Đồ thành nghĩa là gì

1Ký hiệu hình tam giác có số bên trong

Số 1- Nhựa PET hay PETE [Polyethylene Terephtalate​]

- Loại nhựa trong suốt, có thể chịu được nhiệt độ lên đến 200 độ C và chịu lạnh -90 độ C trong thời gian ngắn [khoảng 2 phút], có thể cho vào tủ lạnh [cả ngăn mát lẫn ngăn đông].

- Nhựa PET/ PETE khá an toàn cho sức khoẻ, thường dùng để chế tạo vỏ chai dầu gội, nước súc miệng, sữa tắm,...

- Dùng nhiều trong ngành nước giải khát như làm chai: nước ngọt, nước ép, nước suối, nước khoáng,...

- Khi sử dụng bình đựng nước uống nhựa PET hàng ngày, để đảm bảo an toàn sức khoẻ người dùng nên lưu trữ nước ở nhiệt độ dưới 50 độ C, thay bình tối đa 3 tháng 1 lần.

- Không được cho vào lò vi sóng.

Số 2 - Nhựa HDPE

- Dùng để chế tạo các bình nhựa cứng như bình đựng sữa, bình đựng chất tẩy rửa, dầu ăn, đồ chơi và một số túi nhựa.

- Chịu được nhiệt độ 110 độ C, có thể cho vào lò vi sóng ở công suất thấp [khoảng 800 W].

- Khi tái sử dụng cần hết sức lưu ý, vì loại nhựa này khó làm sạch, các chất còn sót lại rất dễ trở thành ổ vi khuẩn.

Số 3 - Nhựa PVC

- Nhựa này thường được dùng làm áo mưa, vật liệu xây dựng [như ống nước,...].

- Không đựng thực phẩm vì dễ sinh ra các chất độc hại.

- Không được cho vào lò vi sóng.

Số 4 - Nhựa LDPE

- Nhựa này được dùng phổ biến để sản xuất các hộp mì ăn liềnvỏ các loại bánh snack, bao bì đựng thực phẩm,...

- Không nên cho những đồ dùng bằng nhựa này vào lò vi sóng để hâm, nấu vì nó dễ nóng chảy, gây hại cho sức khoẻ.

Số 5 - Nhựa PP [Polypropylene]

- Được dùng để sản xuất các hộp đựng thực phẩm, bình đựng nước, vỏ ngoài của bình giữ nhiệt,...

- Nhựa này an toàn cho sức khoẻ và chịu nhiệt lên tới 167 độ C nên có thể sử dụng trong lò vi sóng, máy rửa chén, tủ lạnh.

Số 6 - Nhựa PS 

- Thường được dùng để làm hộp xốp đựng đồ ăn nhanh, chén đĩa dùng 1 lần, các hộp xốp dùng để ướp lạnh,...

- Không nên dùng nhựa PS để đựng thức ăn nóng [trên 70 độ C] vì ở nhiệt độ cao, lượng Monostyren [chất có hại trong nhựa PS] được giải phóng gây tổn hại cho sức khoẻ.

- Nhựa PS không sử dụng trong lò vi sóng.

Số 7 - Other

- Là những loại nhựa còn lại, nhưng phổ biến nhất là nhựa PC và Tritan:

+ Nhựa PC thường được đưa vào sản xuất các loại bình đựng nước, bình sữa em bé, hộp đựng thực phẩm,... Đã có nhiều ý kiến tranh cãi chất liệu nhựa này không an toàn, gây ung thư vì chứa BPA. 

Tuy nhiên, "Vào năm 2014, FDA [Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ ] đã công bố bản báo cáo mới nhất, xác nhận giới hạn tiếp xúc là 50 µg/kg [khoảng 23 µg/lb] hàng ngày, và kết luận rằng BPA có thể an toàn ở mức được cho phép". Vì vậy mà hiện nay các đồ dùng bằng nhựa này đều được in thêm chữ BPA Free - nghĩa là đảm bảo an toàn, không chứa chất gây ung thư.

+ Nhựa Tritan có độ trong suốt như thủy tinh, khi rơi khó vỡ, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người sử dụng, thường dùng làm bình đựng nước, hộp đựng thực phẩm, ly đựng nước,...

Lưu ý đối với những bình nước có ghi nhựa số 7 thì nên chọn những loại sản phẩm có ghi BPA free hoặc có giấy chứng nhận từ bộ y tế để đảm bảo an toàn.

Xem thêm: Nhựa nào có thể cho vào lò vi sóng?

2Một số ký hiệu khác trên hộp nhựa đựng thực phẩm

Điện máy XANH đã giới thiệu đến bạn ý nghĩa các ký hiệu thường gặp trên đồ nhựa, hi vọng bạn có thể chọn được những món đồ nhựa tốt, an toàn sức khỏe cho gia đình mình nhé!

