Dùng chất nào dưới đây nhận biết được bột gạo năm 2024

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Câu 104977: Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao [CaSO4.2H2O], bột đá vôi [CaCO3].

Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo?

  1. Dung dịch HCl
  1. Dung dịch H2SO4 loãng
  1. Dung dịch Br2
  1. Dung dịch I2

Quảng cáo

  • Đáp án : D [0] bình luận [0] lời giải Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 [đktc] thu được 19,264 lít CO2 [đktc] và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối [A, B] của 2 axit cacboxylic [MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử] và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :[a] Từ A...

Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 [đktc] thu được 19,264 lít CO2 [đktc] và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối [A, B] của 2 axit cacboxylic [MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử] và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

[a] Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

[b] Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

[c] Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

[d] Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

  1. 3.
  1. 2.
  1. 4.
  1. 1.

1.Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt dung dịch các chất: CH3NH2, H2NCOOH, CH3COONH4, anbumin.A. Dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 đặc , dùng dd NaOHB. Dùng quỳ tím, dùng Ca[OH]2C. Dùng Cu[OH]2 , dùng phenolphtalein, dùng dd NaOHD. Dùng quỳ tím, dùng dd CuSO4, dùng dd...

Đọc tiếp

1.Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt dung dịch các chất: CH3NH2, H2NCOOH, CH3COONH4, anbumin.

  1. Dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 đặc , dùng dd NaOH
  1. Dùng quỳ tím, dùng Ca[OH]2
  1. Dùng Cu[OH]2 , dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH
  1. Dùng quỳ tím, dùng dd CuSO4, dùng dd NaOH

bài 1:Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch Cbài 2:Cần bao nhiêu...

Đọc tiếp

bài 1:Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch C

bài 2:Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin [còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng] để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearat.

bài 3:

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi.

chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.

  1. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
  1. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
  1. Cho từ từ dung dịch Al2[SO4]3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.
  1. Sục từ từ đến dư khi CO2 vào dung dịch NaAlO2.
  1. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

bài 4:

Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin với các chất sau:

  1. HCl;
  1. Nước brom;
  1. NaOH;
  1. CH3OH/HCl [hơi bão hòa].

bài 5:

Glucozơ và fructozơ

  1. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu[OH]2.
  1. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử.
  1. Là hai dạng hình thù của cùng một chất.
  1. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

bài 6:Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi, được 69 gam chất rắn. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau [nồng độ khoảng 0,01M]: NaCl, Na2CO3, KHSO4, và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?

Chủ Đề