Dyơng vật của học sinh cấp 3 như thế nào năm 2024

Căn cứ theo quy định tại Mục IV ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT [được sửa đổi bởi Điều 1, Điều 2 Thông tư 13/2022/TT-BGDĐT] có quy định như sau:

IV. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Chương trình giáo dục phổ thông được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản [từ lớp 1 đến lớp 9] và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp [từ lớp 10 đến lớp 12].
Hệ thống môn học và hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp [gọi tắt là các môn học lựa chọn] và các môn học tự chọn.
Thời gian thực học trong một năm học tương đương 35 tuần. Các cơ sở giáo dục có thể tổ chức dạy học 1 buổi/ngày hoặc 2 buổi/ngày. Cơ sở giáo dục tổ chức dạy học 1 buổi/ngày và 2 buổi/ngày đều phải thực hiện nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nhất đối với tất cả cơ sở giáo dục trong cả nước.

Theo như quy định trên, lớp 10 sẽ thuộc vào giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc:

Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Lịch sử; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng và an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục của địa phương.

Các môn học lựa chọn: Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Âm nhạc, Mĩ thuật.

Học sinh chọn 4 môn học từ các môn học lựa chọn.

Các chuyên đề học tập: Mỗi môn học Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Âm nhạc, Mĩ thuật có một số chuyên đề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập của môn học nhằm thực hiện yêu cầu phân hóa sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp.

Thời lượng dành cho mỗi chuyên đề học tập là 10 tiết hoặc 15 tiết; tổng thời lượng dành cho cụm chuyên đề học tập của một môn học là 35 tiết/năm học. Ở mỗi lớp 10, 11, 12, học sinh chọn 3 cụm chuyên đề học tập của 3 môn học phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường.

Các trường có thể xây dựng các tổ hợp môn học từ các môn học và các chuyên đề học tập nói trên để vừa đáp ứng nhu cầu của người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường.

Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 2.

Thông thường các học sinh sẽ phải lựa chọn một trong số các nhóm sau:

- Nhóm 1: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học.

- Nhóm 2: Vật lý, hóa học, địa lý, tin học

- Nhóm 3: Vật lí, Sinh học, Tin học, Địa lý

- Nhóm 4: Vật lí, Hóa học, Tin học, Công nghệ

- Nhóm 5: Hóa học, Sinh học, Địa lý, Công nghệ.

- Nhóm 6: Sinh học, Địa lý,GD KT&PL,Công nghệ.

- Nhóm 7: Vật Lí, Địa lý,Tin học, Công nghệ.

- Nhóm 8: Hóa học, Địa lí, GD KT&PL, Công nghệ.

....

* Các tổ hợp môn sẽ thay đổi theo từng trường, các tổ hợp môn trên chỉ là ví dụ để học sinh có thể hiểu rõ hơn về tổ hợp môn lớp 10 mà mình cần phải đăng ký trước khi vào học.

Trên đây là tổ hợp môn lớp 10 mà học sinh cần phải lưu ý, cân nhắc một cách kỹ lưỡng trong việc lựa chọn tổ hợp môn học lớp 10.

Hướng dẫn lựa chọn tổ hợp môn lớp 10 theo chương trình giáo dục mới năm học 2023-2024? Có được chuyển đổi tổ hợp môn khi đã đăng ký không? [Hình từ internet]

Có được chuyển đổi tổ hợp môn khi đã đăng ký không?

Theo Công văn 68/BGDĐT-GDTrH năm 2023 có hướng dẫn về chuyển đổi môn học lựa chọn, cụm chuyên đề học tập cấp trung học phổ thông như sau:

Tiếp theo Công văn số 1496/BGDĐT-GDTrH ngày 19/4/2022 về triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2022-2023, trước tình hình thực tế hiện nay đối với năm học đầu tiên thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tạm thời việc chuyển đổi môn học lựa chọn, cụm chuyên đề học tập cấp trung học phổ thông như sau:
1. Việc lựa chọn môn học, cụm chuyên đề học tập của học sinh cần giữ ổn định cho đến hết lớp 12. Trong trường hợp đặc biệt, học sinh có nguyện vọng chuyển đổi môn học lựa chọn, cụm chuyên đề học tập thì việc chuyển đổi được thực hiện vào cuối năm học để bảo đảm thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường, quy định về kiểm tra, đánh giá và thời gian để học sinh bổ sung kiến thức, kỹ năng. Hiệu trưởng xem xét, quyết định cho học sinh có nguyện vọng chuyển đổi môn học lựa chọn, cụm chuyên đề học tập phù hợp với khả năng tổ chức của nhà trường.
2. Học sinh có nguyện vọng và được nhà trường chấp thuận cho chuyển đổi môn học lựa chọn, cụm chuyên đề học tập phải có bản cam kết tự bổ sung kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học mới, cụm chuyên đề học tập mới ở lớp học trước đó [có xác nhận đồng ý và cam kết của cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ] để đủ năng lực học tiếp môn học mới, cụm chuyên đề học tập mới ở lớp học tiếp theo.

Theo đó, việc lựa chọn môn học, cụm chuyên đề học tập của học sinh cần giữ ổn định cho đến hết lớp 12

Tuy nhiên, trong trường hợp đặc biệt, học sinh có nguyện vọng chuyển đổi môn học lựa chọn, cụm chuyên đề học tập thì vẫn được chuyển đổi

Lưu ý: Việc chuyển đổi được thực hiện vào cuối năm học để bảo đảm thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường

Đồng thời, học sinh có nguyện vọng và được nhà trường chấp thuận cho chuyển đổi môn học lựa chọn, cụm chuyên đề học tập phải có bản cam kết tự bổ sung kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học mới, cụm chuyên đề học tập mới ở lớp học trước đó.

Nhà trường có trách nhiệm gì trong chuyển đổi môn học lựa chọn, cụm chuyên đề học tập của học sinh?

Theo Công văn 68/BGDĐT-GDTrH năm 2023 có hướng dẫn về trách nhiệm chuyển đổi môn học lựa chọn, cụm chuyên đề học tập của học sinh của nhà trường như sau:

- Nhà trường có các giải pháp phù hợp hỗ trợ học sinh bổ sung kiến thức, kỹ năng của môn học mới, cụm chuyên đề học tập mới;

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc tự bổ sung kiến thức, kỹ năng của học sinh theo nội dung, yêu cầu cần đạt quy định trong chương trình môn học để bảo đảm cho học sinh có đủ năng lực học tiếp môn học mới, cụm chuyên đề học tập mới ở lớp học tiếp theo

Chủ Đề