Thành Đô [tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm:

zh-Chengdu.ogg [trợ giúp·thông tin]], là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc [2005]. Thành Đô là một trong những trung tâm giao thông vận tải và giao thương quan trọng của Trung Quốc. Hơn 4000 năm trước, nền văn hóa Kim Sa [金沙 Jinsha] thời kỳ đồ đồng được thiết lập tại khu vực này. Đồng bằng màu mỡ Thành Đô được gọi là "Thiên Phủ Chi Quốc", có nghĩa là "đất nước thiên đường".

Thành Đô
成都—  Thành phố cấp phó tỉnh  —成都市Chuyển tự Tiếng Trung • Chữ Hán成都 • Bính âmChéngdū

Từ trên xuống: Cẩm giang và cầu An Thuận, khu trường sở Hoa Tây của Đại học Tứ Xuyên, phố Jinli, và gấu trúc lớn trong trung tâm nghiên cứu và nhân giống Thành Đô


Biểu trưng

Vị trí của Thành Đô [vàng] tại Tứ Xuyên
Vị trí của Thành Đô [vàng] tại Tứ Xuyên

Thành Đô

Tọa độ: 30°39′49″B 104°04′0″Đ / 30,66361°B 104,06667°Đ / 30.66361; 104.06667 Quốc giaTrung QuốcTỉnhTứ XuyênTrung tâm hành chínhquận Thanh DươngChính quyền • Bí thư thành ủyLý Xuân Thành [李春城] • Thị trưởngCát Hồng Lâm [葛红林]Diện tích • Tổng cộng12.390 km2 [4,780 mi2]Độ cao500 m [1,600 ft]Dân số  • Tổng cộng11.000.670 • Mật độ890/km2 [2,300/mi2] • Các dân tộc chínhHánMúi giờGiờ chuẩn Trung Quốc [UTC+8]Mã bưu chính610000Mã điện thoại028Thành phố kết nghĩaLinz, Montpellier, Volgograd, Palermo, Kōfu, Ljubljana, Sankt-Peterburg, Winnipeg, Koblenz, Medan, Phoenix, Mechelen, Knoxville, Łódź, Lviv, Zapopan, Jalisco, Sheffield, Recife, Perth, Maputo, Maastricht, Luangprabang, Lahore, La Plata, Kathmandu, Horsens, Honolulu, Hamilton, New Zealand, Haifa, Gomel, Gimcheon, Vlaams-Brabant, Fes, Hạt Fingal, Dalarna, Daegu, Thành phố Chiang Mai, Bonn, Bengaluru, İzmir, Valencia
GDP Tổng cộng [2014]¥ 10056 tỷGDP trên đầu người [2014]¥ 71589 [US$11653]Biển số xe川ATrang web//www.chengdu.gov.cn
Thành Đô

"Thành Đô" trong "kanji"

Tiếng Trung成都Bính âm Hán ngữChéngdūTiếng Tứ Xuyên PinyinCen2-du1 [[tsʰən˨˩tu˥]] La tinhChengtuNghĩa đen"Become a Capital" or "Established Capital"Phiên âmTiếng Hán tiêu chuẩnBính âm Hán ngữChú âm phù hiệuGwoyeu RomatzyhWade–GilesIPATiếng Hán tiêu chuẩn khácBính âm Hán ngữ Tứ XuyênTiếng NgôTiếng Tô ChâuTiếng Quảng ChâuYale la tinh hóaIPAViệt bínhTiếng Mân NamTiếng Mân Tuyền Chương POJ
Chéngdū
ㄔㄥˊ   ㄉㄨ
Cherngdu
Chʻêng2-tu1
[ʈʂʰə̌ŋ.tú] []
Cen2-du1 [[tsʰən˨˩tu˥]]
Zén-tou
Sìhng-dōu
[sȅŋ.tóu]
Sing4dou1
Sêng-to

Nói về lai lịch của Thành Đô, căn cứ vào những gì được ghi lại trong "Thái Bình Hoàn Vũ Ký[1]", khi đó nhà Tây Chu lập thủ đô, có câu nói "Một năm thành làng, hai năm thành ấp, ba năm thành đô", vì vậy mà gọi là Thành Đô. Đến thời điểm Ngũ Đại Thập Quốc, vị hoàng đế nhà thục là Mạnh Sưởng Thiên thích hoa Phù Dung, vì thế ra lệnh cho dân chúng trồng hoa Phù Dung trên tường thành, đến lúc hoa nở thì Thành Đô rực rỡ bốn mươi dặm, Thành Đô cũ lại được xưng là Phù Dung Thành, tên gọi khác của Thành Đô.

Trong thời Tam Quốc, nhà Thục Hán [221-263] do Lưu Bị thành lập đã đặt đô ở Thành Đô.

Thời kì Ngũ đại Thập quốc, hai chính quyền Tiền Thục và Hậu Thục cùng đặt đô tại đây.

Thành Đô được chia ra làm 20 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 12 quận, 5 thành phố cấp huyện và 3 huyện.

