcách giữa hai chân trước rộng.Thân giữad4Mặt thanh, mắt sáng, mõm bẹThân saue5Trên 10 kgNhững lợn con tốt được chọn sẽ nuôi dưỡng tiếp khoảng 6 tháng đều trongđiều kiện chuẩn.Căn cứ vào tiêu chuẩn của giống đã định trước[ trọng lượng, kích thướcdài thân, lượng thức ăn, …., chọn con lợn tốt nhất đạt tiêu chuẩn làm giốngEm hãy cho biết Bình đã sử dụngphương pháp chọn giống nào?Nhìn đàn gà chọicủa gia đình mẹ bảoBình:- Đàn gà này mau lớn,thịt ngon, ngày mai mẹbán cho người ta làmthịt. Con hãy chọn 4 - 5con giữ lại để làmgiống.Bình nhìn đàn gà,chọn xong gọi mẹ.- Mẹ ơi. Con chọn được1 con gà trống và 3 congà mái rồi ạ.- Ừ tốt. Con ra bắt đi đểnuôi tiếp, còn lại maimẹ bán hết.Cho các từ và cụm từ trong ô dưới đây:Thấp, CaoÍt, NhiềuKhông cao, CaoCơ sở giống, Hộ gia đìnhMột đàn, Nhiều đànCặp đôi thảo luận hoàn thiện nội dung bảng sauĐiểm soPPsánhChọn giốngChọn lọc hàng loạtKiểm tra năng suấtTrìnhđộkỹthuậtThờigianthựchiệnCôngSố đànsức,vật nuôitiền bạcthamgiaMức độchínhxácNơi ápdụngĐáp án.Điểm soPPsánhChọn giốngTrình độkỹ thuậtThời gianthực hiệnCông sức,tiền bạcChọn lọc hàng loạtThấpÍtÍtKiểm tra năng suấtCaoNhiềuNhiềuMức độchính xácNơi ápdụngKhôngcaoCá thể, hộgia đìnhCaoCơ sởgiốngBài 2: Đánh dấu: [x] vào phơng phápchọn lọc hàng loạt và [0] vào phơngpháp chọn lọc cá thể.12XChọn những con gà trống to, khoẻ mạnhtrong đàn để làm giốngXChọn những lấy những con trâu Sừngcánh ná, dạ bình vôi, mắt ốc nhồi, tai lámít... để làm giống.304x Phơng pháp chọn lọc nào đơn giản, phù05Phơng pháp chọn lọc nào phải áp dụngtiến bộ khoa học kĩ thuật caohợp trình độ kĩ thuật làm giống thấp,độ chính xác kémChọn trong đàn những con gà mái đẻtrứng đều, luôi con khéo để làm giốngMỤC ĐÍCHQUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI- Nhằm giữ cho các giống vật nuôi không bị pha tạp vềmặt di truyền, tạo thuận lợi cho việc chọn lọc giống thuầnchủng hoặc lai tạo giống vật nuôi.Về nhà:- Đọc nội dung phần ghi nhớ [ SGK ]-Tìm hiểu lại nội dung của bài.- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài.

