Diễn biến tâm trạng nhân vật trong vợ nhặt

Giá trị nhân văn sâu sắc vốn là cảm hứng xuyên suốt của nền văn học nước ta. Khi phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trong Vợ nhặt của Kim Lân, chúng ta sẽ thấy được cảm hứng “nghệ thuật vị nhân sinh” cũng như tấm lòng của nhà văn dành cho những người nông dân nghèo khổ với sự cảm thông sâu sắc cho thân phận của họ. Cùngaryannations88.com soạn bài Vợ nhặt, tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trong Vợ Nhặt qua bài viết dưới đây nhé!


Nội dung bài viết


Giới thiệu tác giả và tác phẩm khi phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trong Vợ Nhặt

Vợ Nhặt của Kim Lân mang nhiều giá trị nhân đạo cao cả, qua nhân vặt cô Thị – người vợ nhặt, tác giả đã phản ánh rõ nét cuộc sống hiện thực bi thảm đói khổ của thời bấy giờ. Đồng thời nhà văn cũng phản ánh khát vọng được sống được yêu thương cũng như một lòng hướng về cách mạng của những người nông dân. Để hiểu rõ hơn về nội dung và giá trị của tác phẩm, chúng ta cần năm được một số nét cơ bản về Kim Lân cũng như tác phẩm Vợ nhặt

Đôi nét về tác giả Kim Lân

Nhà văn Kim Lân sinh năm 1920, mất năm 2007, tên khai sinh của ông là Nguyễn Văn Tài. Quê hương của nhà văn tại làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn của tỉnh Bắc Ninh. Kim Lân tham gia hội Văn hóa cứu quốc trong năm 1944, sau đó tiếp tục hoạt động văn nghệ phục vụ cách mạng. Trước khi phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trong Vợ nhặt, chúng ta điểm qua một số tác phẩm của ông như “Nên vợ nên chồng” [1955], “Con chó xấu xí”[1962]

Kim Lân được mệnh danh là nhà văn của nông dân, của những thân phận nghèo khổ trong xã hội cũ. Cả đời của ông chỉ gói lại vẻn vẹn trong hai tập truyện ngắn được kể trên. Mặc dù các tác phẩm ông để lại không nhiều, nhưng đều là những tác phẩm sáng giá và mang nhiều giá trị cho nền văn học. Do vậy, Kim Lân là một trong những minh chứng cụ thể nhất cho quan điểm “quý hồ tinh bất quý hồ đa”.

Bạn đang xem: Diễn biến tâm trạng nhân vật thị trong vợ nhặt

Tác phẩm Vợ nhặt

Phân tích diễn biễn tâm trạng nhân vật Thị trong Vợ nhặt, trước hết người đọc cần nắm được đôi nét về tác phẩm này, qua đó khái quát được nội dung cũng như hiểu sâu sắc hơn về nhân vật. Vợ nhặt nằm trong tập truyện ngắn về đề tài người nông dân trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.

Đặt các nhân vật vào hoàn cảnh đó để khẳng định tâm hồn cao đẹp, vẻ đẹp khuất lấp của những người nông dân nói chung, của những người phụ nữ nói riêng. Điều này đã được thể hiện tinh tế và rõ nét trong diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trong Vợ nhăt.

Khái quát về Thị khi phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trong Vợ nhặt

Thân phận: là một cô gái không tên, không tuổi, là cô gái được nhân vật Tràng nhặt vềNgoại hình: tập trung miêu tả khuôn mặt, ngực, quần áoTính cách: õng ẹo, cong cón sưng sỉa trước khi về nhà Tràng

Soạn bài Vợ nhặt của Kim Lân khi phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trong vợ nhặt

Để hiểu hơn về tác phẩm nói chung, có những chi tiết cụ thể khi phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trong Vợ Nhặt nói riêng thì chúng ta cùng soạn bài Vợ Nhặt của Kim Lân qua việc trả lời một số câu hỏi trong chương trình.

Bố cục tác phẩm Vợ nhặt

Phần 1 – Từ đâu đến “tự đắc với mình”: Nhân vật Tràng đưa người vợ nhặt về nhàPhần 2 – Tiếp đến “đẩy xe bò về”: Tác giả kể lại câu chuyện gặp nhau của hai người và nên vợ chồngPhần 3 – Tiếp đến “nước mắt chảy ròng ròng”: Tình thương của người mẹ nghèo khóPhần 4 – Đoạn còn lại: Niềm tin và hi vọng về tương lai tươi sáng của các nhân vật

Tình huống trong tác phẩm Vợ nhặt

Trước hết, để nắm được diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trong Vợ nhặt, chúng ta cần nắm được tình huống của tác phẩm.

