Điện trở của biến trở là gì

Mục lục

  • 1 Cấu tạo
  • 2 Phân loại
  • 3 Công dụng và nguyên lí hoạt động
  • 4 Tham khảo

Cấu tạoSửa đổi

Biến trở thường được nối với các bộ phận khác trong một mạch điện gồm ba chốt: hai chốt nối với hai đầu biến trở, chốt còn lại nối với con chạy [hoặc tay quay].

Cấu tạo gồm các bộ phận chính như: cuộn dây làm bằng hợp kim [nikelin, nicrom,...], con quay, tay quay và than.

Phân loạiSửa đổi

  • Biến trở tay quay
  • Biến trở con chạy
  • Biến trở than
  • Biến trở dây cuốn

Công dụng và nguyên lí hoạt độngSửa đổi

Đúng như tên gọi của nó,Biến trở làm thay đổi điện trở, nguyên lý hoạt động chủ yếu của biến trở là các dây dẫn được tách rời để thay đổi chiều dài dây dẫn . Trên các thiết bị sẽ có vi mạch điều khiển hay các núm vặn. Khi thực hiện điều khiển các núm vặn các mạch kín sẽ thay đổi chiều dài dây dẫn khiến điện trở trong mạch thay đổi.

Thực tế việc thiết kế mạch điện tử luôn có một khoảng sai số, nên khi thực hiện điều chỉnh mạch điện người ta phải dùng biến trở, lúc này biến trở có vai trò phân áp, phân dòng trong mạch. Ví dụ: Biến trở được sử dụng trong máy tăng âm để thay đổi âm lượng hoặc trong chiếu sáng biến trở dùng để thay đổi độ sáng của đèn.

Các giá trị ảnh hưởng đến biến trở

Giá trị điện trở của một biến trở phụ thuộc vào độ dài của rãnh điện trở mà dòng điện đi qua. Nếu chúng ta sử dụng 2 đầu là A và B của biến trở. Lúc này điện trở tối thiểu có thể đạt được khi di chuyển thanh trượt hoặc cần gạt gần với đầu A vì độ dài của đường điện trở sẽ giảm. Kết quả sẽ là sẽ cho phép 1 lượng lớn dòng điện đi qua và chỉ một lượng nhỏ dòng điện sẽ bị chặn lại.

Theo cách tương tự, điện trở tối đa đạt được khi chúng ta di chuyển thanh trượt gần với đầu C, vì chiều dài của đường điện trở tăng. Kết quả là, một lượng lớn dòng điện bị chặn và chỉ cho phép một lượng nhỏ dòng điện.

Trường hợp tiếp theo, sử dụng 2 đầu B và C điện trở tối thiểu đạt được khi chúng ta di chuyển thanh trượt hoặc cần gạt gần với đầu cực C, vì chiều dài của đường điện trở giảm. Kết quả là, chỉ một lượng nhỏ dòng điện bị chặn và lượng lớn dòng điện được cho phép đi qua.

Theo cách tương tự, điện trở tối đa đạt được khi chúng ta di chuyển thanh trượt gần với đầu A, vì độ dài của đường điện trở tăng. Kết quả là, một lượng lớn dòng điện bị chặn và chỉ cho phép một lượng nhỏ dòng điện.

Bạn cần phải nhớ rằng chúng ta không làm giảm điện trở của dây hoặc đường điện trở; thay vào đó, chúng ta chỉ giảm chiều dài của đường điện trở để giảm điện trở. Khi chúng ta xoay núm bên ngoài bằng tay, cần gạt hoặc thanh trượt sẽ được di chuyển dọc theo đường điện trở.

Biến trở là linh kiện phổ biến

Cách kiểm tra biến trở

Trong thực tế thì không ít lần chúng ta sẽ có thể gặp là mua biến trở bị báo sai giá tri hoặc không hoạt động. Vậy làm cách nào để có thể kiểm tra được nó hoạt động chính xác hay không? Cách duy nhất là sử dụng đồng hồ vạn năng VOM để kiểm tra theo các bước sau

  • Bước đầu tiên, bạn phải xác định được trong 3 chân của biến trở thì chân nào là chân chạy
  • Dùng 2 que đo của VOM đo vào 2 chân bất kỳ của biến trở. Chỉnh thang đo sang đo Ohm.
  • Sau khi xác định được chân chạy, đo lần lượt chân chạy với từng chân của biến trở. Vặn nút xoay để thấy giá trị điện trở thay đổi.
Dùng VOM kiểm tra biến trở

Ngoài ra trong tự động hóa, để điều khiển biến tần hay lấy tín hiệu 4-20mA / 0-10V. Chúng ta dùng biến trở kết hợp với bộ chuyển tín hiệu.