Kỹ thuật chọn lọc và nhân giống gà Hiện nay, ngoài các giống gà địa phương có từ lâu đời, ở nước ta còn có rất nhiều giống gà được nhập nội có giá trị. Giống gà công nghiệp hướng thịt có: USA-30MPK, AA. Cobb. Lohmann meat. Giống gà công nghiệp hướng trứng có Lerghor; USA brown; Hy line; Brown Nick; Babcock B380 v.v... Giống gà nuôi thả vườn ưu việt có các giống Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabiir, Sasso, USA-JA-57 v.v... Chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật chọn và nhân giống đối với các giống gà trên. I. Nhân giống gà thuần chủng [áp dụng cho các giống gà thuần]Nhân giống thuần chủng trong phạm vi một giống đã được áp dụng hàng chục năm nay trong ngành chăn nuôi. Về phương diện di truyền đó là sự giao phối giữa những cá thể hoàn toàn giống nhau về các yếu tố di truyền. Bằng cách nhân giống thuần chủng đã duy trì được tính đồng nhất của giống trong nhiều thế hệ. Tuy nhiên, để tránh giao phối cận thân gây hậu quả xấu về mặt di truyền, cần phải ghép những con giống đã được chọn lọc vào những gia đình gà riêng biệt. Những gia đình gà này vẫn được tiếp tục theo dõi các chỉ tiêu năng suất sau khi ghép gia đình. Thông thường mỗi gia đình gà có 1 trống và 10-12 mái. Ngoài ra, trong mỗi gia đình còn có 1 - 2 trống dự phòng. Các cá thể trong gia đình đều được đeo số để tiện theo dõi. Lúc gà mới nở ra được đeo số ở cánh, lớn lên được đeo thêm số ở chân. Trứng của từng con mái đẻ ra cũng được đánh số và đưa vào ấp trong các khay riêng biệt. Để tránh nhầm lẫn do gà nhảy ra trong thời gian nở, người ta làm những khay ấp có chụp đậy. Dựa vào số liệu ghi trên vỏ trứng sẽ biết được lý lịch của chúng. Sau khi đã được chọn lọc dựa theo một số tình trạng cơ bản qua các giai đoạn tuổi khác nhau: lúc 1 ngày tuổi, giai đoạn hậu bị và giai đoạn đẻ, tiến hành đánh giá giá trị giống của từng cá thể và chọn ghép gia đình để tái sản xuất thế hệ tiếp theo với nguyên tắc anh em ruột hay anh em cùng bố khác mẹ hoặc cùng mẹ khác bố không được ghép vào một gia đình mới. Để tránh đồng huyết trong 4 thế hệ liên tục, cần phải luân chuyển trống mái theo nguyên tắc sau đây: Nếu trong quần thể có 20 gia đình [là số gia đình tối thiểu của một dòng] thì đánh số thứ tự từ 1-20. Con của mỗi gia đình được đeo số theo số của gia đình đó. Khi ghép gia đình mới ở thế hệ thứ I [F1], thì ghép trống là con của gia đình thứ nhất với mái là con của gia đình thứ 2 và ký hiệu số gia đình mới là 1/2 [ngầm hiểu tử số 1 là con trống, mẫu số 2 là con nái]. Tiếp tục ghép con trống của gia đình số 2 với mái của gia đình thứ 3 và gia đình mới này mang ký hiệu 2/3. Cứ tiếp tục như vậy cho đến gia đình mang ký hiệu 20/1. Sang thế hệ II [F2] tiến hành ghép gà trống là con của gia đình số 1/2 với mái 1à con của gia đình số 3/4 ký hiệu gia đình mới này là: 1/2 /3 3/4 20/1Tiếp tục làm như vậy sẽ có các gia đình mới mang các ký hiệu: 3/4 4/5 5/6 2/3 Theo quy luật đó, đến thế hệ thứ IV vẫn có 20 gia dình thuần chủng mà sự đồng huyết không xảy ra. Từ thế hệ thứ IV, quá trình ghép phối được lặp lại như thế hệ thứ 1. Vậy là thế hệ thứ IV của chu kỳ cũ trở thành thế hệ ban đầu của chu kỳ mới. Trên đây là sơ đồ ghép phối lý tưởng, nhưng trong thực tế sản xuất đến một thế hệ lào đó trong chu kỳ, không phải tất cả