Nhan đề của tác phẩm là chi tiết đầu tiên thể hiện tình huống truyện “Vợ nhặt”:

Đó là việc một chàng nông dân nghèo hèn, xấu xí, nổi tiếng ế vợ – tên là Tràng bỗng nhiên nhặt được một người vợ trong nạn đói. Vợ là người cần cưới hỏi đàng hoàng mới nên vợ chồng, ấy vậy mà lại được nhặt về như một món đồ vốn là điều lạ lùng chưa từng thấy.

Trong cảnh đói kém khi mà cái chết cận kề mà vẫn nghĩ đến chuyện lấy vợ

Khi nạn đói hoành hành, bao người khốn khổ vì miếng ăn không đủ thì chuyện nên vợ nên chồng quả là xa xỉ. Ấy vậy mà anh Tràng của chúng ta trong truyện lại bất chấp cái đói khổ, bất chất sự cận kề của cái chết để mà nhặt về một cô vợ.

Tác dụng của tình huống trong truyện: Có thể nói, tình huồng truyện độc đáo đã giúp thể hiện diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trong Vợ nhặt cũng như Tràng hay bà cụ Tứ hiện lên sinh động và chân thực. Qua đó, nó cũng cho thấy thân phận của người lao động nghèo khổ và bộc lộ cốt cách của người nông dân trong cái đói cái khát: những con người vốn giàu tình nghĩa, khát khao hạnh phúc.

Nhan đề “Vợ nhặt” có ý nghĩa gì khi thể hiện diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trong Vợ nhặt

Có thể thấy, nhan đề của tác phẩm đã thâu tóm tất cả giá trị tư tưởng cũng như nội dung được nhà văn gửi gắm. Động từ “nhặt” thường gắn liền với những thứ rẻ rúng không có giá trị gì. Trong cái xã hội loạn lạc, khi mà cái đói khát vây quanh và cái chết cận kề thì thân phận con người cũng chỉ rẻ rúng, có thể được “nhặt” ở bất cứ đâu.

Người ta phải hỏi vợ, dạm ngõ, phải lễ nghĩa đàng hoàng, thì ở đây, Tràng lại dễ dàng có được vợ, nhặt được vợ. Đây vốn là sự khốn cùng của số phận con người khi bị hoàn cảnh xô đẩy. Sự nghèo khổ đã dồn người ta đến cùng, đã khiến người ta lao đao. Có lẽ, chỉ khi đi sâu và phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trong Vợ nhặt, chúng ta mới thấy rõ điều này.

Những phát hiện sâu sắc của Kim Lân khi thể hiện khát khao tổ ấm của Tràng

Thoạt đầu Tràng có chút đắn đo, lưỡng lự, tự hỏi không biết mình có nuôi nổi mình không lại còn đèo bòng. Đúng như Kim Lân tâm sự về tác phẩm “Dù trong tình huống bi thảm, dù cái chết cận kề vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng…”Khi Tràng dẫn vợ qua xóm ngụ cư: Lúc này người nông dân nghèo khổ xấu xí bỗng thấy phởn phở lạ thường, môi cười tủm tìm và mắt sáng hẳn lên, đôi lúc lúng ta lúng túng.Buổi sáng đầu tiên khi trở thành người có vợ: Tràng thấy êm ả như đang trong mơ đi ra. Từ sự vui sướng và cảm giác hạnh phúc, Tràng ý thức được trách nhiệm của bản thân.

