Dùng quỳ tím có thể nhận biết 2 dd nào năm 2024

Có các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất rắn sau: CaCO3, K2CO3, NaHCO3, KCl. Trình bày cách phân biệt các lọ trên bằng phương pháp hoá học.Có các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH, Ca(OH)2, HCl. Không dùng quỳ tím, hãy phân biệt các lọ này bằng phương pháp hoá...

Đọc tiếp

Có các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất rắn sau: CaCO3, K2CO3, NaHCO3, KCl. Trình bày cách phân biệt các lọ trên bằng phương pháp hoá học.

Có các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH, Ca(OH)2, HCl. Không dùng quỳ tím, hãy phân biệt các lọ này bằng phương pháp hoá học.

Dùng quỳ tím có thể nhận biết 2 dd nào năm 2024

Dùng quỳ tím có thể nhận biết 2 dd nào năm 2024

Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt, viết các phương trìng xảy ra a) HCl, H2SO4, HNO3 b) HCl, H2SO4, HNO3, NaOH, Ca(OH)2, CaCl2c) BaCl2, Ba(NO3)2, HCl, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2 d) HCl, NaCl, NaOH,...

suphu_of_linh

  • 2

    Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học, chỉ dùng thêm quì tím Ba(OH)2; H2SO4; FeCl3; FeCl2; AlCl3; CuCl2; NaCl; Na2CO3; NH4Cl; (NH4)2SO4 THANK YOU !!!!!!!!

Cho quỳ tím vào từng dd chất thử...

Có 2 dd làm xanh quỳ là Ba(OH)2 và Na2CO3 ( Nhóm A) Có 3 dd làm đỏ quỳ là H2SO4; NH4Cl; (NH4)2SO4 ( Nhóm B) Các dd còn lại quỳ ko đổi màu. ( Nhóm C)

-Trộn 2 dd nhóm A vào nhau, xuất hiện kết tủa là BaCO3. Lọc kết tủa, rồi cho kết tủa thu đc vào từng dd nhóm B. - Nhận ra H2SO4 do có phản ứng tạo kết tủa BaSO4 và tạo khí CO2 ko màu. 2 dd còn lại nhóm B thì ko có hiện tượng xảy ra.

- Sau đó, cho H2SO4 vừa nhận biết đc vào các dd nhóm A Nhận ra Ba(OH)2 do xuất hiện kết tủa BaSO4. Nhận ra Na2CO3 do có khí CO2 ko màu bay lên.

- Để nhận bik các dd còn lại nhóm B là NH4Cl, (NH4)2SO4. Nhỏ Ba(OH)2 vừa nhận bik đc vào từng dd. Nhận ra (NH4)2SO4 do tạo kết tủa trắng BaSO4 và khí mùi khai bay lên. Nhận ra NH4Cl do chỉ có khí mùi khai bay lên.

-Như vậy đã nhận bik xong Nhóm A, B. Để nhận bik cách dd nhóm C, cho từ từ Ba(OH)2 ở trên vào các dd nhóm C Nhận ra FeCl3 do tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 Nhận ra FeCl3 do tạo kết tủa xanh nhạt Fe(OH)2. Nhận ra AlCl3 do tạo kết tủa keo Al(OH)3, sau đó kết tủa tan dần tạo dd trong suốt. Nhận ra CuCl2 do tạo kết tủa trắng Cu(OH)2. Nhận ra NaCl do ko có hiện tượng gì xảy ra....

!..... bài cũng hơi dài, có gì thắc mắc bạn cứ bảo lại mình nhé...

Last edited by a moderator: 21 Tháng tám 2008

suphu_of_linh

  • 5

    uh chị cũng nghĩ vậy ..............................

nói thật là lúc làm cái bài này, tớ nghĩ mấy nhóm C ngoài HCl ấy thì đều có pH<7, nên làm quỳ đỏ....

nhưng mà mấy kim loại đó cũng ko phải là yếu lắm, nên có thể là quỳ chỉ có màu hồng hồng thôi, ko đỏ như H2SO4 đc....

!.... nhưng mừ ko chắc, cho nó thành muối trung tính zi...!...

mà sakura nì...., đừng spam nữa nhé....!!!!!!!!!!!!!

Last edited by a moderator: 21 Tháng tám 2008

suphu_of_linh

  • 13

ừm....., mình nghĩ lại là..... AlCl3, CuCl2. FeCl2,FeCl3 đổi màu quý tím thành đỏ đc đó....

Ví dụ như AlCl3, tan vào nước thành dd, sau đó phân li như nì

[tex]AlCl3 \rightarrow Al^3+ + 3 Cl^-[/tex]

Sau đó 1 phần nhỏ ion [tex]Al^3+[/tex] bị thuỷ phân: [tex]Al^3+ + 3HOH \rightarrow Al(OH)_3 + 3H^+[/tex]

... ion [tex]H^+[/tex] đc sinh ra do ion [tex]Al^3+[/tex] đã làm dd có tính axit, nên quỳ đổi màu....

Tuy nhiên theo mình nghĩ thì nó ko thể đỏ choé như dd axit mạnh H2SO4 đc mà chỉ hồng hồng thôi....

... vì vậy có thể nói quỳ đổi màu hồng để nhận biết đc.....!....

Last edited by a moderator: 22 Tháng tám 2008