các gia đình đều được giữ nguyên, mà do một số gia đình có thể bị chết trong quá trình nuôi hoặc chất lượng giống kém không được chọn. Vì thế, để tránh đồng huyết cần phải xây dựng 2 vòng ghép phối và như vậy mỗi dòng cần có tối thiểu 40 gia đình gà.II. Chọn lọc giống gà ông bà So với các dòng thuần, công tác giống đối với gà ông bà đơn giản hơn. Việc đánh giá chọn lọc giống đối với các đối tượng này chủ yếu theo phương pháp chọn lọc quần thể, tức là dựa vào chỉ tiêu năng suất, ngoại hình của bản thân con giống, mà không tính đến các chỉ tiêu năng suất bố mẹ, anh chị em ruột và anh chị em họ của chúng. Chỉ tiêu chọn giống quan trọng nhất đối với gà ông bà là khối lượng cơ thể và ngoại hình. Một số gà bị loại do một số khuyết tật ngoại hình hoặc khối lượng không đạt tiêu chuẩn. Có biến dị di truyền về khối lượng cơ thể trong hầu hết các dòng gà ông bà. Sự biến dị này có thể ứng dụng trong quá trình chọn lọc gà giống ông bà để phát huy tối ta tiềm năng di truyền của từng gà con được sinh ra từ những con giống này. Mặc dù tiến bộ di truyền đạt được do chọn lọc đối với mỗi cá thể chưa nhiều, nhưng lợi ích kinh tế tổng thể thu được từ tất cả đàn gà sản xuất ra là đáng kể. Trên đây là nguyên tắc ghép gia đình được áp dụng cho các cơ sở chăn nuôi gà thuần chủng có quy mô lớn. Đối với các hộ gia đình chăn nuôi có quy mô nhỏ, tự sản xuất con giống thì phương pháp tốt nhất để tránh đồng huyết là nhân giống theo nhóm. Theo đó, ngay từ thế hệ đầu tiên [thế hệ xuất phát] đàn gà giống được nuôi tách thành 4 nhóm riêng biệt. Khi tiến hành chọn ghép gia đình phải ghép trống của nhóm I với mái của nhóm II; trống nhóm II ghép với mái của nhóm III; trống nhóm III ghép với mái nhóm IV và cuối cùng trống nhóm IV với mái nhóm I. ở thế hệ tiếp theo cũng luân chuyển trống theo quy luật trên, sao cho trống và mái được ghép với nhau không cùng một nhóm. Khi chăn nuôi gà tài nông hộ, điều cần tránh là không sử dụng con trống hoặc con mái là con được sinh ra từ một con mái hoặc trống để ghép với chính bố mẹ chúng. Nếu muốn sử dụng gà mái đẻ trong 2-3 năm đẻ thì cách tốt nhất là thay thế con trống đã sử dụng phối giống ở thế hệ trước đó bằng cách mua gà trống từ nơi khác và sau khi đàn con sinh ra nuôi đến tuổi thành thục sinh dục [tuổi biết đạp mái] phải loại bán hết con trống, nhằm tránh sự phối giống giữa anh chị em với nhau. 1. Chọn gà con 1 ngày tuổi. - Gà con mang từ máy nở ra phải để riêng theo từng dòng trống và dòng mái và chọn tách trống mái theo yêu cầu đối với mỗi giống. - Cân 10% số gà nở ra để xác định khối lượng bình quân của từng dòng. Chọn những cá thể có khối lượng xấp xỉ khối lượng sơ sinh trung bình của từng dòng. - Chọn những cá thể có ngoại hình chuẩn: thân hình cân đối, không dị tật, lông bông tơi xốp, bụng thon nhỏ, không hở rốn, mắt tinh nhanh, mỏ và chân cứng cáp sáng bóng, dáng đi nhanh, khoẻ. Loại bỏ những cá thể có khác biệt so với một trong những đặc điểm nêu trên như: mỏ vẹo, bắt chéo hoặc khác thường; mắt kém, đồng tử méo; cổ vẹo; lưng cong; không có phao câu; không có đuôi; xương lưỡi hái bị vẹo, ngắn, dị dạng hoặc trồi ra ngoài; ngón chân và bàn chân cong, bàn chân sưng hoặc bị nhiễm khuẩn, trẹo đầu gối, ngực bị phồng lên, cơ ngực kém phát triển hoặc phát triển không bình thường