Thiết bị chuyển Biến Trở sang 4-20mA và 0-10V – OMX333UNI

  • Ngõ vào của OMX333UNI ngoài nhận tín hiệu Biến trở có giá trị từ 100 ohm cho đến 100 Kohm.
  • Ngoài ra OMX333UNI còn đọc đươc các tín hiệu như : Pt100, can nhiệt K, can nhiệt S, can nhiệt B, can nhiệt E, can nhiệt J..
  • Nhận được cả tín hiệu analgo như 4-20mA, 0-10vdc, 0-20mA, 0-5vdc, 1-5vdc.
  • Ngõ ra chọn đươc một trong các tin hiệu sau:4-20mA, 0-10vdc, 0-20mA, 0-5vdc, 1-5vdc.
  • Hệ số cách ly : 3.750 VAC do đó OMX333UNI còn dùng làm cách ly.
  • Nguồn cấp 24Vdc
  • Có một ngõ ra Relay để điều khiển On/Off như điều khiển nhiệt độ cảm biến Pt100.

Để cài đặt các bộ chuyển đổi trên chúng ta sử dụng công tắc Switch trên thiết bị. Kèm theo đó là bản hướng dẫn kèm theo, dựa vào đó ta chọn ngõ ra ngõ vào dễ dàng.

Bộ chuyển đổi tín hiệu biến trở OMX333UNI

Bộ chuyển biến trở sang 4-20mA

Thông số bộ chuyển biến trở sang 4-20mA Loop powered.

Ngõ vào là biến trở có giá trị từ 500 ohm đến 10K ohm.

Ngõ ra tín hiệu 4-20mA Loop

Nguồn Loop có giá trị trong khoảng: 7…30Vdc

Sai số : 0.1%

Thời gian phản hồi: 140ms

Hệ số cách ly : 1500 Vac

Nhiệt độ hoạt động -20..65 c

Đó là một số thông tin mà mình chia sẻ với các bạn. Để biết thêm thông tin. Các bạn hãy liên hệ chúng tôi theo thông tin sau:

Công Ty Công Nghệ Đo Lường BFF

Phones: 0989 825 950 Mr Quốc –Zalo: 0989 825 950

Email :

Lý thuyết biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật

Quảng cáo

BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT

1. Biến trở

- Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

- Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính:

+ Con chạy hoặc tay quay

+ Cuộn dây bằng hợp kim có điện trở suất lớn

- Kí hiệu:

- Hoạt động: Khi di chuyển con chạy [hoặc tay quay] thì sẽ làm thay đổi chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua ⇒ làm thay đổi điện trở của biến trở.

2. Các loại biến trở thường dùng

Có nhiều cách phân loại biến trở:

- Phân loại biến trở theo chất liệu cấu tạo:

+ Biến trở dây quấn

+ Biến trở than

- Phân loại biến trở theo bộ phận điều chỉnh:

+ Biến trở con chạy

+ Biến trở tay quay

3. Điện trở dùng trong kĩ thuật

- Điện trở dùng trong kỹ thuật thường có trị số rất lớn.

- Được chế tạo bằng lớp than hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện

- Có hai cách ghi trị số điện trở dùng trong kỹ thuật là:

+ Trị số được ghi trên điện trở.

+ Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở [4 vòng màu]

Sơ đồ tư duy về biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật

Bài tiếp theo

  • Bài C2 trang 29 SGK Vật lí 9

    Giải bài C2 trang 29 SGK Vật lí 9. Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1a, b gồm con chạy [tay quay] C và

  • Bài C3 trang 29 SGK Vật lí 9

    Giải bài C3 trang 29 SGK Vật lí 9. Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn vói hai điểm A và N của các

  • Bài C4 trang 29 SGK Vật lí 9

    Trên hình 10.2 vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của biến

  • Bài C5 trang 29 SGK Vật lí 9

    Giải bài C5 trang 29 SGK Vật lí 9. Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3

  • Bài C6 trang 29 SGK Vật lí 9

    Giải bài C6 trang 29 SGK Vật lí 9. Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất của biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất

  • Lý thuyết ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
  • Bài C7 trang 110 SGK Vật lí 9
  • Lý thuyết hiện tượng khúc xạ ánh sáng
  • Bài C6 trang 118 SGK Vật lí 9

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 9 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

1. Biến trở là gì?

Biến trở là là một loại thiết bị điện tử có khả năng thay đổi mức điện trở theo ý muốn trong một dãy điện trở nào đó. Chúng được dùng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của mạch điện hoặc trong các ứng dụng cần đến việc thay đổi mức điện trở để điều khiển một thiết bị hay một hiện tượng.

Điện trở của một thiết bị có thể thay đổi bằng cách thay đổi chiều dài của dây dẫn điện hoặc tác động của những yếu tố xung quanh như ánh sáng, nhiệt độ, bức xạ điện từ,… Gía trị của biến trở không phụ thuộc dạng cố định mà sẽ là một dãy giá trị như từ 0-10kꭥ. Nếu như một biến trở có giá trị là 5 kꭥ thì điện trở sẽ có giá trị thay đổi từ 0 cho đến 10 kꭥ.

Ký hiệu biến trở trong sơ đồ mạch điện:

Biến trở là gì ?