Xem thêm: Giới Hạn Lượng Giác Và Bài Tập Ứng Dụng, Tính Giới Hạn Của Hàm Số Lượng Giác

Tâm trạng: Bà cụ Tứ vừa mừng tủi, vừa xót thương xen lẫn có chút lo lắng cho đứa con trai của mình khi nó dẫn về một người vợ nhặt. Bà cụ Tứ đã nén vào lòng tất cả mà dang tay đón chào người phụ nữ xa lạ kia làm con dâu của mình.Bữa cơm đầu đón nàng dâu, bà cụ Tứ đã nhen nhóm lên niềm tin và hi vọng cho các con của mình.”khi nào có tiền mua con gà về nuôi…”

Bà cụ Tứ hiện lên với với bao nỗi khổ, đó là tấm lòng nghĩ suy của một người mẹ cho đứa con trai của mình. Người mẹ đã nhìn thấy những vất vả, khốn khó của cuộc hôn nhân khi mà cái nghèo, cái đói, miếng cơm ăn từng bữa còn hiện rõ. Bà vui mừng cho hạnh phúc của Tràng, một nỗi vui mừng sâu xa nhiều suy nghĩ. Từ ngạc nhiên, đến xót thương và hơn hẳn là tình yêu thương vô bờ bến của một người mẹ.

Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm

Một số độc đáo mới lạ đầy hấp dẫn trong thiên truyện của Kim Lân cần kể đến như:

+ Thị là một người phụ nữa không nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng à thân phận bèo bọt.

+ Không quê quán. Không người thân thương. Không tên tuổi à Như không tồn tại.

+ Sắp chết đói: áo quần tả tơi như tổ đỉa, gầy sọp hẳn đi, trên khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt.

+ Giữa trận đói, chị đã thành vợ nhặt của Tràng chỉ qua 4 bát bánh đúc, 2 hào dầu, một cái thúng à cái giá của một người con gái thời bấy giờ.

+ Bữa cơm đầu tiên thị ăn ở nhà chồng là bát cháo cám! Nỗi đau khổ, tủi nhục của thị cũng là của nhân dân ta một thời. Trở thành vợ Tràng, thị thay đổi hẳn “hiền hậu đúng mực

Lai lịch, ngoại hình:

- Vợ Tràng là người đàn bà không rõ lai lịch, không có gia đình, không có nhà cửa. Cô ta thậm chí không có tên và khi xuất hiện lúc được gọi là thị, là cô ả, lúc là người đàn bà. Vợ Tràng xuất hiện với một chân dung thảm thương. Lần đầu tiên Tràng trông thấy, thị chỉ gầy yếu xanh xao [ngồi vêu trước cửa kho thóc], nhưng gặp lần hai, anh ta không nhận ra. Vì đói rách mà chỉ hôm, áo quần rách thị tả tơi như tổ đỉa, gày sọp hẳn đi, trên cái mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt. Chả trách anh cu Tràng không nhận ra thị là phải.

Số phận:

- Vợ Tràng tiêu biểu cho số phận những người phụ nữ trong nạn đói 1945: nghèo đói.

- Người đàn bà ấy may mắn được sống trong tình người, trong mái ấm gia đình mặc dù cuộc sống còn nhiều đe doạ của sự đói khát, thì những phẩm chất tốt đẹp đã sống lại.

2. Tâm lí của nhân vật chia làm 3 giai đoạn

- Lúc Tràng đưa vợ về nhà.

- Khi đợi cụ Tứ về.

- Thái độ của bà cụ Tứ khi gặp nàng dâu mới.

- Buổi sang sau khi Tràng có vợ.

2.1 Lúc Tràng đưa vợ về nhà

Bề ngoài:

- “cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt”

- “có vẻ khó chịu lắm” à “nhíu đôi lông mày”

- “cái ngực gầy lép

Hành động:

- “đi sau hắn chừng ba bốn bước”

- “cắp cái thúng con”

- “đầu hơi cúi xuống”

- “có vẻ rón rén, e thẹn”

- “ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia”

Quan hệ xã hội:

- Thân thiện với mọi người trong xóm ngụ cư

- Được trẻ con yêu mến à trẻ con trong xóm “ùa cả ra vây lấy hắn”

Tính cách:

- “Vừa đi vừa nói”

- Có vẻ hiền lạnh, cục mịch, thật thà

2.2 Giới thiệu vợ với u

Hành động:

- “cất tiếng chào lần nữa”

- “khép nép đứng nguyên chỗ cũ”

2.3 Hôm sau khi Tràng có vợ

Hành động:

- “quét lại cái sân”

- “lẳng lặng đi vào trong bếp”

- “cắm đầu ăn cho xong lần

Tính cách:

- “người đàn bà hiền hậu đúng mực”

Tâm trạng:

- “nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi người.”