  • Quận: Cẩm Giang [锦江区], Thanh Dương [青羊区], Kim Ngưu [金牛区], Vũ Hầu [武侯区], Thành Hoa [成华区], Long Tuyền Dịch [龙泉驿区], Thanh Bạch Giang [青白江区], Tân Đô [新都区], Ôn Giang [温江区], Song Lưu [双流区], Bì Đô [郫都区], Tân Tân [新津区]
  • Thành phố cấp huyện: Đô Giang Yển [都江堰市], Bành Châu [彭州市], Cung Lai [邛崃市], Sùng Châu [崇州市], Giản Dương [简阳市]
  • Huyện: Kim Đường [金堂县], Đại Ấp [大邑县], Bồ Giang [蒲江县]

Năm 2005, dân số thành phố Thành Đô là: 10.700.000, xếp thứ năm sau Thượng Hải, Bắc Kinh, Thiên Tân và Trùng Khánh. Thành Đô là quê hương của nhà văn nổi tiếng Ba Kim.

Thành Đô là nơi có nhiều ngành công nghiệp chủ chốt của Trung Quốc. Tứ Xuyên từ lâu là thủ đô thuốc Bắc của Trung Hoa. Thành Đô ngày nay là một trung tâm sản xuất và nghiên cứu dược phẩm của Trung Quốc. Khu công nghệ cao Thành Đô thu hút nhiều dự án công nghệ cao của Intel, Microsoft, và là đại bản doanh của Lenovo.

Thành Đô là tên 1 bài hát của ca sĩ kiêm nhạc sĩ Triệu Lôi .

Bài hát trong album Chẳng thể trưởng thành-Vô Pháp Trưởng Thành- 无法长大- 21 tháng 12 năm 2016.

 

Giao thông ở Thành Đô

Sân bay quốc tế Song Lưu Thành Đô lớn thứ 6 tại Trung Quốc Đại lục, sau sân bay tại Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu, Thâm Quyến. Năm 2005, lượng khách thông qua sân bay này là 13,89 triệu, xếp thứ 89 trong các sân bay toàn cầu. Thành Đô là thành phố thứ tư của Trung Quốc có các chuyến bay quốc tế.

  •  

    Hồng Chiếu Bích, phía nam đường Nhân dân, Thành Đô

  •  

    phía nam đường Nhân dân, Thành Đô

  •  

    Đường Hồng Tinh, Thành Đô

  •  

    Đường Tổng Phủ, Thành Đô

  •  

    Nghê Gia Kiều, phía nam đường Nhân dân, Thành Đô

  •  

    Khánh sạn Shangri-la Thành Đô

  •  

    Mạng lưới vận tải đường sắt Thành Đô

Dữ liệu khí hậu của Thành Đô [trung bình vào 1971–2000, cực độ 1951–2013] Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Cao kỉ lục °C [°F] Trung bình cao °C [°F] Trung bình ngày, °C [°F] Trung bình thấp, °C [°F] Thấp kỉ lục, °C [°F] Giáng thủy mm [inch] % độ ẩm Số ngày giáng thủy TB [≥ 0.1 mm]Số giờ nắng trung bình hàng tháng
18.0 22.7 30.9 32.8 36.1 36.0 37.3 37.3 35.8 29.8 24.9 20.3 37,3
9.3 11.2 15.9 21.7 26.0 28.0 29.5 29.7 25.2 20.6 15.8 10.7 20,3
5.6 7.5 11.5 16.7 21.0 23.7 25.2 25.0 21.2 17.0 12.1 7.1 16,1
2.8 4.7 8.2 12.9 17.2 20.5 22.0 21.7 18.6 14.6 9.5 4.5 13,1
−4.6 −3.5 −1.2 2.1 7.4 13.2 16.8 15.7 11.6 3.2 −0.1 −5.9 −5,9
7.9
[0.311]
12.1
[0.476]
20.5
[0.807]
46.6
[1.835]
87.1
[3.429]
106.8
[4.205]
230.5
[9.075]
223.7
[8.807]
131.8
[5.189]
39.4
[1.551]
15.9
[0.626]
5.2
[0.205]
927,5
[36,516]
83 81 79 78 76 81 86 85 85 85 83 84 82
7.0 8.5 10.9 13.0 14.7 15.2 17.6 15.8 15.6 13.1 7.7 5.2 144,3
53.3 51.4 83.1 113.9 121.7 117.2 131.9 155.0 77.6 59.4 57.2 51.6 1.073,2
Nguồn: Cục Khí tượng Trung Quốc[2]

  1. ^ //vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_nh%C3%A2n_kh%E1%BA%A9u_Trung_Qu%E1%BB%91c. |title= trống hay bị thiếu [trợ giúp]
  2. ^ “中国气象局 国家气象信息中心” [bằng tiếng Trung]. Cục Khí tượng Trung Quốc. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2015.

Chengdu Trung Quốc là nơi nào?== Liên kết ngoài ==

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Thành Đô.
Wikivoyage có cẩm nang du lịch về Thành Đô.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thành_Đô&oldid=68192757”

Video liên quan

Chủ Đề