Như thường lệ trước khi vào nội chính thì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu sơ lược về loại thiết bị này nhé. Nếu như ở phổ thông với bộ môn công nghệ chúng ta đã từng làm quen với 1 loại linh kiện điện tử đó là điện trở. Là một thiết bị có khả năng cản trở dòng điện nhằm hạn chế dòng điện chạy qua trong mạch điện để thực hiện một chức năng hay một công việc nào đó. Tuy nhiên chúng chỉ có khả năng hạn dòng tại một giá trị nhất định mà thôi đúng không nào. Thông thường sẽ có các loại như 1kΩ, 5kΩ, 10kΩ,…Vậy có bao giờ các bạn nghĩ rằng chúng ta có một loại thiết bị nào có khả năng thay đổi mức điện trở đó không nhỉ. Vâng và lúc này chúng ta có thêm 1 loại thiết bị điện tử mới được gọi là biến trở.

Biến trở là gì ?

Biến trở là một loại thiết bị điện tử có khả năng thay đổi mức điện trở của chúng trong một dãy điện trở nào đó. Chúng được sử dụng trong các ứng dụng cần đến việc thay đổi mức điện trở nhằm điều khiển một loại thiết bị hay một hiện tượng nào đó chẳng hạn. Vì vậy thường giá trị của biến trở sẽ không thuộc dạng cố định mà sẽ là một dãy giá trị ví dụ như 0-10kΩ chẳng hạn. Nếu một biến trở có ghi giá trị là 5kΩ thì có nghĩa là giá trị của điện trở đó sẽ có thể thay đổi từ 0 cho đến 10kΩ.

Kí hiệu của biến trở là gì ?

Thông thường trong các sơ đồ mạch điện chúng ta cần có các kí hiệu riêng biệt để có thể mô tả điện vị trí đó thuộc loại linh kiện hay thiết bị nào. Việc có kí hiệu được thống nhất chung theo một tiêu chuẩn sẽ giúp cho quá trình xem cũng như nghiên cứu, tra khảo sẽ trở nên dễ dàng hơn. Và biến trở cũng là một trong số đó, cụ thể tại Việt Nam chúng ta có các kí hiệu chung cho biến trở bao gồm:

Biến trở là gì?

Nói một cách đơn giản thì biến trở là một loại điện trở có thể thay đổi giá trị được.

Ví dụ như khi ta nói biến trở 5k thì tức là giá trị của nó có thể thay đổi giá trị từ 0 đến 5000Ω

Còn nếu là điện trở 5k thì nó sẽ có giá trị chính xác là 5000Ω.

Có thể tham khảo thêm về điện trở tại địa chỉ:

Điện trở là gì? Phân loại và ứng dụng

Ký hiệu biến trở:

Trong mạch điện, biến trở được biểu diễn bởi cac ký hiệu sau:

Ký hiệu của biến trở

Đơn vị của biến trở:

Trong hệ tiêu chuẩn, biến trở có đơn là ohm [Ω], đọc là ôm. Đơn vị này được đặt tên dựa theo nhà vật lý học người ĐứcGeorg Simon Ohm.

Các loại biến trở:

Để phân loại, người ta chia biến trở thành 3 loại chính: biến trở con chạy, biến trở tay quay và biến trở than. Trong đó biến trở than là được sử dụng nhiều và phổ biến nhất. Còn 2 loại biến trở kia thường chỉ được dùng trong phòng thí nghiệm.

Biến trở con chạy:

Cấu tạo của biến trở này bao gồm 1 lõi hình trụ dài được làm bằng sứ, được quấn quanh bởi 1 dây kim loại có điện trở suất lớn[thường được làm bằng nicken hoặc nicrom] và 1 con chạy.

Biến trở con chạy

Khi con chạy trượt dọc theo cuộn dây sẽ làm thay đổi số vòng dây của dây dẫn, từ đó làm thay đổi giá trị của biến trở.

Chính vì nó có cấu tạo gồm 1 con chạy trượt dọc trên cuộn dây nên có tên là biến trở con chạy.

Biến trở tay quay:

Xét về cấu tạo, loại biến trở này cũng có các thành phần tương tự như biến trở con chạy. Tuy nhiên thay vì con chạy trượt dọc theo cuộn dây thì ở loại biến trở này, con chạy sẽ xoay xung quanh cuộn dây. Chính vì vậy nên cuộn dây cũng phải được thiết kế hình tròn thay vì là hình trụ.

biến trở tay quay

Và vì nó xoay quanh cuộn dây nên nó được gọi là biến trở tay quay.

Biến trở than – chiết áp:

Đây là loại biến trở mà ta sẽ thường gặp nhất.

Loại biến trở này có phần lõi được làm bằng than. Nên nó được gọi là biến trở than.

Về nguyên lý hoạt động, nó tương tự như loại biến trở tay quay. Nghĩa là cũng bao gồm 1 con chạy xoay quanh 1 trục than được quấn dây dẫn [hay còn được gọi là vết than].

Biến trở than – chiết áp

Khi con chạy xoay quanh trục này sẽ làm thay đổi số vòng dây dẫn và từ đó làm thay đổi giá trị của biến trở.

Video liên quan

Chủ Đề