3. Bút pháp miêu tả tâm trạng nhân vật:

3.1 Trước khi làm dâu:

+ “Không nói gì, hai con mắt tư lự” – sự lo lắng thoạt đầu của thị với một vẻ băn khoăn “lẳng lặng theo hắn” , “đảo mắt nhìn xung quanh” , “nén một tiếng thở dài” à vì cái nghèo đưa đẩy nên chị đã chấp nhận đến với Tràng , cảnh nhà Tràng nghèo khó củng chẳng khá gì hơn – một tâm trạng buồn của chị Thị.

+ “Thị nhếch mép cười nhạt nhẽo” à mặc dù đây là một hành động nhưng nó giúp ta hiểu được rằng chị cười như thế để tâm trạng được vui hơn “ngồi mớm ở mép giường, hai tay ôm khư khư cái thúng, mặt bần thần” à sự lo lắng của chị.

3.2 Sau khi làm dâu:

+ “bỗng thở dài” à mặc dù chị đã về làm dâu thì chị cũng nên một phần nào cảm thấy hạnh phúc hay vui vẻ hơn, đằng này chị lại thở dài, có vẻ như chị đang lo lắng về một điều gì đó.

+ “rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực không còn vẻ gì chao chút chỏng lỏn” à có thể nói lúc này tâm trạng của chị đa thay đổi rõ rệt từ một người con gaí rất …. lo lắng về tương lai của mình với anh Tràng trong khi nạn đói đang hoàn hành, nhưng giờ đây chị đã cảm thấy hạnh phúc hơn khi trở thành một người vợ đảm đang của Tràng.

+ “đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên” à thông cảm cho hoàn cảnh gia đình của Tràng từ đó chia sẽ tâm trạng của chị với anh Tràng.

* Nói chung, ta có thể thấy đuợc rằng tâm trạng của nhân vật thị xuyên suốt câu chuyện chỉ xoay quanh sự lo lắng tới cuộc sống khó khăn trong cảnh đói nghèo, bên cạnh đó mặc dù vậy, ta vẫn thấy được niềm hạnh phúc của chị sau khi về làm dâu cho gia đình Tràng.

** Tác giả lại chú trọng miêu tả hành động, cử chỉ, nét mặt của nhân vật để người đọc tự hiểu tâm trạng của người phụ nữ. Xây dựng nhân vật vợ Tràng, nhà vănđã gián tiếp tố cáo một xã hội đã đẩy con người đến sự rẻ rung. Tuy vậy, con người vẫn luôn vươn tới sự sống, hướng tới tương lai và ở một hoàn cảnh nhân đạo hơn, một tương lai tươi sang hơn.

Page 2

+ Thị là một người phụ nữa không nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng à thân phận bèo bọt.

+ Không quê quán. Không người thân thương. Không tên tuổi à Như không tồn tại.

+ Sắp chết đói: áo quần tả tơi như tổ đỉa, gầy sọp hẳn đi, trên khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt.

+ Giữa trận đói, chị đã thành vợ nhặt của Tràng chỉ qua 4 bát bánh đúc, 2 hào dầu, một cái thúng à cái giá của một người con gái thời bấy giờ.

+ Bữa cơm đầu tiên thị ăn ở nhà chồng là bát cháo cám! Nỗi đau khổ, tủi nhục của thị cũng là của nhân dân ta một thời. Trở thành vợ Tràng, thị thay đổi hẳn “hiền hậu đúng mực

Lai lịch, ngoại hình:

- Vợ Tràng là người đàn bà không rõ lai lịch, không có gia đình, không có nhà cửa. Cô ta thậm chí không có tên và khi xuất hiện lúc được gọi là thị, là cô ả, lúc là người đàn bà. Vợ Tràng xuất hiện với một chân dung thảm thương. Lần đầu tiên Tràng trông thấy, thị chỉ gầy yếu xanh xao [ngồi vêu trước cửa kho thóc], nhưng gặp lần hai, anh ta không nhận ra. Vì đói rách mà chỉ hôm, áo quần rách thị tả tơi như tổ đỉa, gày sọp hẳn đi, trên cái mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt. Chả trách anh cu Tràng không nhận ra thị là phải.

Số phận:

- Vợ Tràng tiêu biểu cho số phận những người phụ nữ trong nạn đói 1945: nghèo đói.

- Người đàn bà ấy may mắn được sống trong tình người, trong mái ấm gia đình mặc dù cuộc sống còn nhiều đe doạ của sự đói khát, thì những phẩm chất tốt đẹp đã sống lại.

2. Tâm lí của nhân vật chia làm 3 giai đoạn

- Lúc Tràng đưa vợ về nhà.

- Khi đợi cụ Tứ về.

- Thái độ của bà cụ Tứ khi gặp nàng dâu mới.

- Buổi sang sau khi Tràng có vợ.

2.1 Lúc Tràng đưa vợ về nhà

Bề ngoài:

- “cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt”

- “có vẻ khó chịu lắm” à “nhíu đôi lông mày”

- “cái ngực gầy lép

Hành động:

- “đi sau hắn chừng ba bốn bước”

- “cắp cái thúng con”

- “đầu hơi cúi xuống”

- “có vẻ rón rén, e thẹn”

- “ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia”

Quan hệ xã hội:

- Thân thiện với mọi người trong xóm ngụ cư

- Được trẻ con yêu mến à trẻ con trong xóm “ùa cả ra vây lấy hắn”

Tính cách:

- “Vừa đi vừa nói”

- Có vẻ hiền lạnh, cục mịch, thật thà

2.2 Giới thiệu vợ với u

Hành động:

- “cất tiếng chào lần nữa”

- “khép nép đứng nguyên chỗ cũ”

2.3 Hôm sau khi Tràng có vợ

Hành động:

- “quét lại cái sân”

- “lẳng lặng đi vào trong bếp”

- “cắm đầu ăn cho xong lần

Tính cách:

- “người đàn bà hiền hậu đúng mực”

Tâm trạng:

- “nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi người.”

3. Bút pháp miêu tả tâm trạng nhân vật:

3.1 Trước khi làm dâu:

+ “Không nói gì, hai con mắt tư lự” – sự lo lắng thoạt đầu của thị với một vẻ băn khoăn “lẳng lặng theo hắn” , “đảo mắt nhìn xung quanh” , “nén một tiếng thở dài” à vì cái nghèo đưa đẩy nên chị đã chấp nhận đến với Tràng , cảnh nhà Tràng nghèo khó củng chẳng khá gì hơn – một tâm trạng buồn của chị Thị.

+ “Thị nhếch mép cười nhạt nhẽo” à mặc dù đây là một hành động nhưng nó giúp ta hiểu được rằng chị cười như thế để tâm trạng được vui hơn “ngồi mớm ở mép giường, hai tay ôm khư khư cái thúng, mặt bần thần” à sự lo lắng của chị.

3.2 Sau khi làm dâu:

+ “bỗng thở dài” à mặc dù chị đã về làm dâu thì chị cũng nên một phần nào cảm thấy hạnh phúc hay vui vẻ hơn, đằng này chị lại thở dài, có vẻ như chị đang lo lắng về một điều gì đó.

+ “rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực không còn vẻ gì chao chút chỏng lỏn” à có thể nói lúc này tâm trạng của chị đa thay đổi rõ rệt từ một người con gaí rất …. lo lắng về tương lai của mình với anh Tràng trong khi nạn đói đang hoàn hành, nhưng giờ đây chị đã cảm thấy hạnh phúc hơn khi trở thành một người vợ đảm đang của Tràng.

+ “đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên” à thông cảm cho hoàn cảnh gia đình của Tràng từ đó chia sẽ tâm trạng của chị với anh Tràng.

* Nói chung, ta có thể thấy đuợc rằng tâm trạng của nhân vật thị xuyên suốt câu chuyện chỉ xoay quanh sự lo lắng tới cuộc sống khó khăn trong cảnh đói nghèo, bên cạnh đó mặc dù vậy, ta vẫn thấy được niềm hạnh phúc của chị sau khi về làm dâu cho gia đình Tràng.

** Tác giả lại chú trọng miêu tả hành động, cử chỉ, nét mặt của nhân vật để người đọc tự hiểu tâm trạng của người phụ nữ. Xây dựng nhân vật vợ Tràng, nhà vănđã gián tiếp tố cáo một xã hội đã đẩy con người đến sự rẻ rung. Tuy vậy, con người vẫn luôn vươn tới sự sống, hướng tới tương lai và ở một hoàn cảnh nhân đạo hơn, một tương lai tươi sang hơn.

Video liên quan

Chủ Đề