so với cá thể khác; bộ lông không tơi xốp hoặc bị ướt dính. - Gà con sau khi được chọn cho vào hộp và phải để riêng theo từng dòng, mỗi hộp đựng 100 con. - Chuyển gà con xuống chuồng nuôi theo từng dòng với cơ cấu đàn như sau: so với gà bà ngoại thì số lượng gà bà nội chiếm tỷ lệ 30%, gà ông ngoại chiếm 20%. Còn gà ông nội chiếm 19% so với gà bà nội. - Mỗi ô chuồng nuôi không quá 300 con [nếu nuôi nền], nuôi tách riêng trống, mái từ lúc 1 ngày tuổi đến lúc 19-20 tuần tuổi. 2- Chọn gà lúc 21 ngày tuổi hoặc 42 ngày tuổi [ngày tuổi chọn lọc tuỳ thuộc từng giống, dòng]. - Trước khi chọn giống cần phải kiểm kê chính xác số gà còn lại của từng dòng. - Xác định quy mô đàn giống dự kiến [số gà mái đầu kỳ của cả dòng mái và dòng trống ông bà]. - Đối với gà bà ngoại: chỉ loại những cá thể có khuyết tật, ốm yếu, kể cả những gà trống bị lẫn. Thường giữ lại 95 - 97% số gà so với đầu kỳ. - Đối với gà ông ngoại: sau khi loại những cá thể có khuyết tật, ốm yếu, chỉ giữ lại những con nặng cân nhất để làm giống; số lượng trống giữ lại thường là 60 -65% so với đầu kỳ. - Đối với gà bà nội: cũng chỉ loại những cá thể có khuyết tật về ngoại hình và thể chất, kể cả trống bị lẫn mái. Thường giữ lại 94 - 95% so với đầu kỳ - Đối với gà ông nội: sau khi loại những cá thể bị khuyết tật, ốm yếu, cũng chỉ giữ lại những con nặng cân nhất, khoẻ nhất để làm giống. Giữ lại 15% so với gà bà nội. - Những khuyết tật của các cá thể được biểu hiện bằng 1 trong những đặc điểm sau: mỏ vẹo, mắt kém, đồng tử méo, cổ vẹo, lưng cong vẹo, xương lưỡi hái bị vẹo, ngắn, dị dạng, đi bằng đầu gối, khoèo chân, hở rốn, ngón chân bị cong, sưng bàn chân, lông phát triển kém. - Công việc chọn lọc được tiến hành như sau: + Nếu đàn gà vào chọn được nuôi trong nhiều ô chuồng thì chọn theo từng ô độc lập. Mục tiêu là giữ lại những cá thể tốt nhất của từng ô chuồng. + Xác định khối lượng cơ thể trung bình của từng ô chuồng bằng cách cân chọn mẫu từ 10-20% số gà có mặt trong từng ô chuồng, sau đó tiến hành cân từng cá thể. Căn cứ vào khối lượng sống trung bình của từng mẫu, ngoại hình và số gà cần chọn của từng ô, mà quyết định giữ lại những cá thể nào làm giống. 3- Chọn gà lúc 19 - 20 tuần tuổi. - Trước khi đàn gà được chuyển lên chuồng gà đẻ để ghép trống mái, cần tiến hành chọn lọc lần thứ 3 - Các tính trạng được chọn lọc trong giai đoạn này chủ yếu là ngoại hình và thể chất. - Đối với 2 dòng trống: chọn những cá thể có khối lượng, đạt khối lượng chuẩn, khoẻ mạnh nhanh nhẹn, bộ lông phát triển, màu và tích tai to màu đỏ tươi, hai chân chắc chắn cân đối, không dị tật về ngón, dáng đứng tạo với mặt nền chuồng một góc 450. Loại bỏ những cá thể quá gầy, bị dị tật về ngoại hình. Tỷ lệ trống được giữ lại 12 - 13% so với dòng mái. Sau đó sẽ loại thải dần trong quá trình khai thác trứng giống để đạt tỷ lệ trống so với mái khoảng 9-10%. - Đối với 2 dòng mái: giữ lại những cá thể có khối lượng sống đạt xấp xỉ trung bình của đàn, bộ lông bóng mượt, mào và tích tai phát triển màu đỏ tươi, mỏ và 2 chân chắc chắn cân đối, khoảng cách xương chậu và mỏm xương lưỡi hái rộng, bụng mềm, lỗ huyệt rộng cử động. Loại bỏ những cá thể quá gầy yếu, có dị tật về ngoại hình [xem bảng 1] 4. Chọn lọc giai đoạn gà đẻ

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề